Kế hoạch bài dạy Đại số 9 - Bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trịnh Văn Thì

Kế hoạch bài dạy Đại số 9 - Bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trịnh Văn Thì

I. Mục tiêu

1. Phẩm chất:

- Nhân ái:

+ Tôn trọng danh dự của bạn, của GV;

+ Cảm thông và giúp đỡ bạn trong các hoạt động học tập.

- Chăm chỉ:

+ Có ý thức về nhiệm vụ học tập, vận dụng kiến thức học được vào bài tập và cuộc sống hằng ngày;

+ Luôn cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập.

- Trung thực: Nghiêm khắc nhìn nhận những khuyết điểm của bản thân và chịu trách nhiệm về lời nói, hành vi trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập; trong báo cáo kết quả học tập.

- Trách nhiệm:

+ Có ý thức bảo quản và sử dụng hợp lý đồ dùng học tập của bản thân, của nhà trường;

+ Có ý thức tiết kiệm thời gian và sử dụng thời gian học tập hợp lí;

+ Không đổ lỗi cho người khác trong các hoạt động học tập.

 2. Năng lực: Có cơ hội phát triển các năng lực sau:

- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động, tích cực học bài và làm bài tập ở nhà, trong các hoạt động học tập ở trên lớp, hoạt động tìm tòi mở rộng.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác:

+ Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với công thức, kí hiệu để trình bày ý tưởng của mình trong các hoạt động học tập;

+ Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập, trong báo cáo kết quả học tập;

+ Hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm; đánh giá được khả năng của mình và tự nhận công việc phù hợp với bản thân;

+ Hợp tác tốt với bạn, với GV trong thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Năng lực tính toán: có hiểu biết tìm được nghiệm của phương trình;

- Năng lực thẩm mỹ: nhận xét được sản phẩm của bạn.

* Năng lực đặc thù môn toán:

- Năng lực tư duy và lập luận toán học: biết thực hiện thành thạo các thao tác tư duy toán học; biết lập luận, suy luận hợp lý khi giải quyết các vấn đề; biết rút ra kết luận logic từ những kết luận trước đó hoặc từ giả thiết.

- Năng lực mô hình hóa toán học: Biết chuyển phương trình về dạng phương trình bậc hai.

- Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Giải được các bài toán về phương trình bậc hai.

- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán: sử dụng thành thạo dụng cụ học tập (sử dụng thành thạo máy tính cầm tay để tìm nghiệm)

 

docx 11 trang maihoap55 5260
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Đại số 9 - Bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trịnh Văn Thì", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS TRỊNH VĂN THÌ
TỔ TOÁN-TIN-TD
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Vĩnh Tường, ngày 10 tháng 04 năm 2021
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Bài 7: PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
MÔN: ĐẠI SỐ 9
Thời lượng: 1tiết (thuộc tiết 60 của PPCT)
I. Mục tiêu
1. Phẩm chất: 
- Nhân ái:
+ Tôn trọng danh dự của bạn, của GV;
+ Cảm thông và giúp đỡ bạn trong các hoạt động học tập.
- Chăm chỉ:
+ Có ý thức về nhiệm vụ học tập, vận dụng kiến thức học được vào bài tập và cuộc sống hằng ngày;
+ Luôn cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập.
- Trung thực: Nghiêm khắc nhìn nhận những khuyết điểm của bản thân và chịu trách nhiệm về lời nói, hành vi trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập; trong báo cáo kết quả học tập. 
- Trách nhiệm: 
+ Có ý thức bảo quản và sử dụng hợp lý đồ dùng học tập của bản thân, của nhà trường;
+ Có ý thức tiết kiệm thời gian và sử dụng thời gian học tập hợp lí;
+ Không đổ lỗi cho người khác trong các hoạt động học tập.
	2. Năng lực: Có cơ hội phát triển các năng lực sau:
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động, tích cực học bài và làm bài tập ở nhà, trong các hoạt động học tập ở trên lớp, hoạt động tìm tòi mở rộng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:
+ Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với công thức, kí hiệu để trình bày ý tưởng của mình trong các hoạt động học tập;
+ Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập, trong báo cáo kết quả học tập;
+ Hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm; đánh giá được khả năng của mình và tự nhận công việc phù hợp với bản thân;
+ Hợp tác tốt với bạn, với GV trong thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực tính toán: có hiểu biết tìm được nghiệm của phương trình;
- Năng lực thẩm mỹ: nhận xét được sản phẩm của bạn.
* Năng lực đặc thù môn toán:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học: biết thực hiện thành thạo các thao tác tư duy toán học; biết lập luận, suy luận hợp lý khi giải quyết các vấn đề; biết rút ra kết luận logic từ những kết luận trước đó hoặc từ giả thiết.
- Năng lực mô hình hóa toán học: Biết chuyển phương trình về dạng phương trình bậc hai.
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Giải được các bài toán về phương trình bậc hai.
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán: sử dụng thành thạo dụng cụ học tập (sử dụng thành thạo máy tính cầm tay để tìm nghiệm)
II. Chuẩn bị.
Giáo viên: Phiếu học tập, bảng phụ, máy tính, màn hình lớn, thước thẳng.
Học sinh
 Chia nhóm, bầu nhóm trưởng, thư ký, cử những người báo cáo kết quả hoạt động nhóm; các đồ dùng học tập cá nhân.
III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh.
 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG VÀ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20 phút)
1. Mục tiêu: 
- Nhắc lại cách giải PT chứa ẩn ở mẫu, cách giải PT tích.
- Giới thiệu khởi đầu bài dẫn dắt hs vào bài mới.
- Giới thiệu cho hs các dạng phương trình để đưa về dạng phương trình bậc hai.
- Hs biết giải phương trình trùng phương.
2. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a) Phương pháp và kỹ thuật dạy học kĩ thuật: đặt và giải quyết vấn đề bằng hoạt động độc lập, hoạt động nhóm.
b) Cách thức tổ chức hoạt động:
GV chia lớp ra thành 4 nhóm
+ Chuyển giao nhiệm vụ
Cho HS nhắc lại cách giải PT chứa ẩn ở mẫu, cách giải PT tích (đại diện nhóm trình bày)
GV cho học sinh giải phương trình bậc hai 
+ HS lập kế hoạch để giải PT bậc hai 
+ HS thực hiện kế hoạch.
HS trình bày lại cách giải 
GV theo dõi, quan sát và giúp đỡ nếu có.
+ HS báo cáo và đánh giá.
Hs trình bày lại bài giải trước lớp và cho các em nhận xét.
GV nhận xét và cho điểm.
3) Sản phẩm mong đợi:
HS trả lời đúng và giải đúng PT 
4) Đánh giá:
GV theo dõi các thành viên của nhóm nhắc lại các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu, cách giải PT tích và giải đúng Phương Trình 
GV cho HS nhận xét chéo nhau.
GV đánh giá kết quả của HS và bắt đầu đi vào kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG 2: Phương trình trùng phương
1. Mục tiêu: 
- Hs biết giải phương trình trùng phương.
2. Tổ chức hoạt động:
a) Phương pháp và kỹ thuật dạy học kĩ thuật: đặt và giải quyết vấn đề bằng hoạt động độc lập, hoạt động nhóm.
b) Cách thức tổ chức hoạt động:
GV chia lớp ra thành 4 nhóm
+ Chuyển giao nhiệm vụ
GV chiếu phương trình trùng phương lên màn hình phương trình trùng phương có dạng: 
Đặt điều kiện 
PT trình (1) trở thành phương trình bậc hai ẩn t
Giải phương trình bậc hai ẩn t
So sánh điều kiện kết luận đưa nghiệm t về nghiệm x
+ HS lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ giải phương trình trùng phương
+ Thực hiện kế hoạch giải phương trình trùng phương 
Các nhóm trình bày bài giải trên bảng phụ
Cho các nhóm trình bày sản phẩm trước lớp và nhận xét chéo nhau
Gv nhận xét và kết luận
Sản phẩm mong đợi: Học sinh giải và tìm được nghiệm phương trình bậc hai điều kiện 
Sau khi hs tìm được nghiệm phương trình bậc hai điều kiện là giáo viên hướng dẫn hs so sánh với đk đã thỏa mãn đk chưa và chuyển từ biến t sang biến x để tìm được nghiệm theo yêu cầu đề bài.
4. Đánh giá:
- GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát để kịp thời phát hiện khó khăn của HS mà có biện pháp giúp đỡ hợp lí.
- GV theo dõi cá nhân học sinh phát biểu để kịp thời phát hiện khó khăn của HS mà có biện pháp giúp đỡ hợp lí.
- GV tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau.
- GV đánh giá kết quả của HS.
- Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, để GV bắt đầu hoạt động mới.
HOẠT ĐỘNG 3: Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức
Mục tiêu: HS biết giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức 
Tổ chức hoạt động:
a) Phương pháp và kỹ thuật dạy học kĩ thuật: Sử dụng phương pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề bằng hoạt động độc lập, hoạt động nhóm.
b) Cách thức tổ chức hoạt động:
 GV chia lớp ra thành 4 nhóm
Gv nêu vấn đề (chiếu đề bài) yêu cầu hs thực hiện và giải quyết ?2 sgk 
+ Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu phương trình chứa ẩn ở mẫu lên màn hình: Giải phương trình bằng cách điền vào các chổ trống (...) và trả lời các câu hỏi
Điều kiện: 
Khử mẫu và biến đổi ta được: 
Nghiệm của phương trình là 
So sánh đk .........
Kết luận nghiệm .......
+ Lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức
+ Thực hiện kế hoạch giải phương trình 
Các nhóm trình bày bài giải trên bảng phụ
Cho các nhóm trình bày sản phẩm trước lớp và nhận xét chéo nhau
Gv nhận xét và kết luận
Sản phẩm mong đợi:
Hs điền kết quả đúng vào chổ trống (...) và trả lời đúng các câu hỏi.
4. Đánh giá:
- GV theo dõi cá nhân, quan sát để kịp thời phát hiện khó khăn của HS mà có biện pháp giúp đỡ hợp lí.
- GV theo dõi cá nhân học sinh phát biểu để kịp thời phát hiện khó khăn của HS mà có biện pháp giúp đỡ hợp lí.
- GV tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau.
- GV đánh giá kết quả của HS.
- Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, để GV bắt đầu hoạt động mới.
HOẠT ĐỘNG 3: Phương trình tích
Mục tiêu: Học sinh biết giải phương trình tích và tìm nghiệm.
Tổ chức hoạt động:
a) Phương pháp và kỹ thuật dạy học kĩ thuật: đặt và giải quyết vấn đề bằng hoạt động độc lập, hoạt động nhóm.
b) Cách thức tổ chức hoạt động:
- GV chia lớp ra thành 4 nhóm
- Gv chiếu hs xem đề bài (ví dụ 2 Sgk)
+ Chuyển giao nhiệm vụ: 
Giáo viên nêu vấn đề ?3, giáo viên phát phiếu học tập yêu cầu học sinh giải phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích 
Hs giải quyết vấn đề gv đặt ra hoạt động nhóm 3 phút.
+ Lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ giải phương trình 
+ Thực hiện kế hoạch giải phương trình 
Các nhóm trình bày bài giải trên bảng phụ
Cho các nhóm trình bày sản phẩm trước lớp và nhận xét chéo nhau
Gv nhận xét và kết luận
3. Sản phẩm mong đợi:
	Học sinh tìm được nghiệm phương trình và báo cáo kết quả
4. Đánh giá:
- GV theo dõi cá nhân, quan sát để kịp thời phát hiện khó khăn của HS mà có biện pháp giúp đỡ hợp lí.
- GV theo dõi cá nhân học sinh phát biểu để kịp thời phát hiện khó khăn của HS mà có biện pháp giúp đỡ hợp lí.
- GV tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau.
- GV đánh giá kết quả của HS.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG (20 phút)
Mục tiêu:
Hs thực hiện thuần thục việc giải phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu thức, phương trình tích.
Tổ chức hoạt động: 
a) Phương pháp và kỹ thuật dạy học kĩ thuật: đặt và giải quyết vấn đề bằng hoạt động độc lập, hoạt động nhóm.
b) Cách thức tổ chức hoạt động:
+ Chuyển giao nhiệm vụ
 GV yêu cầu học sinh thực hiện ?1 sgk giải phương trình trùng phương: 
a) ; b) 
 Giải phương trình 
 Giải phương trình: 
+ Lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ giải các phương trình trên
+ Thực hiện kế hoạch giải các phương trình trên
Học sinh trình bày bài giải trên bảng 
Cho các bạn nhận xét và tranh luận 
Gv nhận xét và kết luận
3. Sản phẩm mong đợi:
- HS giải được ?1 và hai bài toán trên
4. Đánh giá: 
- GV theo dõi cá nhân học sinh, quan sát để kịp thời phát hiện khó khăn của HS mà có biện pháp giúp đỡ hợp lí.
- GV tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau.
- GV đánh giá kết quả của HS, cho điểm HS làm đúng. 
HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG: 3 phút
Mục tiêu: Học sinh biết giải phương trình bậc hai bằng cách đặt ẩn phụ
Tổ chức hoạt động:
a) Phương pháp và kỹ thuật dạy học kĩ thuật: đặt và giải quyết vấn đề bằng hoạt động độc lập, hoạt động nhóm.
b) Cách thức tổ chức hoạt động: Gv nêu bài tập giải phương trình 
 Học sinh vận dụng phương pháp giải toán phương trình bậc hai để giải quyết (hoạt động ngoài giờ học)
Đề bài (và hướng dẫn nếu cần) Giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ
Với phương trình ta đặt ta có phương trình , giải phương trình này ta được hai giá trị của t. Thay mỗi giá trị của t vừa tìm được vào đẳng thức , ta được phương trình của ẩn x và giải phương trình này sẽ tìm được giá trị của x.
+ Lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ giải các phương trình trên
+ Thực hiện kế hoạch giải các phương trình trên
Tuần sau hs báo cáo kết quả và nhận xét chéo nhau
Sản phẩm mong đợi:
Đáp án đúng của bài toán
Đánh giá:
- GV theo dõi cá nhân học sinh, quan sát để kịp thời phát hiện khó khăn của HS mà có biện pháp giúp đỡ hợp lí.
- GV tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau, gv đánh giá kết quả của HS, cho điểm HS làm đúng. 
- Xem lại cách trình bày bài toán cách kết luận nghiệm.
Chuẩn bị tiết sau luyện tập
NGƯỜI SOẠN
Trần Thị Thanh Tâm
PHIẾU HỌC TẬP
Giải phương trình trùng phương:
a) 
b) 
.........................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP
Giải phương trình trùng phương:
a) 
b) 
.....................................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP
Giải phương trình trùng phương:
a) 
b) 
......................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP
Giải phương trình trùng phương:
a) 
b) 
PHIẾU HỌC TẬP
- Giải phương trình HS thực hiện nhóm 4 phút
............................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP
- Giải phương trình HS thực hiện nhóm 4 phút
.........................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP
- Giải phương trình HS thực hiện nhóm 4 phút
.........................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP
- Giải phương trình HS thực hiện nhóm 4 phút
PHIẾU HỌC TẬP
Giải phương trình: Hs thực hiện nhóm 4 phút
...........................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP
Giải phương trình: Hs thực hiện nhóm 4 phút
..............................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP
Giải phương trình: Hs thực hiện nhóm 4 phút
.......................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP
Giải phương trình: Hs thực hiện nhóm 4 phút
PHIẾU HỌC TẬP
Giải phương trình 
.....................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP
Giải phương trình 
................................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP
Giải phương trình 
....................................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP
Giải phương trình 

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_dai_so_9_bai_7_phuong_trinh_quy_ve_phuong_t.docx