Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn - Năm học 2020-2021

Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn - Năm học 2020-2021

STT / tuần Tiết Chương/Bài học

 Yêu cầu cần đạt Sử dung TBDH;

ƯDCNTT Nội dung GD

tích hợp

1 1,2 Phong cách Hồ Chí Minh 1. Kiến thức

- Biết được biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.

- Hiểu ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.

- Phân tích đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.

2. Kĩ năng

- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc.

- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá, lối sống.

3. Phẩm chất

- Yêu nước, nhân ái (lòng kính yêu, tự hào về Bác, giữ gìn bản sắc văn hóa dt); trách nhiệm, chăm chỉ (học tập và làm theo tấm gương của Bác)

4. Năng lực

- NL tự chủ, tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo

- NL ngôn ngữ và NL văn học (biết sử dụng ngôn ngữ qua kĩ năng đọc, viết, nói và nghe văn bản nhật dụng; cảm nhận cái hay cái đẹp của văn bản)

Máy tính, máy chiếu -Tích hợp KNS: Kĩ năng xác định giá trị bản thân: từ vẻ đẹp Hồ Chí Minh các định được mục tiêu phấn đấu theo phong cách Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội nhập. Kĩ năng giao tiếp: trình bày, trao đổi về nội dung của phong cách Hồ Chí Minh.

-Tư tưởng HCM- lối sống giản dị và phong cách ung dung tự tại (vẻ đẹp trong p/c lãnh tụ là sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, dt và nhân loại,vĩ đại và bình dị, thanh cao và khiên tốn .)

-Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị tôn trọng, trách nhiệm, khoan dung

-Tích hợp GDANQP: Giới thiệu một số hình ảnh về Chủ tịch Hồ Chí Minh

 

doc 82 trang Hoàng Giang 30/05/2022 4980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC NĂM HỌC 2020 – 2021
MÔN NGỮ VĂN
Lớp 9
STT / tuần
Tiết
Chương/Bài học
Yêu cầu cần đạt
Sử dung TBDH;
ƯDCNTT
Nội dung GD
tích hợp
Hướng dẫn
thực hiện
Ghi chú
1
1,2
Phong cách Hồ Chí Minh
1. Kiến thức
- Biết được biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.
- Hiểu ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
- Phân tích đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.
2. Kĩ năng
- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá, lối sống.
3. Phẩm chất
- Yêu nước, nhân ái (lòng kính yêu, tự hào về Bác, giữ gìn bản sắc văn hóa dt); trách nhiệm, chăm chỉ (học tập và làm theo tấm gương của Bác)
4. Năng lực
- NL tự chủ, tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo
- NL ngôn ngữ và NL văn học (biết sử dụng ngôn ngữ qua kĩ năng đọc, viết, nói và nghe văn bản nhật dụng; cảm nhận cái hay cái đẹp của văn bản)
Máy tính, máy chiếu
-Tích hợp KNS: Kĩ năng xác định giá trị bản thân: từ vẻ đẹp Hồ Chí Minh các định được mục tiêu phấn đấu theo phong cách Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội nhập. Kĩ năng giao tiếp: trình bày, trao đổi về nội dung của phong cách Hồ Chí Minh. 
-Tư tưởng HCM- lối sống giản dị và phong cách ung dung tự tại (vẻ đẹp trong p/c lãnh tụ là sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, dt và nhân loại,vĩ đại và bình dị, thanh cao và khiên tốn .)
-Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị tôn trọng, trách nhiệm, khoan dung
-Tích hợp GDANQP: Giới thiệu một số hình ảnh về Chủ tịch Hồ Chí Minh
1
3
Các phương châm hội thoại 
1. Kiến thức: 
- Hiểu nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất. 
2. Kỹ năng:
- Nhận biết và phân tích đc cách sử dụng phương châm về lượng và phương châm về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể.
- Vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp 
3. Phẩm chất
- Yêu nước, nhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ (yêu tiếng nói dân tộc, giữ gìn vẻ đẹp của TV trong giao tiếp, có ý thức trau dồi vốn TV qua việc sử dụng hiệu quả các PCHT)
4. Năng lực
- NL tự chủ, tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo
- NL ngôn ngữ và NL văn học (biết sử dụng ngôn ngữ qua các hành vi giao tiếp; cảm nhận cái hay của TV)
- Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị tôn trọng, trách nhiệm, trung thực, hợp tác, đoàn kết
- Kĩ năng sống: Kĩ năng ra quyết định: lựa chọn các phương châm hội thoại trong giao tiếp của bản thân. Kĩ năng giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách giao tiếp 
1
4
Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh 
1. Kiến thức
 - Biết được văn bản thuyết minh và các phương pháp TM thường dùng.
 - Hiểu vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong bài văn TM.
2. Kỹ năng:
- Nhận ra các biện pháp nghệ thuật đc sử dụng trong các văn bản TM
 -Vận dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết văn TM
3. Phẩm chất
- Yêu nước, nhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ (bồi dưỡng, mở rộng tri thức qua những vấn đề thuyết minh)
4. Năng lực
- NL tự chủ, tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo
- NL ngôn ngữ và NL văn học (cảm nhận cái hay của văn thuyết minh, rèn kĩ năng đọc, viết, nói và nghe về văn thuyết minh)
Máy tính, máy chiếu
-Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị trách nhiệm, trung thực, hợp tác
- Kĩ năng sống: Tự lập, tự tin, tự chủ trong việc thực hiện nhiệm vụ của bản thân và các công việc được giao. 
1
5
Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong VB thuyết minh 
1. Kiến thức
 - Biết cách làm bài TM về một thứ đồ dùng (cái bút, cái kéo, cái quạt)
 - Hiểu tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản TM
2. Kỹ năng
- Xác định yêu cầu của đề bài TM về một đồ dùng cụ thể.
- Lập dàn ý chi tiết và viết phần mở bài cho bài văn TM (có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật) về một đồ dùng.
3. Phẩm chất
-Trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ (thể hiện trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao, tìm hiểu tri thức khách quan về đối tượng thuyết minh chính xác)
4. Năng lực
- NL tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo 
- NL ngôn ngữ và NL văn học (cảm nhận cái hay của các bpnt trong văn thuyết minh, rèn kĩ năng đọc, viết, nói và nghe về văn thuyết minh)
Máy tính, máy chiếu
-Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị trách nhiệm, trung thực, hợp tác
- Kĩ năng sống: Tự lập, tự tin, tự chủ trong việc thực hiện nhiệm vụ của bản thân và các công việc được giao. 
2
6,7 
Đấu tranh cho một thế giới hòa bình 
1 Kiến thức 
- Hiểu biết về tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản
- Nhận biết hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản
2. Kĩ năng 
- Đọc hiểu VB nhật dụng bàn luận về một vấn đề liên quan đến n/vụ đấu tranh vì hoà bình của nhân loại.
3. Phẩm chất
- Yêu nước, nhân ái, trách nhiệm, trung thực (Yêu hòa bình, lên án chiến tranh, sẻ chia với nạn nhân của chiến tranh, đấu tranh vì hòa bình)
4. Năng lực
- NL tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo 
- NL ngôn ngữ và NL văn học (cảm nhận cái hay của văn bản nghị luận, rèn kĩ năng đọc, viết, nói và nghe về văn bản nghị luận)
Máy tính, máy chiếu
-TH môi trường- Liên hệ chống chiến tranh giữ gìn ngôi nhà chung Trái Đất 
- Tích hợp KNS: Kĩ năng suy nghĩ, phê phán, sáng tạo, đánh giá về nguy cơ chiến tranh hạt nhân. Kĩ năng giao tiếp: trình bày ý tưởng của cá nhân, trao đổi về hiện trạng và giải pháp để đấu tranh chống nguy cơ chiến tranh hạt nhân. Kĩ năng ra quyết định về những việc làm cụ thể về một thế giới hoà bình. 
-Tích hợp tư tưởng HCM- Tinh thần quốc tế vô sản (Tư tưởng yêu nc và độc lập dt trong quan hệ với hòa bình thế giới- chống nạn đói, nạn thất học, bệnh tật, chiến tranh của B)
- Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị tình yêu thương, hạnh phúc, giản dị, tôn trong, trách nhiệm
- THANQP: Lấy ví dụ về mức độ tàn phá của chiến tranh, của bom nguyên tử
2
8
Các phương châm hội thoại (tiếp)
1. Kiến thức
- Hiểu nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức và phương châm lịch sự trong hội thoại
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.
- Nhận biết và phân tích đc cách sử dụng các phương châm trên trong 1 tình huống giao tiếp cụ thể.
3. Phẩm chất
- Yêu nước, trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ (Giáo dục ý thức lịch sự, nhã nhặn trong quan hệ qua lời nói, chữ viết để giao tiếp có hiệu quả, góp phần bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt)
4. Năng lực
- NL tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo 
- NL ngôn ngữ và NL văn học (cảm nhận cái hay của việc sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp, rèn kĩ năng đọc, viết, nói và nghe qua vận dụng PC về lượng vfa PC về chất)
Máy tính, máy chiếu
- Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị tôn trọng, trách nhiệm, trung thực, hợp tác , đoàn kết
- Kĩ năng sống: Kĩ năng ra quyết định: lựa chọn các phương châm hội thoại trong giao tiếp của bản thân. Kĩ năng giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách giao tiếp 
-
2
9
Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh 
1. Kiến thức
 - Hiểu tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh : làm cho đối tượng thuyết minh hiện lên cụ thể, gần gũi, dễ cảm nhận hoặc gây ấn tượng.
- Biết đc vai trò của miêu tả trong văn bản TM: phụ trợ cho việc giới thiệu nhằm gợi lên hình ảnh cụ thể của đối tượng cần TM
2. Kỹ năng 
- Quan sát các sự vật, hiện tượng. Sử dụng ngôn ngữ miêu tả phù hợp trong việc tạo lập văn bản TM
3. Phẩm chất
- Giáo dục, bồi dưỡng mở rộng tri thức qua những vấn về thuyết minh để phát triển tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.
4. Năng lực 
- NL tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo 
- NL ngôn ngữ và NL văn học (cảm nhận cái hay của miêu tả trong văn thuyết minh, rèn kĩ năng đọc, viết, nói và nghe về văn thuyết minh)
Máy tính, máy chiếu
- Kĩ năng sống: Tự lập, tự tin, tự chủ trong việc thực hiện nhiệm vụ của bản thân và các công việc được giao. 
- Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị trách nhiệm, trung thực, hợp tác, đoàn kết
2
10
Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh 
1. Kiến thức
- Nhận biết yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
- Hiểu vai trò của yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh
2. Kỹ năng
- Viết đoạn văn, bài văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn.
3. Phẩm chất
- Có hiểu biết về văn thuyết minh, biết tìm hiểu tri thức về đối tượng thuyết minh, góp phần rèn luyện sự chăm chỉ , trách nhiệm, trung thực khi làm văn thuyết minh.
4. Năng lực 
- NL tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo 
- NL ngôn ngữ và NL văn học (cảm nhận cái hay của miêu tả trong văn thuyết minh, rèn kĩ năng đọc, viết, nói và nghe về văn thuyết minh)
- Kĩ năng sống: Tự lập, tự tin, tự chủ trong việc thực hiện nhiệm vụ của bản thân và các công việc được giao. 
- Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị trách nhiệm, trung thực, hợp tác, đoàn kết
3
11-12
Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em	
1. Kiến thức
- Biết được thực trạng cuộc sống trẻ em hiện nay, những thách thức, cơ hội và nhiệm vụ của chúng ta.
- Hiểu những thể hiện của quan điểm về vấn đề quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em ở VN
2. Kỹ năng
- Nâng cao một bước kĩ năng đọc- hiểu một văn bản nhật dụng
- Học tập phươmg pháp tìm hiểu, phân tích trong tạo lập văn bản nhật dụng.
- Tìm hiểu và biết được quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về vấn đề được nêu trong văn bản.
 3. Phẩm chất
- Giáo dục tình yêu thương, sẻ chia với những trẻ em bất hạnh. Nâng cao trách nhiệm bảo vệ bản thân và trẻ em có hoàn cảnh khó khăn.
4. Năng lực 
- NL tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo 
- NL ngôn ngữ và NL văn học (cảm nhận được vấn đề đặt ra trong văn bản nhật dụng; rèn kĩ năng đọc, viết, nói và nghe về vấn đề trẻ em)
Máy tính, máy chiếu
-Tích hợp KNS: Tự nhận thức về quyền được bảo vệ và chăm sóc của trẻ em và trách nhiệm của mỗi cá nhân với việc bảo vệ và chăm sóc giá trị bản thân. Giao tiếp thể hiện sự cảm thông với những hoàn cảnh khó khăn của trẻ em. 
- Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị tình yêu thương, hạnh phúc, giản dị, tôn trọng, trách nhiệm
3
13
Các phương châm hội thoại (tiếp)
1. Kiến thức: 
- Hiểu được mối quan hệ giữa các phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp.
-Nhận biết những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại.
2. Kỹ năng:
 - Lựa chọn đúng phương châm hội thoại trong quá trình giao tiếp.
 - Hiểu đúng nguyên nhân của việc không tuân thủ các phương châm hội thoại.
3. Phẩm chất
- Nhân ái, trách nhiệm, trung thực , chăm chỉ: Giáo dục ý thức lịch sự, nhã nhặn trong quan hệ qua lời nói, chữ viết để giao tiếp có hiệu quả, góp phần bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt quan việc học tập, tự trau dồi vốn TV
4. Năng lực
- NL tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo 
- NL ngôn ngữ và NL văn học (cảm nhận cái hay của việc sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp, rèn kĩ năng đọc, viết, nói và nghe qua vận dụng PC quan hệ, cách thức, lịch sự)
Máy tính, máy chiếu
Xưng hô trong hội thoại 
-Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị tôn trọng, trách nhiệm, trung thực, hợp tác, đoàn kết
-Kĩ năng sống: KN giao tiếp: trình bày, trao đổi về xưng hô trong hội thoại. KN ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ xưng hô hiệu quả trong giao tiếp. 
KK học sinh tự đọc
3-4
14-15-16
Chuyện người con gái Nam Xương 
 1. Kiến thức: 
- Nhận biết cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong một tác phẩm truyện truyền kì.
- Hiểu hiện thực về số phận của người phụ nữ VN dươí chế độ cũ và vẻ đẹp truyền thống của họ.
- Biết được sự thành công của tác giả về nghệ thuật kể chuyện
- Hiểu mối liên hệ giữa tác phẩm và truyện Vợ chàng Trương.
 2. Kỹ năng:
 - Biết vận dụng kiến thức đã học để đọc hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kì.
 - Cảm nhận đc những chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm tự sự có nguồn gốc dân gian.
 - Kể lại được truyện.
 3. Phẩm chất
- Nhân ái, trách nhiệm: Giáo dục tình cảm yêu thương, trân trọng con người, phê phán bất công ngang trái chà đạp lên hạnh phúc lứa đôi. Yêu gia đình, có trách nhiệm với bản thân. 
4. Năng lực
- NL tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo 
- NL ngôn ngữ và NL văn học (cảm nhận cái hay của các chi tiết trong truyện truyền kì, cách xây dựng truyện; rèn kĩ năng đọc, viết, nói và nghe về một truyện trung đại, về h/a người phụ nữ PK)
Máy tính, máy chiếu
-Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị tình yêu thương, hạnh phúc, giản dị, tôn trọng, trách nhiệm, khoan dung
Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
KK học sinh tự làm
4
17
Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp 
1. Kiến thức:
 - Hiểu được cách dẫn trực tiếp và lời dẫn trực tiếp.
 - Biết cách dẫn gián tiếp và lời dẫn gián tiếp.
 2. Kỹ năng:
- Nhận ra đc cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
- Sử dụng đc cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong quá trình tạo lập văn bản.
3. Phầm chất
- Yêu nước, nhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ: Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp của tiếng Việt. Có văn hóa giao tiếp, ứng xử phù hợp. 
4. Năng lực:
- NL tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo 
- NL ngôn ngữ và NL văn học (rèn kĩ năng đọc viết, nói và nghe trong việc nhận biết và tạo lập văn bản có sử dụng 2 cách dẫn)
-Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị tôn trọng, trách nhiệm
4
18
Sự phát triển của từ vựng
1. Kiến thức: 
- Hiểu sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ. Biết hai phương thức phát triển nghĩa của từ
2. Kỹ năng:
- Nhận biết ý nghĩa của từ ngữ trong các cụm từ và trong văn bản.
 - Phân biệt các phương thức tạo nghĩa mới của từ ngữ với các phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ. Tích hợp với môi trường.
3. Phẩm chất:
- Yêu nước, nhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ: Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp của tiếng Việt. Có văn hóa giao tiếp, ứng xử phù hợp.
4. Năng lực:
- NL tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo 
- NL ngôn ngữ và NL văn học (rèn kĩ năng đọc, viết, nói và nghe trong giao tiếp và sử dụng TV, cảm nhận cái hay của TV)
-Tích hợp KNS: Giao tiếp: trao đổi về sự phát triển của từ vựng tiếng Việt. KN ra quyết định: lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp 
-TH môi trường: Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ liên quan đến môi trường, mượn từ ngữ nước ngoài về môi trường
-Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị tôn trọng, trách nhiệm, trung thực, hợp tác, đoàn kết
4-5
19-20-21
Hoàng Lê nhất thống chí (hồi 14) 
1. Kiến thức: 
- Hiểu biết chung về nhóm tác giả thuộc Ngô gia văn phái, về phong trào Tây Sơn và người anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ
- Biết nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm viết theo thể loại tiểu thuyết chương hồi
- Hiểu một trang sử oanh liệt của dân tộc ta: Quang Trung đại phá 20 vạn quân Thanh, đánh đuổi giặc xâm lược ra khỏi bờ cõi.
 2. Kỹ năng:
- Quan sát các sự việc đc kể trong đoạn trích trên bản đồ
- Cảm nhận sức trỗi dậy kì diệu của tinh thần dân tộc, cảm quan hiện thực nhạy bén, cảm hứng yêu nước của tác giả trước những sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc
- Liên hệ những nhân vật, sự kiện trong đoạn trích với những văn bản liên quan. 
3. Thái độ:
- Yêu nước, trung thực, trách nhiệm, nhân ái: Lên án vua quan Lê Chiêu Thống hèn nhát, bạc nhược “ cõng rắn cắn gà nhà. Căm ghét kẻ thù ngoại xâm. Ca ngợi vẻ đẹp người anh hùng áo vải – Quang Trung. 
4. Năng lực:
- NL tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo 
- NL ngôn ngữ và NL văn học (rèn kĩ năng đọc, viết, nói và nghe một đoạn trích trong tiểu thuyết chương hồi, cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nhân vật VH, cảm nhận cái hay thể loại tiểu thuyết chương hồi
Máy tính, máy chiếu
-Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị ton trọng, trách nhiệm, khoan dung
-THANQP: Hình ảnh bộ đội kéo pháo, dân công chở lương thực trong chiến dịch Điện Biên Phủ
Đọc thêm: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh 
-Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị tôn trọng, trách nhiệm
KK học sinh tự đọc
5
22
Sự phát triển của từ vựng (tiếp)
1. Kiến thức: 
- Hiểu việc tạo thêm từ ngữ mới . Việc mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài
 2. Kỹ năng: 
- Nhận biết từ ngữ mới đc tạo ra và những từ ngữ mượn của tiếng nước ngoài.
- Biết sử dụng từ ngữ mượn tiếng nước ngoài phù hợp. Tích hợp với môi trường
3. Phẩm chất:
- Yêu nước, nhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ: Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp của tiếng Việt. Có văn hóa giao tiếp, ứng xử phù hợp.
4. Năng lực:
- NL tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo 
- NL ngôn ngữ và NL văn học (rèn kĩ năng đọc, viết, nói và nghe trong giao tiếp và sử dụng TV, cảm nhận cái hay của TV)
Máy tính, máy chiếu
-Tích hợp KNS: Giao tiếp: trao đổi về sự phát triển của từ vựng tiếng Việt. KN ra quyết định: lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp 
-TH môi trường: Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ liên quan đến môi trường, mượn từ ngữ nước ngoài về môi trường
-Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị ton trọng, trách nhiệm, trung thực, hợp tác, đoàn kết
5-6-7
23-34
Chủ đề: Truyện Kiều 
Gồm 5 bài:
-Truyện Kiều của Nguyễn Du 
- Chị em Thúy Kiều 
- Kiều ở lầu Ngưng Bích 
- Miêu tả trong văn bản tự sự 
- Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự 
1. Kiến thức: 
- Hiểu cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du. Biết nhân vật, sự kiện, cốt truyện của truyện Kiều. Hiểu thể thơ lục bát truyền thống của dân tộc trong một tác phẩm văn học trung đại. Cảm thụ những giá trị nội dung và nghệ thuật chủ yếu của tác phẩm truyện Kiều.
 2. Kỹ năng:
- Biết đọc hiểu một tác phẩm truyện thơ Nôm trong văn học trung đại
- Nhận ra những đặc điểm nổi bật về cuộc đời và sáng tác của một tác giả văn học trung đại.
3. Phẩm chất
- Nhân ái, trách nhiệm: Giáo dục tình thương yêu con người, trân trọng giá trị văn học từ giá trị của tác phẩm.
4. Năng lực:
- NL tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo 
- NL ngôn ngữ và NL văn học (rèn kĩ năng đọc, viết, nói và nghe về một tác gia, cảm nhận cái hay của TK)
Máy tính, máy chiếu Tranh: Ảnh chụp truyện Kiều được dịch ra bằng tiếng nước ngoài (bản kiều bằng chữ nôm)
Tranh: Hình ảnh Nguyễn Du và Truyện Kiều
Tranh: 
Hình ảnh về khu tưởng niệm Nguyễn Du và một số minh họa
-Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị tình yêu thương, hạnh phúc, giản dị, tôn trọng, trách nhiệm, khoan dung
Gộp 5 bài thành một chủ đề:
Tiết 
1-2-3-4-5-6
HĐ MĐ và HĐ HTKT Bài 1-2-4-5
Tiết:7-8-9
HĐ luyện tập: định hướng KT bài 3
Tiết 10-11-12;
KĐ Vận dụng (luyện kĩ năng viết, nói và nghe văn tự sự có yếu tố miêu tả và miêu tả nội tâm) 
1. Kiến thức: 
- Hiểu, biết bút pháp nghệ thuật tượng trưng, ước lệ của Nguyễn Du trong m/tả nhân vật.
- Cảm nhận cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du: ngợi ca vẻ đẹp, tài năng của con người qua một đoạn trích cụ thể.
2. Kỹ năng: 
- Biết đọc hiểu một văn bản truyện thơ trong văn học trung đại. Biết theo dõi diễn biến sự việc trong tác phẩm truyện. Vận dụng liên hệ với văn bản liên quan để tìm hiểu về nhân vật
- Phân tích đc một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật cổ điển của Nguyễn Du trong văn bản. 
3. Phẩm chất:
- Nhân ái: Ngợi ca, trân trọng vẻ đẹp của người phụ nữ PK 
4. Năng lực:
- NL tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo 
- NL ngôn ngữ và NL văn học (rèn kĩ năng đọc, viết, nói và nghe về đoạn truyện thơ Nôm, cảm nhận vẻ đẹp của người phụ nữ trong xhpk)
-Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị tình yêu thương, hạnh phúc, giản dị, tôn trọng, trách nhiệm, khoan dung
1. Kiến thức: 
- Hiểu được tâm trạng cô đơn, buồn tủi và nỗi niềm thương nhớ của Kiều, qua đó cảm nhận được tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo của nàng. Biết được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du: diễn biến tâm trạng được thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
2. Kĩ năng: 
- Bổ sung kiến thức đọc - hiểu văn bản truyện thơ trung đại. Nhận ra và thấy được tác dụng của ngôn ngữ độc thoại, của nghệ thuật tả cảnh ngụ tình. Phân tích tâm trạng nhân vật qua một đoạn trích trong tác phẩm Truyện Kiều
- Cảm nhận được sự cảm thông sâu sắc của Nguyễn Du đối với nhân vật trong Truyện Kiều
3. Thái độ: 
-Nhân ái, trách nhiệm: Giáo dục niềm cảm thương cho số phận và mến phục đức tính cao đẹp của con người
4. Năng lực:
- NL tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo 
- NL ngôn ngữ và NL văn học (rèn kĩ năng đọc, viết, nói và nghe về đoạn truyện thơ Nôm, cảm nhận nỗi bất hạnh của người phụ nữ trong xhpk)
Máy tính, máy chiếu
-Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị tình yêu thương, hạnh phúc, giản dị, tôn trọng, trách nhiệm, khoan dung
1. Kiến thức:
- Hiểu sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong một văn bản
- Hiểu, biết vai trò, tác dụng của miêu tả trong văn bản tự sự
 2. Kỹ năng:
- Biết phát hiện và phân tích đc tác dụng của miêu tả trong văn bản tự sự.
- Biết vận dụng kết hợp kể chuyện với miêu tả trong một văn bản tự sự
3. Phẩm chất:
-Yêu nước, nhân ái, trách nhiệm: Tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp của tiếng Việt. 
4. Năng lực:
- NL tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo 
- NL ngôn ngữ và NL văn học (rèn kĩ năng đọc, viết, nói và nghe về văn tự sự, cảm nhận cái hay của miêu tả trong văn TS)
-Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị trách nhiệm, trung thực, hợp tác
1. Kiến thức :
- Biết, hiểu nội tâm nhân vật và miêu tả nội tâm nv trong tác phẩm tự sự
- Hiểu tác dụng của miêu tả nội tâm và mqh giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện
2. Kĩ năng :
- Phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu tả nội tâm trong văn tự sự
- Vận dụng kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nv khi làm bài văn tự sự
3. Phẩm chất:
- Yêu nước, nhân ái, trách nhiệm:
Tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp của tiếng Việt. Có ý thức sử dụng kiến thức trong khi nói và viết cho phù hợp, đạt hiệu quả. 
4. Năng lực:
- NL tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo 
- NL ngôn ngữ và NL văn học (rèn kĩ năng đọc, viết, nói và nghe về văn tự sự, cảm nhận cái hay của miêu tả nội tâm trong văn TS)
Máy tính, máy chiếu
-Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị trách nhiệm, trung thực, hợp tác
KT 15p
Cảnh ngày xuân 
 - Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị hạnh phúc, giản dị, tôn trọng, trách nhiệm
KK học sinh tự đọc
Mã Giám Sinh mua Kiều
KK học sinh tự đọc
7-8
35-36
Ôn tập giữa kì
1. Kiến thức: 
- Củng cố kiến thức truyện trung đại, các hoạt động giao tiếp, văn bản thuyết minh, văn bản tự sự
 2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng kiến thức đã học vào đọc hiểu và tạo lập văn bản thuyết minh
3. Phẩm chất:
-Yêu nước, nhân ái, trách nhiệm: Góp phần bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp của tiếng Việt. Bồi dưỡng ý thức giao tiếp văn hóa, ứng xử phù hợp.
4. Năng lực:
- NL tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo 
- NL ngôn ngữ và NL văn học (rèn kĩ năng đọc, viết, nói và nghe văn thuyết minh, tự sự, cảm nhận vẻ đẹp chi tiết, hình ảnh, hình tượng nhân vật trong truyện TĐ)
Máy tính, máy chiếu
8
37-38
Kiểm tra giữa kì
1. Kiến thức: 
- Hệ thống KT cơ bản về cả 3 phân môn
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng đọc hiểu, trình bày, diễn đạt trong tạo lập văn bản
3. Phẩm chất:
- Bồi dưỡng tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm với bản thân
4. Năng lực:
- NL tự chủ và tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo 
- NL ngôn ngữ và NL văn học (rèn kĩ năng đọc, viết; cảm thụ văn học)
8
39
Thuật ngữ 
1. Kiến thức: 
- Hiểu khái niệm thuật ngữ 
- Biết những đặc điểm của thuật ngữ.
 2. Kỹ năng:
- Hiểu ý nghĩa của thuật ngữ trong từ điển.
- Biết sử dụng thuật ngữ trong quá trình đọc hiểu và tạo lập văn bản KHCN
3. Phẩm chất:
-Yêu nước, nhân ái, trách nhiệm: Góp phần bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp của tiếng Việt. Bồi dưỡng ý thức giao tiếp văn hóa, ứng xử phù hợp.
4. Năng lực:
- NL tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo 
- NL ngôn ngữ và NL văn học (rèn kĩ năng đọc, viết, nói và nghe về thuật ngữ, cảm nhận vai trò của thuật ngữ trong đ/s và văn chương)
-Giáo dục môi trường: Liên hệ các thuật ngữ về môi trường 
-Tích hợp KNS: 
+ Giao tiếp: trao đổi về đặc điểm, vai trò, cách sử dụng của thuật ngữ. 
+ Ra quyết định: lựa chọn và sử dụng thuật ngữ phù hợp với mục đích giao 
-Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị tôn trọng, trách nhiệm, trung thực, hợp tác, đoàn kết
Trau dồi vốn từ 
-Tích hợp KNS: Giao tiếp- trao đổi về tầm quan trọng của trau dồi vốn từ. Ra quyết định: lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp 
-Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị tôn trọng, trách nhiệm, trung thực, hợp tác, đoàn kết
KK học sinh tự học
8-9
40-41
Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga 
1. Kiến thức:
 - Hiểu biết bước đầu về tác giả Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm truyện Lục Vân Tiên.
 - Biết giá trị thể loại thơ lục bát của dân tộc qua tác phẩm truyện LVT
 - Hiểu biết bước đầu về nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm truyện LVT.
 - Hiểu được khát vọng cứu người giúp đời của tác giả và phẩm chất của hai nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga
2. Kỹ năng:
- Đọc - hiểu một đoạn trích truyện thơ 
 - Nhận diện và hiểu đc tác dụng của các từ địa phương Nam Bộ đc sử dụng trong đoạn trích
 - Cảm nhận đc vẻ đẹp của hình tượng nhân vật lí tưởng theo quan niệm đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu đã khắc hoạ trong đoạn trích.
 3. Phẩm chất:
 - Yêu nước, nhân ái, trách nhiệm, trung thực: Bồi dưỡng ý thức đấu tranh với những bất công của xã hội, trân trọng vẻ đẹp vị nghĩa vong thân của ng ười anh hùng trong xã hội phong kiến. 
4. Năng lực:
- NL tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo 
- NL ngôn ngữ và NL văn học (rèn kĩ năng đọc, viết, nói và nghe về truyện thơ Nôm bình dân; cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người anh hùng nhân nghĩa)
Tranh: Một số hình ảnh về Nguyễn Đình Chiểu
Máy tính, máy chiếu
-Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị tình yêu thương, hạnh phúc, giản dị, tôn trọng, trách nhiệm, khoan dung
9
42
Chương trình địa phương phần Văn 
1. Kiến thức:
- Hiểu biết về các nhà văn, nhà thơ ở địa phương.
- Hiểu biết về tác phẩm văn thơ viết về địa phương.
- Biết những biến chuyển của văn học địa phương sau năm 1975
2.Kỹ năng:
- Sưu tầm, tuyển chọn tài liệu văn thơ viết về địa phương
- Đọc, hiểu và thẩm bình thơ văn viết về địa phương.
- So sánh đặc điểm văn học địa phương giữa các giai đoạn.
3. Phẩm chất:
- Góp phần bồi dưỡng t/c yêu mến di sản HL và trách nhiệm giữ gìn phát huy vẻ đẹp, giá trị của HL
4. Năng lực:
- NL tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo 
- NL ngôn ngữ và NL văn học (rèn kĩ năng đọc, viết, nói và nghe về văn bản địa phương; cảm nhận vẻ đẹp hình ảnh thơ)
Máy tính, máy chiếu
Tích hợp giáo dục lịch sử truyền thống tỉnh Quảng Ninh
-Truyền thống của công nhân mỏ quảng Ninh
-Sự kiện lực lượng hải quân trên vùng biển QuangrNinh tham gia đánh thắng trận đầu hải quân Mỹ , trở thành ngày truyền thống của của Hải quân Nhân dân Việt Nam
-QN từ 1975 đến nay: Thời kì đổi mới, phát triển, đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa và hội nhập.
9
43
Tổng kết từ vựng (Từ đơn, từ phức, , Từ nhiều nghĩa)
1. Kiến thức:
- Biết hệ thống hoá kiến thức về từ vựng THCS: Từ đơn và từ phức; thành ngữ.
2. Kĩ năng: 
- Nhận diện từ đơn, từ phức, thành ngữ
- Biết vận dụng những kiến thức về từ đơn, từ phức, từ nhiều nghĩa trong giao tiếp; đọc – hiểu và tạo lập VB 
3. Phẩm chất:
- Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt, có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
4. Năng lực:
-NL tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo 
-NL ngôn ngữ và NL văn học (sử dụng hiệu quả từ đơn, từ phức, thành ngữ trong đọc, viết nói và nghe và tạo lập văn bản)
Máy tính, máy chiếu
-Bảo vệ môi trường: sử dụng các từ liên quan đến môi trường. 
-Kĩ năng sống: giao tiếp, trao đổi về sự phát triển của từ vựng tiếng Việt; ra quyết định, lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp. 
-Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị tôn trọng, trách nhiệm, trung thực, hợp tác, đoàn kết
9
44
Tổng kết từ vựng (Từ đồng âm, , Trường từ vựng) 	
1. Kiến thức:
- Biết hệ thống hoá kiến thức về từ vựng THCS: Từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, trường từ vựng.
2. Kĩ năng: 
- Nhận diện từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, trường từ vựng.
- Biết vận dụng những kiến thức về từ vựng trong giao tiếp đọc – hiểu và tạo lập VB 
3. Phẩm chất:
- Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt, có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
4. Năng lực:
-NL tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo 
-NL ngôn ngữ và NL văn học (sử dụng hiệu quả từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, trường từ vựng trong đọc, viết nói và nghe và tạo lập văn bản)
Máy tính, máy chiếu
-Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị tôn trọng, trách nhiệm, trung thực, hợp tác, đoàn kết
-Bảo vệ môi trường: sử dụng các từ liên quan đến môi trường. 
-Kĩ năng sống: giao tiếp, trao đổi về sự phát triển của từ vựng tiếng Việt; ra quyết định, lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp 
9
45
Trả bài giữa kì
1- Kiến thức:
- Ôn lại các kiến thức và kĩ năng được thể hiện trong bài kiểm tra; thấy được những ưu điểm và hạn chế trong bài làm.
1.2- Kĩ năng: Rèn kĩ tự sửa chữa, tự đánh giá bản thân
1.3-Thái độ: 
- Có ý thức phấn đấu tự hoàn thiện, có trách nhiệm với bản thân.
 1.4- Năng lực:
-NL tự chủ và tự học
-NL ngôn ngữ và NL văn học
10
46-47-48
Đồng chí
1 Kiến thức: 
- Hiểu biết về hiện thực những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta.
- Hiểu lí tưởng cao đẹp và tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_giao_duc_mon_ngu_van_nam_hoc_2020_2021.doc