Kế hoạch giáo dục của giáo viên môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Lê Trọng Hùng

Kế hoạch giáo dục của giáo viên môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Lê Trọng Hùng

STT

 Bài học

(1) Số tiết

(2) Thời điểm

(3) Thiết bị dạy học

(4) Địa điểm dạy học

(5)

1 Bài 1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn 1 1 - Một dây dẫn bằng nicrôm chiều dài 1800mm, đường kính 0,3mm, dây này được quấn sẵn trên trụ sứ (gọi là điện trở mẫu)

 - ampe kế có giới hạn đo 1A. 1 vôn kế có giới hạn đo 6V, 12V.

- công tắc,1 nguồn điện một chiều 6V, các đoạn dây nối.

 Phòng học bộ môn

2 Bài 2. Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm 1 1 Tại lớp

3 Bài 3. Thực hành: Xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế 1 2 - Dây dẫn có điện trở chưa xác định, ampe kế ( 0,1 - 1,5A), vôn kế ( 0,1 - 6V), công tắc, nguồn điện, đoạn dây nối.

 Phòng học bộ môn

 

docx 12 trang Hoàng Giang 31/05/2022 5580
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục của giáo viên môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Lê Trọng Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG: THCS KIM HẢI
TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Họ và tên giáo viên: Lê Trọng Hùng
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: VẬT LÍ – LỚP 9
(Năm học 2020 - 2021)
I. KẾ HOẠCH DẠY HỌC 
1. Phân phối chương trình
(Cả năm: 35 tuần x 2 tiết/tuần = 70 tiết; Học kì I:18 tuần x 2 tiết/tuần = 36 tiết; Học kì II:17 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiết)
a. Học kỳ I
STT
Bài học
(1)
Số tiết
(2)
Thời điểm
(3)
Thiết bị dạy học
(4)
Địa điểm dạy học
(5)
1
Bài 1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn
1
1
- Một dây dẫn bằng nicrôm chiều dài 1800mm, đường kính 0,3mm, dây này được quấn sẵn trên trụ sứ (gọi là điện trở mẫu)
 - ampe kế có giới hạn đo 1A. 1 vôn kế có giới hạn đo 6V, 12V.
- công tắc,1 nguồn điện một chiều 6V, các đoạn dây nối.
Phòng học bộ môn
2
Bài 2. Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm
1
1
Tại lớp
3
Bài 3. Thực hành: Xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế
1
2
- Dây dẫn có điện trở chưa xác định, ampe kế ( 0,1 - 1,5A), vôn kế ( 0,1 - 6V), công tắc, nguồn điện, đoạn dây nối.
Phòng học bộ môn
4
Bài 4. Đoạn mạch nối tiếp
1
2
- Dây dẫn dài 30cm. 
- nguồn điện 6V; 3 điện trở mẫu (6; 10, 16 )
- ampe kế ( 0,1 - 1,5A), vôn kế ( 0,1 - 6V), công tắc.
Phòng học bộ môn
5
Bài 5. Đoạn mạch song song
1
3
- Dây dẫn dài 30cm. 
- nguồn điện 6V; 3 điện trở mẫu (6; 10, 16 )
- ampe kế ( 0,1 - 1,5A), vôn kế ( 0,1 - 6V), công tắc.
Phòng học bộ môn
6
Bài 6. Bài tập vận dụng định luật Ôm
1
3
Tại lớp
7
Bài 7: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
1
4
1 ampe kế (0,1 - 1,5A), 1 vôn kế ( 0,1 - 6V), 1 công tắc, 1 nguồn điện, 7 đoạn dây nối; 3 dây điện trở có cùng tíêt diện, được làm từ cùng một chất liệu: 1 dây dài l, một dây dài 2l, 1 dây dài 3l.
Phòng học bộ môn
8
Bài 8: Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
1
4
1 ampe kế (0,1 - 1,5A), 1 vôn kế ( 0,1 - 6V), 1 công tắc, 1 nguồn điện, 7 đoạn dây nối; 3 dây điện trở có cùng chiều dài, được làm từ cùng một chất liệu: 1 dây có tiết diện S, một dây 2S, 1 dây 3S.
Phòng học bộ môn
9
Bài 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
1
5
1 cuộn dây nikêlin (S = 0,1mm2 , l = 2m), 1 cuộn dây nicrôm (S = 0,1mm2 , l = 2m), 1 ampe kế ( 0,1 - 1,5A), 1 vôn kế ( 0,1 - 6V), 1 công tắc, 1 nguồn điện, 7 đoạn dây nối.
Phòng học bộ môn
10
Bài 10. Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật
1
5
+ Biến trở con chạy; 3 điện trở kt có ghi trị số điện trở 
+ Bóng đèn 2,5V- 1W, 1 công tắc;1 nguồn điện 6V.
+ Đoạn dây nối có vỏ cách điện và 3 điện trở ghi trị số vòng mầu.
Phòng học bộ môn
11
Bài 11. Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn
1
6
Tại lớp
12
Bài 12. Công suất điện
1
6
+ 1 bóng đèn 220V - 100W; 1 bóng đèn 220V- 25W được lắp trên bảng điện.
+ 1 số dụng cụ điện như máy sấy tóc, quạt trần.
+ Bảng 2 viết trên bảng phụ (có thể bổ sung thêm cột tính tích U.I để HS dễ so sánh với công suất)
Phòng học bộ môn
13
Bài 13. Điện năng - Công của dòng điện
1
7
Tại lớp
14
Bài 14. Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng
1
7
Tại lớp
15
Bài 15: Thực hành: Xác định công
suất của các dụng cụ điện
1
8
- 1 bóng đèn 6V - 3W	- 1 am pekế, 1 vôn kế. 
- 1 nguồn điện 6V.	
- 1 công tắc, 1 biến trở 20 - 2A
Phòng học bộ môn
16
Bài 16: Định luật Jun - Len-xơ
1
8
 - Bình nhiệt lượng kế; Biến trở con chạy,
- Biến áp nguồn, ampe kế, vôn kế, Nhiệt kế, nước sạch, giá thí nghiệm, dây nối điện.
Phòng học bộ môn
17
Bài 17: Bài tập vận dụng định luật Jun - Len - xơ
1
9
Tại lớp
18
Ôn tập
1
9
Tại lớp
19
Kiểm tra giữa kỳ
1
10
Tại lớp
20
Bài 19: Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện
1
10
Tại lớp
21
Ôn tập tổng kết chương I: Điện học
2
11
Tại lớp
22
Bài 21: Nam châm vĩnh cửu
1
12
- 2 thanh nam châm thẳng , trong đó có 1 thanh nam châm được bọc kín để che phần sơn màu và tên các cực. 
+ Một ít vụn sắt trộn lẫn vụn gỗ, nhôm, đồng, nhựa xốp.
+ Một nam châm chữ U.
+ Một nam châm đặt trên một mũi nhọn thẳng đứng (kim nam châm).
+ Một la bàn.
Phòng học bộ môn
23
Bài 22: Tác dụng từ của dòng điện
- Từ trường
1
12
- 2 giá thí nghiệm
- Một nguồn điện 3 hoặc 4,5 V
- 2 kim nam châm đặt trên giá có trục thẳng đứng.
- 1 công tắc.
- 1 đoạn dây bằng constantan l = 40 cm.
- 5 dây nối bằng đồng có vỏ cách điện dài khoảng 30 cm.
- 1 biến trở.
- 1 ampekế GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A
Phòng học bộ môn
24
Bài 23: Từ phổ - Đường sức từ
1
13
- 1 thanh nam châm thẳng.
- Thí nghiệm quan sát từ phổ của nam châm thẳng.
- 1 số kim nam châm nhỏ có trục quay thẳng đứng.
Phòng học bộ môn
25
Bài 24: Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua
1
13
+ 1 nguồn điện 6V.
+ 2 đoạn dây dẫn.
 + Bộ thí nghiệm xác định từ trường trong ống dây.
Phòng học bộ môn
26
Bài 25: Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điện
1
14
+ 1 mặt sắt.
+ 1 ống dây có khoảng 500 hoặc 700 vòng.
+ 1 la bàn hoặc kim nam châm đặt trên giá thẳng đứng 1 giá TN, 1 biến trở.
+ 1 nguồn điện từ 6V, 1 Ampe kế 
+ 1 công tắc điện, 5 đoạn dây dẫn
+ 1 lõi sắt non và một lõi thép có thể đặt vừa trong lòng ống dây
Phòng học bộ môn
27
Bài 26: Ứng dụng của nam châm
1
14
1 chuông điện, 1 loa điện động, 1 Giá TN, 1 biến trở, 1 nguồn điện 6V, 1 ampe kế, 1 nam châm hình chữ U. 1 công tắc điện, 5 đoạn dây nối có lõi bằng đồng và có vỏ cách điện mỗi đoạn dài khoảng 30cm.
Phòng học bộ môn
28
Bài 27: Lực điện từ
1
15
Bộ thí nghiệm tác dụng của từ trường lên ống dây có dòng điện chạy qua. 1 nguồn điện 6V. 1 biến trở, 1 giá TN, 1 công tắc, 1 ampe kế.
Phòng học bộ môn
29
Bài 28: Động cơ điện một chiều
1
15
1 mô hình động cơ điện 1 chiều có thể hoạt động được với nguồn điện 6V. 1 nguồn điện 6V.
Phòng học bộ môn
30
 Bài tập: Xác định từ trường, lực điện từ và chiều dòng điện
1
16
Tại lớp
31
Bài 30: Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái
1
16
- 1 ống dây dẫn khoảng từ 500 - 700vòng, phi = 0,2mm 1 thanh nam châm; 	- 1 sợi dây mảnh dài 20cm; - 1 giá TN, 1 nguồn điện, 1 công tắc.
Phòng học bộ môn
Bài 31: Hiện tượng cảm ứng điện từ
1
17
+ 1 cuộn dây có gắn bóng đèn LED.
+ 1 thanh nam châm.
+ 1 nam châm điện và nguồn điện.
Phòng học bộ môn
Bài 32: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
1
17
Tại lớp
Ôn tập
1
18
Tại lớp
Kiểm tra học kỳ I
Tại lớp
b. Học kỳ II
STT
Bài học
(1)
Số tiết
(2)
Thời điểm
(3)
Thiết bị dạy học
(4)
Địa điểm dạy học
(5)
1
Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái
1
19
Hệ thống bài tập
Lớp học
2
Hiện tượng cảm ứng điện từ
1
19
Tranh đinamô xe đạp, máy chiếu.
Phòng bộ môn
3
Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
1
20
Máy chiếu
Phòng bộ môn
4
Bài tập về hiện tượng cảm ứng điện từ và điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
1
20
Hệ thống bài tập
Lớp học
5
Chủ đề: Dòng điện xoay chiều - Máy phát điện xoay chiều
2
21
1 cuộn dây dẫn kín có 2 bóng đèn LED mắc song song, ngược chiều vào mạch điện.
- 1 nam châm vĩnh cửu có thể quay quanh một trục thẳng đứng.
- Hình 34.1, 34.2 phóng to.- Mô hình máy phát điện xoay chiều
6
Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều
1
22
Ampe kế, vôn kế, bóng đèn, khóa K, dây nối, bảng lắp điện, nguồn điện. Máy chiếu
Phòng bộ môn
7
Bài tập về các tác dụng của dòng điện xoay chiều - Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều
1
22
Hệ thống bài tập
Lớp học
8
Chủ đề: Truyền tải điện năng đi xa - Máy biến thế
2
23
MBT nhỏ, cuộn sơ cấp và thứ cấp có ghi số vòng, nguồn xoay chiều, vôn kế xoay chiều.
Bảng 1.
Lớp học + Phòng bộ môn
9
Tổng kết chương II: Điện từ học
1
24
Hệ thống câu hỏi và bài tập chương II: Điện từ học.
Lớp học
10
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
1
24
Bát, bình chứa nước sạch, khăn lau, chiếc đũa, hình SGK.
Phòng bộ môn
11
Bài tập về truyền tải điện năng đi xa, máy biến thế, hiện tượng khúc xạ ánh sáng
1
25
Hệ thống bài tập
Lớp học
12
Thấu kính hội tụ
1
25
Thấu kính hội tụ + Máy chiếu
Phòng bộ môn
13
Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
1
26
Giá đỡ,thấu kính hội tụ, vật sáng, màn chắn. Bảng 1.
Lớp học
14
Bài tập về thấu kính hội tụ.
1
26
Hệ thống bài tập
Lớp học
15
Ôn tập
1
27
- Hệ thống câu hỏi và bài tập từ bài 30 đến bài 43.
Lớp học
16
Kiểm tra, đánh giá giữa kỳ II
1
27
Đề kiểm tra
Lớp học
17
Thấu kính phân kì
1
28
Thấu kính phân kì, thấu kính hội tụ
Máy chiếu
Phòng bộ môn
18
Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
1
28
Thấu kính phân kì, vật sáng, giá đỡ
Lớp học
19
Bài tập về thấu kính phân kì.
1
29
Hệ thống bài tập
Lớp học
20
Mắt
1
29
Tranh sách giáo khoa
Lớp học
21
Mắt cận và mắt lão
1
30
Hình 49.1, 49.2
Lớp học
22
Bài tập về mắt, mắt cận – mắt lão
1
30
Hệ thống bài tập
Lớp học
23
Kính lúp
1
31
Kính lúp, vật nhỏ
Lớp học
24
Bài tập về kính lúp
1
31
Hệ thống bài tập
Lớp học
25
Bài tập quang hình học
1
32
Hệ thống bài tập
Lớp học
26
Sự phân tích ánh sáng trắng
32
Lăng kính, tấm lọc màu, nguồn sáng trắng, đĩa CD, máy chiếu
Phòng bộ môn
27
Tổng kết chương III: Quang học
1
33
Hệ thống câu hỏi và bài tập chương II: Quang học.
Lớp học
28
Chủ đề: Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng - Định luật bảo toàn năng lượng
2
33,34
Máy chiếu
Phòng bộ môn
29
Bài tập về năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng - Định luật bảo toàn năng lượng
1
34
Hệ thống bài tập
Lớp học
30
Ôn tập
1
35
Hệ thống câu hỏi từ bài 33 đến bài 60
Lớp học
31
Kiểm tra, đánh giá cuối kì II
1
35
Đề kiểm tra
Lớp học
2. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp THPT)
(1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục.
(2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài dạy/chuyên đề.
(3) Tuần thực hiện bài học/chuyên đề.
(4) Thiết bị dạy học được sử dụng để tổ chức dạy học.
(5) Địa điểm tổ chức hoạt động dạy học (lớp học, phòng học bộ môn, phòng đa năng, bãi tập, tại di sản, thực địa...).
II. Nhiệm vụ khác (Căn cứ nhiệm vụ được giao tại Quyết định phân công nhiệm vụ CBGVNV năm học 2021-2022)
- Phụ đạo học sinh yếu
- Bồi dưỡng học sinh giỏi
GIÁO VIÊN BỘ MÔN
(Ký và ghi rõ họ tên)
Lê Trọng Hùng
TỔ/NHÓM TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)
Phạm Văn Định
DUYỆT CỦA BGH
(Kí tên và đóng dấu)
Nguyễn Văn Cảnh

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_cua_giao_vien_mon_vat_ly_lop_9_nam_hoc_202.docx