Kế hoạch dạy học môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS An Ngãi Trung
Tuần Tiết Tên bài học/chủ đề Nội dung kiến thức Yêu cầu cần đạt Thời lượng thực hiện Hình thức tổ chức dạy học Nội dung (công cụ, hình thức) đánh giá
1 1 Ôn tập kiến thức hóa 8 - Tính chất hóa học oxy, hiđro, nước thông qua đó cũng cố về CTHH, PTHH, các loại phản ứng, các loại hợp chất vô cơ: oxit, axit, bazơ, muối
- Các công thức tính toán, dung dịch.
1. Kiến thức
- Hệ thống hóa mối quan hệ các tính chất hóa học của oxy, hiđro, nước, định luật BTKL, những khái niệm cơ bản về: oxit, axit, bazơ, nước; dung dịch, nồng độ dung dịch.
2. Kỹ năng
- Phân loại các HCVC
Viết đúng CTHH, lập PTHH,
- Tính toán được 1 số bài toán hoá học đơn giản.
3. Định hướng phát triển phẩm chất năng lực
*Phẩm chất
Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
*Năng lực
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực tính toán hóa học 2 tiết HS ôn tập trước ở nhà
-Thảo luận nhóm
- làm việc cá nhân Hỏi đáp
2
2 3 Chủ đề: Oxit ND1- Tính chất hoá học của oxit bazơ, Canxioxit, bài tập
ND2- Tính chất hoá học của oxit axit, lưu huỳnh đioxit, bài tập
ND3- Khái quát về sự phân loại oxit, bài tập. 1. Kiến thức
HS biết được:
- Tính chất hóa học của oxit:
+ Oxit bazơ tác dụng được với nước, dung dịch axit, oxit axit.
+ Oxit axit tác dụng được với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ.
- Sự phân loại oxit, chia ra các loại: oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính và oxit trung tính.
- Ứng dụng, đ/chế CaO và SO2.
2. Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit.
- Viết được các PTHH minh họa tính chất hóa học của một số oxit.
- Phân biệt được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của một số oxit.
3. Định hướng phát triển phẩm chất năng lực
*Phẩm chất
Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
*Năng lực
- Năng lực tự chủ và năng lực tự học
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực tính toán hóa học 3 tiết -Thảo luận nhóm
- làm việc cá nhân
- Thí nghiệm Hỏi đáp, thuyết trình, viết
PHÒNG GD&ĐT BA TRI TRƯỜNG THCS AN NGÃI TRUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC BỘ MÔN HÓA Năm học 2020-2021 Cả năm: 37 tuần Học kỳ I: 19 tuần (18 tuần thực học, 1 tuần hoạt động khác) (36 tiết) Học kỳ II: 18 tuần (17 tuần thực học, 1 tuần hoạt động khác) (34 tiết) Lớp 9 HỌC KÌ I Tuần Tiết Tên bài học/chủ đề Nội dung kiến thức Yêu cầu cần đạt Thời lượng thực hiện Hình thức tổ chức dạy học Nội dung (công cụ, hình thức) đánh giá 1 1 Ôn tập kiến thức hóa 8 - Tính chất hóa học oxy, hiđro, nướcà thông qua đó cũng cố về CTHH, PTHH, các loại phản ứng, các loại hợp chất vô cơ: oxit, axit, bazơ, muối - Các công thức tính toán, dung dịch. 1. Kiến thức - Hệ thống hóa mối quan hệ các tính chất hóa học của oxy, hiđro, nước, định luật BTKL, những khái niệm cơ bản về: oxit, axit, bazơ, nước; dung dịch, nồng độ dung dịch. 2. Kỹ năng - Phân loại các HCVC Viết đúng CTHH, lập PTHH, - Tính toán được 1 số bài toán hoá học đơn giản. 3. Định hướng phát triển phẩm chất năng lực *Phẩm chất Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm *Năng lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực tính toán hóa học 2 tiết HS ôn tập trước ở nhà -Thảo luận nhóm - làm việc cá nhân Hỏi đáp 2 2 3 Chủ đề: Oxit ND1- Tính chất hoá học của oxit bazơ, Canxioxit, bài tập ND2- Tính chất hoá học của oxit axit, lưu huỳnh đioxit, bài tập ND3- Khái quát về sự phân loại oxit, bài tập. 1. Kiến thức HS biết được: - Tính chất hóa học của oxit: + Oxit bazơ tác dụng được với nước, dung dịch axit, oxit axit. + Oxit axit tác dụng được với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ. - Sự phân loại oxit, chia ra các loại: oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính và oxit trung tính. - Ứng dụng, đ/chế CaO và SO2. 2. Kĩ năng - Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit. - Viết được các PTHH minh họa tính chất hóa học của một số oxit. - Phân biệt được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của một số oxit. 3. Định hướng phát triển phẩm chất năng lực *Phẩm chất Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm *Năng lực - Năng lực tự chủ và năng lực tự học - Năng lực giao tiếp và hợp tác Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực tính toán hóa học 3 tiết -Thảo luận nhóm - làm việc cá nhân - Thí nghiệm Hỏi đáp, thuyết trình, viết 4 3 5 6 Chủ đề: Axit ND1- Tính chất hoá học của axit. ND2-Một số axít quan trọng (Tính chất của axit sunfuric đặc, sản xuất, ứng dụng axit sunfuric, nhận biết axit sunfuric, bài tập). 1.Kiến thức HS biết đựơc - Tính chất hóa học của axit: Tác dụng với quỳ tím, với bazơ, oxit bazơ và kim loại. -Viết được những phương trình hoá học tương ứng cho mỗi tính chất. - Nhận biết axit HCl, H2SO4, muối sunfat - Phương pháp sản xuất H2SO4 trong công nghiệp. 2. Kỹ năng - Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất hóa học của axit nói chung. - Biết vận dụng những hiểu biết về tính chất hoá học để giải thích một số hiện tượng thường gặp trong đời sống sản xuất 3. Định hướng phát triển phẩm chất năng lực *Phẩm chất Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm *Năng lực - Năng lực tự chủ và năng lực tự học - Năng lực giao tiếp và hợp tác Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực tính toán hóa học -Thảo luận nhóm - làm việc cá nhân - Thí nghiệm Hỏi đáp, thuyết trình, viết 4 7 8 Bài 6: Thực hành: Tính chất hóa học của oxit và axit -Làm thí nghiệm phản ứng của canxi oxit; của điphotpho pentaoxit với nước - Nhận biết dung dịch axit, dung dịch bazơ và dung dịch muối sunfat cụ thể. 1. Kiến thức HS biết được các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm: - Oxít tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ hoặc axit. - Nhận biết dung dịch axit, dung dịch bazơ và dung dịch muối sunfat. 2. Kĩ năng - Sử dụng dụng cụ và hóa chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên. - Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng và viết được các phương trình hóa học của thí nghiệm. - Viết tường trình thí nghiệm 3. Định hướng phát triển phẩm chất năng lực *Phẩm chất Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm *Năng lực - Năng lực tự chủ và năng lực tự học - Năng lực giao tiếp và hợp tác Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. 1 tiết Thí nghiệm thực hành tại lớp Kết quả thực hành 5 9 Bài tập Kiến thức về oxit, axit Mối quan hệ giữa oxit và axit 1. Kiến thức - Cũng cố kiến thức về oxit bazơ, oxit axit, axit, canxi oxit - Một số oxit, axit quan trọng 2. Kĩ năng - Viết PTHH thực hiện chuyển hóa thể hiện tính chất hóa học của oxit axit - Nhận biết chất - Phân loại được oxít nào tác dụng được với axit, bazơ, nước - Tính theo PTHH. - Làm bài tập trắc nghiệm 3. Định hướng phát triển phẩm chất năng lực *Phẩm chất Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm *Năng lực - Năng lực tự chủ và năng lực tự học - Năng lực giao tiếp và hợp tác Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực tính toán 1 tiết HS ôn tập tại nhà Làm việc cá nhân, làm việc nhóm, tại lớp Hỏi đáp, thuyết trình, viết 10 Kiểm tra 1 tiết - Oxit - Axit 1. Kiến thức - Kiểm tra kiến thức của HS về các tính chất hóa học của oxit và axit. - HS biết cách nhận biết, phân biệt một số chất dựa vào tính chất hóa học 2. Kỹ năng Luyện tập kỹ năng giải bài tập hóa học định tính và tính định lượng trong hóa học. 3. Định hướng phát triển phẩm chất năng lực *Phẩm chất Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm *Năng lực - Năng lực tự chủ và năng lực tự học - Năng lực giao tiếp và hợp tác Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực tính toán 1 tiết Tại lớp Viết 6 11 Chủ đề: Bazơ ND1- Tính chất hoá học của bazơ. ND2- Một số bazơ quan trọng: - Tính chất vật lí, ứng dụng, sản xuất NaOH - Pha chế dd canxi hiđroxit, ứng dụng canxi hiđroxit, thang pH - Bài tập. 1. Kiến thức - Tính chất hóa học chung của bazơ (tác dụng với axit); tính chất hóa riêng của bazơ tan (kiềm) (tác dụng với chất chỉ thị màu, với oxit axit và với dung dịch muối); tính chất riêng của bazơ không tan trong nước (bị nhiệt phân hủy). - Viết được PTHH minh họa cho mỗi tính chất. 2. Kỹ năng - Tra bảng tính tan để biết một bazơ cụ thể thuộc loại kiềm hoặc bazơ không tan. - Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất của bazơ, tính chất riêng của bazơ không tan. - Nhận biết dung dịch NaOH, Ca(OH)2 bằng chất chỉ thị màu. - Luyện tập bài toán tính nồng độ dung dịch. 3. Định hướng phát triển phẩm chất năng lực *Phẩm chất Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm *Năng lực - Năng lực tự chủ và năng lực tự học - Năng lực giao tiếp và hợp tác Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực tính toán hóa học 2 tiết -Thảo luận nhóm - làm việc cá nhân - Thí nghiệm Hỏi đáp, thuyết trình, viết 12 7 13 Chủ đề: Muối ND1- Tính chất hóa học của muối: + Muối tác dụng với axit + Muối tác dụng với muối + Muối tác dụng với bazơ + Lồng ghép phản ứng trao đổi trong dung dịch vào 3 tính chất trên. ND2- Một số muối quan trọng: + Muối tác dụng với kim loại + Phản ứng phân hủy muối + Một số muối quan trọng. 1. Kiến thức - Tính chất hóa học của muối: tác dụng với kim loại, dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, nhiều muối bị nhiệt phân hủy ở nhiệt độ cao. - Khái niệm phản ứng trao đổi và điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra được. 2. Kỹ năng - Tiến hành một số thí nghiệm, quan sát, giải thích hiện tượng, rút ra được kết luận về tính chất hóa học của muối. - Viết được các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của muối. 3. Định hướng phát triển phẩm chất năng lực *Phẩm chất Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm *Năng lực - Năng lực tự chủ và năng lực tự học - Năng lực giao tiếp và hợp tác Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực tính toán hóa học 2 tiết -Thảo luận nhóm - làm việc cá nhân - Thí nghiệm Hỏi đáp, thuyết trình, viết 14 8 15 Bài 11: Phân bón hóa học, bài tập - Tên, thành phần hóa học và ứng dụng của một số phân bón hóa học thông dụng. - Bài tập 1. Kiến thức HS biết đựơc: - Tên, thành phần hóa học và ứng dụng của một số phân bón hóa học thông dụng. -Biết một vài loại phân bón 2. Kỹ năng - Nhận biết một số phân bón cụ thể. - Biết cách sử dụng phân bón hóa học trong đời sống. 3. Định hướng phát triển phẩm chất năng lực *Phẩm chất Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm *Năng lực - Năng lực tự chủ và năng lực tự học - Năng lực giao tiếp và hợp tác Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực tính toán hóa học 1 tiết -Thảo luận nhóm - làm việc cá nhân Hỏi đáp, thuyết trình, viết 16 Bài 14: Thực hành: Tính chất hóa học của bazơ và muối - Bazơ tác dụng với dung dịch axit, với dung dịch muối. - Dung dịch muối tác dụng với kim loại, với dung dịch muối khác và với axit 1. Kiến thức HS biết được: - Mục đích, các bước tiến hành, kỹ thuật thực hiện các thí nghiệm. - Bazơ tác dụng với dung dịch axit, với dung dịch muối. - Dung dịch muối tác dụng với kim loại, với dung dịch muối khác và với axit. 2. Kỹ năng - Sử dụng dụng cụ và hóa chất để tiến hành an toàn và thành công thí nghiệm trên. - Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết được các phương trình hóa học. - Viết tường trình thí nghiệm. 3. Định hướng phát triển phẩm chất năng lực *Phẩm chất Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm *Năng lực - Năng lực tự chủ và năng lực tự học - Năng lực giao tiếp và hợp tác Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học 1 tiết Thí nghiệm thực hành tại lớp Kết quả thực hành 9 17 Bài 12: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ -Mối quan hệ 2 chiều giữa các loại hợp chất vô cơ 1. Kiến thức Biết và chứng minh được mối quan hệ giữa oxit, axit, bazơ, muối. 2/. Kỹ năng: - Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. - Viết được các phương trình hóa học biểu diễn sơ đồ chuyển hóa. - Phân biệt được một số hợp chất vô cơ cụ thể. - Tính thành phần phần trăm về khối lượng hoặc thể tích của hỗn hợp chất rắn, hỗn hợp lỏng, hỗn hợp khí. 3. Định hướng phát triển phẩm chất năng lực *Phẩm chất Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm *Năng lực - Năng lực tự chủ và năng lực tự học - Năng lực giao tiếp và hợp tác Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực tính toán hóa học 1 tiết HS ôn tập tại nhà Làm việc cá nhân, làm việc nhóm, tại lớp Hỏi đáp, thuyết trình, viết 18 Bài 13: Luyện tập chương 1 -Học sinh biết được sự phân loại của các hợp chất vô cơ. - Học sinh nhớ lại và hệ thống hoá những tính chất hoá học của mỗi loại hợp chất 1. Kiến thức - Học sinh biết được sự phân loại của các hợp chất vô cơ. - Học sinh nhớ lại và hệ thống hoá những tính chất hoá học của mỗi loại hợp chất. Viết được những phương trình hoá học biểu diễn cho mỗi tính chất của hợp chất. 2. Kỹ năng Học sinh biết giải bài tập có liên quan đến những tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ, hoặc giải thích được những hiện tượng hoá học đơn giản xảy ra trong đời sống, sản xuất. 3. Định hướng phát triển phẩm chất năng lực *Phẩm chất Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm *Năng lực - Năng lực tự chủ và năng lực tự học - Năng lực giao tiếp và hợp tác Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực tính toán hóa học 1 tiết HS ôn tập tại nhà Làm việc cá nhân, làm việc nhóm, tại lớp Hỏi đáp, thuyết trình, viết 10 19 Kiểm tra 1 tiết - Phân loại các HCVC - Mối quan hệ các loại HCVC về tính chất hóa học - Bài tập 1. Kiến thức - Củng cố, khắc sâu những kiến thức đã học về bazơ và muối. 2. Kỹ năng - Viết PTHH thực hiện chuyển hóa - Nhận biết chất - Tính toán theo phương trình hoá học. 3. Định hướng phát triển phẩm chất năng lực *Phẩm chất Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm *Năng lực - Năng lực tự chủ và năng lực tự học - Năng lực giao tiếp và hợp tác Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực tính toán hóa học 1 tiết Tại lớp Viết 20 Chương 2: Kim loại Bài 15,16,17: Tính chất của kim loại - Tính chất hoá học của kim loại. -Dãy hoạt động hóa học của kim loại, ý nghĩa.. 1. Kiến thức HS biết được: - Tính chất hoá học của kim loại: Tác dụng với phi kim, dung dịch axit, dung dịch muối. - Biết rút ra tính chất hoá học của kim loại bằng cách: + Nhớ lại những kiến thức từ lớp 8 và chương II lớp 9. +Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra nhận xét. +Từ phản ứng của một số kim loại cụ thể, khái quát hoá để rút ra tính chất hoá học của kim loại - Dãy hoạt động hóa học của kim loại: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au - Hiểu được ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại. 2. Kỹ năng - Quan sát hiện tượng thí nghiệm cụ thể, rút ra được tính chất hóa học, lập được dãy họat động hóa học của kim loại. -Viết các phương trình biểu diễn tính chất hoá học của kim loại. - Tính khối lượng của kim loại trong phản ứng, thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp hai kim loại. 3. Định hướng phát triển phẩm chất năng lực *Phẩm chất Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm *Năng lực - Năng lực tự chủ và năng lực tự học - Năng lực giao tiếp và hợp tác Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực tính toán hóa học 2 tiết -Thảo luận nhóm - làm việc cá nhân - Thí nghiệm tại lớp Hỏi đáp, thuyết trình, viết 11 21 22 Bài 18: Nhôm -Tính chất hóa học của nhôm + Có tính chất chung của kim loại + Có tính chất riêng + Sản xuất nhôm 1. Kiến thức HS biết được - Nhôm có những tính chất hóa học chung của kim loại - Nhôm không phản ứng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. - Nhôm phản ứng được với dung dịch kiềm, - Phương pháp sản xuất nhôm bằng cách điện phân nhôm oxit nóng chảy. 2. Kỹ năng - Dự đoán, kiểm tra và kết luận về tính chất hóa học của nhôm, viết các phương trình hóa học minh họa. - Phân biệt được nhôm và sắt bằng phương pháp hóa học. - Tính khối lượng nhôm tham gia phản ứng. 3. Định hướng phát triển phẩm chất năng lực *Phẩm chất Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm *Năng lực - Năng lực tự chủ và năng lực tự học - Năng lực giao tiếp và hợp tác Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực tính toán hóa học 1 tiết -Thảo luận nhóm - làm việc cá nhân - Thí nghiệm tại lớp Hỏi đáp, thuyết trình, viết 12 23 Bài 19: Sắt -Tính chất hóa học chung của sắt. . 1. Kiến thức HS biết được - Sắt có những tính chất hóa học chung của kim loại - Sắt không phản ứng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. 2. Kỹ năng - Dự đoán, kiểm tra và kết luận về tính chất hóa học của sắt, viết các phương trình hóa học minh họa. - Phân biệt được nhôm và sắt bằng phương pháp hóa học. - Tính khối lượng sắt tham gia phản ứng. 3. Định hướng phát triển phẩm chất năng lực *Phẩm chất Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm *Năng lực - Năng lực tự chủ và năng lực tự học - Năng lực giao tiếp và hợp tác Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực tính toán hóa học 1 tiết -Thảo luận nhóm - làm việc cá nhân - Thí nghiệm tại lớp Hỏi đáp, thuyết trình, viết 24 Bài 20 Hợp kim sắt: Gang, thép -Thành phần chính của gang và thép. - Sơ lược về phương pháp luyện gang và thép. 1. Kiến thức HS biết được: - Thành phần chính của gang và thép. - Sơ lược về phương pháp luyện gang và thép. 2. Kỹ năng - Nhận xét về phương pháp luyện gang và thép. - Biết tính khối lượng sắt tham gia phản ứng theo hiệu suất phản ứng. 3. Định hướng phát triển phẩm chất năng lực *Phẩm chất Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm *Năng lực - Năng lực tự chủ và năng lực tự học - Năng lực giao tiếp và hợp tác Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học 1 tiết -Thảo luận nhóm - làm việc cá nhân Hỏi đáp, thuyết trình, viết 13 25 Bài 21: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn -Khái niệm về sự ăn mòn kim loại và một số yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại. - Cách bảo vệ kim loại không bị ăn mòn. 1. Kiến thức HS biết được: - Khái niệm về sự ăn mòn kim loại và một số yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại. - Cách bảo vệ kim loại không bị ăn mòn. 2. Kỹ năng - Quan sát một số thí nghiệm và rút ra nhận xét về một số yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại. - Nhận biết được một số hiện tượng ăn mòn kim loại trong thực tế. - Vận dụng kiến thức để bảo vệ mốt số đồ vật bằng kim loại trong gia đình. 3. Định hướng phát triển phẩm chất năng lực *Phẩm chất Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm *Năng lực - Năng lực tự chủ và năng lực tự học - Năng lực giao tiếp và hợp tác Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học 1 tiết -Thảo luận nhóm - làm việc cá nhân - Thí nghiệm ở nhà Hỏi đáp, thuyết trình, viết 26 Bài 23: Thực hành: Tính chất hóa học của nhôm và sắt - Nhôm tác dụng với oxi. - Sắt tác dụng với lưu huỳnh. - Nhận biết kim loại nhôm và sắt. 1. Kiến thức HS biết được: - Mục đích, các bước tiến hành, kỹ thuật thực hiện các thí nghiệm: - Nhôm tác dụng với oxi. - Sắt tác dụng với lưu huỳnh. - Nhận biết kim loại nhôm và sắt. 2. Kỹ năng - Sử dụng dụng cụ và hóa chất để tiến hành an toàn và thành công các thí nghiệm trên. - Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết được các phương trình hóa học. - Viết tường trình thí nghiệm. 3. Định hướng phát triển phẩm chất năng lực *Phẩm chất Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm *Năng lực - Năng lực tự chủ và năng lực tự học - Năng lực giao tiếp và hợp tác Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học 1 tiết Thí nghiệm thực hành tại lớp Kết quả thực hành 14 27 Bài 22: Luyện tập chương 2: Kim loại -HS được ôn tập, so sánh được tính chất của nhôm với sắt, với tính chất chung của kim loại. - Biết vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại để xét và viết các PTHH. 1. Kiến thức - HS được ôn tập, hệ thống lại các kiến thức cơ bản. So sánh được tính chất của nhôm với sắt và so sánh với tính chất chung của kim loại. - Biết vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại để xét và viết các PTHH. 2. Kỹ năng - Vận dụng kiến thức đã học để làm các bài tập định tính và định lượng 3. Định hướng phát triển phẩm chất năng lực *Phẩm chất Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm *Năng lực - Năng lực tự chủ và năng lực tự học - Năng lực giao tiếp và hợp tác Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học 1 tiết HS ôn tập tại nhà Làm việc cá nhân, làm việc nhóm, tại lớp Hỏi đáp, thuyết trình, viết 28 Chương 3: Phi kim Bài 25: Tính chất của phi kim Tính chất hoá học của phi kim 1. Kiến thức Hs biết được: - Tính chất vật lý của phi kim. - Tính chất hoá học của phi kim: Tác dụng với kim loại, với hidro và với oxi - Sơ lược về mức độ hoạt động hoá học mạnh, yếu của một số phi kim. 2. Kỹ năng - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm và rút ra nhận xét về tính chất hóa học của phi kim. - Viết một số phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển hóa của phi kim. - Tính lượng phi kim và hợp chất của phi kim trong phản ứng hóa học. 3. Định hướng phát triển phẩm chất năng lực *Phẩm chất Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm *Năng lực - Năng lực tự chủ và năng lực tự học - Năng lực giao tiếp và hợp tác Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học 1 tiết -Thảo luận nhóm - làm việc cá nhân - Thí nghiệm tại lớp Hỏi đáp, thuyết trình, viết 15 29 Bài 26: Clo -Tính chất hóa học của clo. - Clo có một số tính chất hóa học riệng 1. Kiến thức HS biết được: - Tính chất vật lý của clo. - Clo có một số tính chất chung của phi kim (tác dụng với kim loại, với hidro), clo còn tác dụng với nước, với dung dịch bazơ, clo là phi kim hoạt động hóa học mạnh. - Tính chất hóa học riệng của Clo -Ứng dụng, phương pháp điều chế và thu khí clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp 2. Kỹ năng - Dự đoán, kiểm tra, kết luận được tính chất hóa học của clo và viết các phương trình hóa học. - Quan sát thí nghiệm, nhận xét về tác dụng của clo với nước, với dung dịch kiềm và tính tẩy màu của clo ẩm. - Nhận biết được khí clo bằng giấy màu ẩm. - Tính thể tích khí clo tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng hóa học ở đktc. 3. Định hướng phát triển phẩm chất năng lực *Phẩm chất Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm *Năng lực - Năng lực tự chủ và năng lực tự học - Năng lực giao tiếp và hợp tác Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học 2 tiết -Thảo luận nhóm - làm việc cá nhân - Thí nghiệm tại lớp Hỏi đáp, thuyết trình, viết 30 16 31 Chủ đề : Cacbon và hợp chất của cacbon ND1- Cacbon ND2- Các oxit của cacbon ND3 - Axit Cacbonic và muối cacbonat - Cacbon có 3 dạng thù hình chính -Tính chất hóa học của cacbon và các hợp chất. -Ứng dụng của cacbon và hợp chất 1. Kiến thức HS biết được: - Cacbon có 3 dạng thù hình chính, Cacbon vô định hình (than gỗ, than xương, mồ hóng,...) có tính hấp phụ và hoạt động hóa học mạnh nhất. - Tính chất hóa học của cacbon và các hợp chất: . Cacbon là phi kim hoạt động hóa học yếu: tác dụng với oxi và một số oxit kim loại. . CO là oxit không tạo muối, độc, khử được nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ cao. . CO2 có những tính chất của oxit axit . H2CO3 là axit yếu, không bền . Tính chất hoá học của muối cacbonat - Ứng dụng của cacbon và hợp chất 2. Kỹ năng - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm và rút ra nhận xét về tính chất của cacbon và hợp chất. - Viết các phương trình hóa học của cacbon với oxi, với một số oxit kim loại.... - Tính lượng cacbon và hợp chất của cacbon trong phản ứng hóa học. - Nhận biết khí CO, CO2 và gốc cacbonat 3. Định hướng phát triển phẩm chất năng lực *Phẩm chất Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm *Năng lực - Năng lực tự chủ và năng lực tự học - Năng lực giao tiếp và hợp tác Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học 3 tiết -Thảo luận nhóm - làm việc cá nhân - Thí nghiệm tại lớp Hỏi đáp, thuyết trình, viết 32 17 33 34 Bài 24: Ôn tập học kì 1 - Các loại hợp chất vô cơ - Mối quan hệ giữa các loại HCVC - Kim loại - Phi kim 1. Kiến thức - Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại để học sinh thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ. 2. Kỹ năng - Từ tính chất hoá học của các chất vô cơ, kim loại biết thiết lập sơ đồ chuyển đổi từ kim loại thành các hợp chất vô cơ và ngược lại, đồng thời xác lập được mối quan hệ giữa từng loại chất. - Biết chọn đúng các chất cụ thể làm ví dụ và viết các phương trình hoá học biểu diễn sự chuyển đổi giữa các chất. - Từ các chuyển đổi cụ thể rút ra được mối quan hệ giữa các loại chất 3. Định hướng phát triển phẩm chất năng lực *Phẩm chất Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm *Năng lực - Năng lực tự chủ và năng lực tự học - Năng lực giao tiếp và hợp tác Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học 1 tiết HS ôn tập tại nhà Làm việc cá nhân, làm việc nhóm, tại lớp Hỏi đáp, thuyết trình, viết 18 35 Bài tập Soạn các dạng BT về Oxit, axit, bazơ, muối Kim loại Phi ki ,mối quan hệ giữa chúng 1. Kiến thức - Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại để học sinh thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ. 2. Kỹ năng Viết PTHH Thực hiện được dãy chuyển đổi Nhận biết chất Tính toán về lượng chất, thể tích, nồng độ, 3. Định hướng phát triển phẩm chất năng lực *Phẩm chất Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm *Năng lực - Năng lực tự chủ và năng lực tự học - Năng lực giao tiếp và hợp tác Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học 1 tiết HS ôn tập tại nhà Làm việc cá nhân, làm việc nhóm, tại lớp Hỏi đáp, thuyết trình, viết 36 Kiểm tra học kì 1 HỌC KÌ II Tuần Tiết Tên bài học/chủ đề Nội dung kiến thức Yêu cầu cần đạt Thời lượng thực hiện Hình thức tổ chức dạy học Nội dung (công cụ, hình thức) đánh giá 20 37 Bài 30: Silic. Công nghiệp silicat - Trạng thái thiên nhiên, tính chất của silic - Silic đioxit. - Công nghiệp silicat 1. Kiến thức - Nắm được silic là phi kim hoạt động hoá học yếu, SiO2 là oxit axit. - Biết được thế nào là công nghiệp silicat. - Hiểu được cơ sở khoa học của quá trình sản xuất đồ gốm, xi măng, thủy tinh. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng viết PTHH, thu thập thông tin trong thực tế. - Biết sử dụng kiến thức thực tế để xây dựng kiến thức mới. - Biết mô tả quá trình sản xuất từ sơ đồ lò quay sản xuất clanke. 3. Định hướng phát triển phẩm chất năng lực *Phẩm chất Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm *Năng lực - Năng lực tự chủ và năng lực tự học - Năng lực giao tiếp và hợp tác Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học 1 tiết -Thảo luận nhóm - làm việc cá nhân - Tìm hiểu thông tin thực tế Hỏi đáp, thuyết trình, viết 38 Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. - Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn - Cấu tạo bảng tuần hoàn - Sự biến đổi tính chất các nguyên tố trong bảng tuần hoàn - Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học 1. Kiến thức - Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố: Theo chiều tăng dần của diện tích hạt nhân nguyên tử. - Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: Ô nguyên tố, chu kì, nhóm. - Quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim trong chu kì và nhóm. Lấy ví dụ minh hoạ. - Biết được ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. 2. Kĩ năng Dựa vào vị trí của nguyên tố suy ra cấu tạo nguyên tử và ngược lại 3. Định hướng phát triển phẩm chất năng lực *Phẩm chất Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm *Năng lực - Năng lực tự chủ và năng lực tự học - Năng lực giao tiếp và hợp tác Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học 2 tiết -Thảo luận nhóm - làm việc cá nhân - Tìm hiểu thông tin trước Hỏi đáp, thuyết trình, viết 21 39 40 Bài 33: Thực hành: Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng - Thí nghiệm Cacbon khử đồng (II) oxit - Nhiệt phân muối NaHCO3 - Nhận biết muối cacbonat và muối clorua 1.Kiến thức Khắc sâu kiến thức về PK, tính chất đặc trưng của muối cacbonat, muối clorua. 2. Kĩ năng -Rèn luyện kỹ năng thực hành hoá học, giải BT thực nghiệm hoá học -Viết phương trình hoá học. 3. Định hướng phát triển phẩm chất năng lực *Phẩm chất Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm *Năng lực - Năng lực tự chủ và năng lực tự học - Năng lực giao tiếp và hợp tác Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học 1 tiết Thí nghiệm thực hành tại lớp Kết quả thực hành 22 41 Bài 32: Luyện tập chương 3: Phi kim – Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Tóm tắt tính chất của phi kim -Tính chất hóa học của một số phi kim cụ thểnhư Clo, cacbon - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học 1. Kiến thức - Củng cố và hệ thống hoá học lại các kiến thức đã học về : - Tính chất của phi kim, clo, cacbon, silic, oxi của cacbon và tính chất của muối cacbonat. - Cấu tạo bảng hoàn và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các ngtố trong chu kỳ, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn. 2. Kĩ năng - Chọn chất thích hợp, lập sơ đồ dãy biến đổi giữa các chất viết PTHH -Biết xây dựng sự biến đổi giữa các chất và cụ thể hoá thành dãy biến đổi cụ thể và ngược lại viết PTHH biểu diển sự biến đổi đó. - Biết vận dụng bảng tuần hoàn: cụ thể hoá ý nghĩa của ô ngtố, chu kỳ, nhóm. + Vận dụng quy luật sự biến đổi tính chất trong chu kỳ, nhóm đối với từng ngtố cụ thể, so sánh tính KL và tính phi kim của 1 ngtố với những ngtố lân cận. + Suy đoán cấu tạo ngtử, tính chất của ngtử cụ thể từ vị trí và ngược lại . 3. Định hướng phát triển phẩm chất năng lực *Phẩm chất Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm *Năng lực - Năng lực tự chủ và năng lực tự học - Năng lực giao tiếp và hợp tác Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học 1 tiết HS ôn tập tại nhà Làm việc cá nhân, làm việc nhóm, tại lớp Hỏi đáp, thuyết trình, viết 42 Chương 4: Hiđrocacbon- Nhiên liệu Bài 34: Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ - Khái niệm về hợp chất hữu cơ - Phân loại - Khái niệm về hóa học hữu cơ 1. Kiến thức - Hiểu được tâm điểm định nghĩa, cách phân loại hợp chất hưũ cơ và khaí niệm hoá học hữu cơ. - Biết được tính chất của các hợp chất hữu cơ không phụ thuộc vào thành phần phtử mà còn phụ thuộc vào công thức cấu tạo phân tử của chúng. - Nắm được cấu tạo và tính chất của hidrocacbon tiêu biểu trong các dãy đồng đẳng. - Biết được thành phần cơ bản của dầu mỏ, khí thiên nhiên và tầm quan trọng của chúng đối với nền kinh tế. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng: Viết công thức cấu tạo của các pphân tử HCHC, lắp ráp mô hình phân tử HCHC, phân biệt các HCHC. - Rèn luyện kĩ năng: quan sát, giải thích TN tiến hành TN và viết PTHH. 3. Định hướng phát triển phẩm chất năng lực *Phẩm chất Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm *Năng lực - Năng lực tự chủ và năng lực tự học - Năng lực giao tiếp và hợp tác Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học 1 tiết -Thảo luận nhóm - làm việc cá nhân - Thí nghiệm tại lớp Hỏi đáp, thuyết trình, viết 23 43 Bài 35: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ - Đặc điểm cấu tạo phân tử HCHC; - Công thức cấu tạo 1. Kiến thức - Hiểu được trong các HCHC, các nguyên tử liên kiết với nhau theo đúng hoá trị của chúng: C (IV), H(I), O(II), - Hiểu được mỗi HCHC có 1 công thức cấu tạo (CTCT) ứng với 1 trật tự liên kết xác định, các nguyên tử cacbon có khả năng liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon. 2. Kĩ năng - Quan sát mô hình rút ra được đặc điểm cấu tạo PT HCHC. - Hình thành kĩ năng viết CTCT của một số đơn chất đơn giản, phân biệt được các chất khác nhau qua CTCT. 3. Định hướng phát triển phẩm chất năng lực *Phẩm chất Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm *Năng lực - Năng lực tự chủ và năng lực tự học - Năng lực giao tiếp và hợp tác Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - N
Tài liệu đính kèm:
- ke_hoach_day_hoc_mon_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc_2020_2021_truong.docx