Tổng hợp đề khảo sát chất lượng học kỳ I môn Toán Lớp 9

Tổng hợp đề khảo sát chất lượng học kỳ I môn Toán Lớp 9

I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm):

Câu 1: Điều kiện để biểu thức có nghĩa là:

A. mọi x B. C. D.

Câu 2: Giá trị của biểu thức bằng

A. - 4 B. 4 C.1 D.

Câu 3: Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số nghịch biến ?

A. y = x B.y = x - 100 C. y = 0,25 x D. y = ( - 3 )x + 10

Câu 4: Các điểm có tọa độ sau đây, điểm nào nằm trên đường thẳng y = x + 1

A.(1; - 1) B.(0 ; - 1) C.( ; 3) D.( ; )

Câu 5: Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số bậc nhất ?

A. y = x + 5 B.y = C. y = x2 + 2x + 2 D. y = ( )x + 4

Câu 6: Giao điểm của hai đường thẳng y = x và y = x + 2 có tọa độ là:

A.(1; 2) B.(1 ; ) C.( 2 ; 4) D.(-1; - )

Câu 7: gọi là góc tạo bởi đường thẳng y = 0,5x + 1 với trục Ox. Các đường thẳng cho sau đây , đường thẳng nào tạo với trục Ox góc lớn hơn ?

A. y = x - 5 B.y = 0,4x + 3 C. y = 0,3x + 4 D. y = x + 1

Câu 8: Cho đường tròn (O; R), từ điểm M nằm ngoài đường tròn kẻ tiếp tuyến MA của đường tròn . Nếu MO = 3 cm và góc OMA = 450 thì bán kính R của đường tròn bằng

A. 2 cm B. 0,5 cm C. cm D. cm

II.TỰ LUẬN (8 điểm):

Bài 1:( 1,25 đ) Chứng minh đẳng thức:

a) b)

Bài 2 (1,5 điểm): Cho biểu thức (với ).

 a) Rút gọn biểu thức P.

 b) Tìm x sao cho P =

Bài 3 (1,5 điểm):Cho hàm số y = 2x + m – 1

a) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(2 ; 2)

b) Tìm m để đồ thị hàm số y = 2x + m – 1 cắt đồ thị hàm số y = x + 1 tại điểm nằm trên trục hoành.

 

docx 14 trang hapham91 9072
Bạn đang xem tài liệu "Tổng hợp đề khảo sát chất lượng học kỳ I môn Toán Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I 
ĐỀ 1
I – Phần trắc nghiệm(2 điểm) Trong mỗi câu từ Câu 1 đên Câu 8 đều có 4 phương án trả lời (A,B,C,D); trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy chọn phương án đúng và viết vào bài làm.
Câu 1: Xác định khi: 
	B. 	C. 	D. 
Câu 2: Biểu thức có giá trị là:
 A. 	B. 0	C. 	D. 
Câu 3: Biểu thức = ?
 270	B. 27	C. 2,7	D. 2700
Câu 4: Đồ thị hàm số y = - x + đi qua điểm nào ? 
	B. 	C. 	D. (1;0)
Câu 5: Hàm số nào nghịch biến trên tập xác định R ?
	B. 	C. 	D. y = 2x + 1
Câu 6: Bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác mà độ dài ba cạnh là 3cm, 4cm và 5cm là:
 A. 1,5	B. 2	C. 2,5	D. 3
Câu 7: Cho tam giác vuông có 2 cạnh góc vuông là 6 và 8 thì cạnh góc vuông tương ứng với cạnh huyền là
2	B. 4,8	C. 4	D. 2,8
Câu 8: Cho đường tròn (O; 30cm) dây AB = 36cm. Khoảng cách từ O dến dây AB là:
A. 18cm	B. 15cm	C. 24cm	D. 20cm
Caâu 8: Dây cung AB = 36 cm của đường tròn (O; 30 cm). Dây AB có khoảng cách đến tâm là:
A. 18cm 
B. 15cm 
C. 24cm 
D. 20cm 
II- Phần tự luận(8 điểm)
Bài 1(2 điểm) : 
 1)Rút gọn biểu thức : +
2) Cho biểu thức :
Q = Với mọi x ≥ 0 và x ≠ 1
Rút gọn biểu thức Q
Chứng minh Q > 0 với mọi x ≥ 0, x ≠1
Bài 2(2,0 điểm) Cho hàm số y = (m - 3)x - m (1)
a)Vẽ đồ thị của hàm số với m = 1.
b) Xác định giá trị của m để đồ thị hàm số (1) đi qua điểm A( -1; 2).
c) Xác định tọa độ giao điểm của ĐTHS y = -2x – 1 và ĐTHS y = x + 5 bằng phép toán.
Câu 4: (3,0 điểm). Cho đường tròn tâm O bán kính R và một điểm M nằm ngoài đường tròn. Qua M kẻ tiếp tuyến MA với đường tròn (A là tiếp điểm). Tia Mx nằm giữa MA và MO cắt đường tròn (O; R) tại hai điểm C và D (C nằm giữa M và D). Gọi I là trung điểm của dây CD, kẻ AH vuông góc với MO tại H. 
a/ Tính OH. OM theo R.	
b/ Chứng minh: Bốn điểm M, A, I , O cùng thuộc một đường tròn.
c/ Gọi K là giao điểm của OI với HA. Chứng minh KC là tiếp tuyến của đường tròn (O; R).
Bài 4: ( 0,75đ)
Cho . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 
---------HẾT--------
Họ và tên thí sinh:............................................Số báo danh:.........................................
Giám thị :......................................................................................................................
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I 
ĐỀ 2
I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm):
Câu 1: Điều kiện để biểu thức có nghĩa là:
A. mọi x B. C. D. 
Câu 2: Giá trị của biểu thức bằng
A. - 4 B. 4 C.1 D. 
Câu 3: Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số nghịch biến ?
A. y = x B.y = x - 100 C. y = 0,25 x D. y = ( - 3 )x + 10
Câu 4: Các điểm có tọa độ sau đây, điểm nào nằm trên đường thẳng y = x + 1 
A.(1; - 1) B.(0 ; - 1) C.( ; 3) D.( ; ) 
Câu 5: Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số bậc nhất ?
A. y = x + 5 B.y = C. y = x2 + 2x + 2 D. y = ()x + 4
Câu 6: Giao điểm của hai đường thẳng y = x và y = x + 2 có tọa độ là:
A.(1; 2) B.(1 ; ) C.( 2 ; 4) D.(-1; -) 
Câu 7: gọi là góc tạo bởi đường thẳng y = 0,5x + 1 với trục Ox. Các đường thẳng cho sau đây , đường thẳng nào tạo với trục Ox góc lớn hơn ? 
A. y = x - 5 B.y = 0,4x + 3 C. y = 0,3x + 4 D. y = x + 1
Câu 8: Cho đường tròn (O; R), từ điểm M nằm ngoài đường tròn kẻ tiếp tuyến MA của đường tròn . Nếu MO = 3 cm và góc OMA = 450 thì bán kính R của đường tròn bằng
A. 2 cm B. 0,5 cm C. cm D. cm 
II.TỰ LUẬN (8 điểm):
Bài 1:( 1,25 đ) Chứng minh đẳng thức:
a) b) 
Bài 2 (1,5 điểm): Cho biểu thức (với ).
 a) Rút gọn biểu thức P. 
 b) Tìm x sao cho P = 
Bài 3 (1,5 điểm):Cho hàm số y = 2x + m – 1 
Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(2 ; 2)
b) Tìm m để đồ thị hàm số y = 2x + m – 1 cắt đồ thị hàm số y = x + 1 tại điểm nằm trên trục hoành.
Bài 4 (3,0 điểm): Cho đường tròn (O) điểm S nằm bên ngoài đường tròn . Kẻ các tiếp tuyến SA, SB với đường tròn ( A,B là các tiếp điểm). Kẻ đường kính AOC. Gọi H là giao điểm của SO và AB.
a) Chứng minh 4 điểm S, A , O, B cùng thuộc một đường tròn.
b) Chứng minh HA = HB và tính độ dài AB biết 
c) Gọi K là hình chiếu của B trên AC. Chứng minh tam giác SAO đồng dạng với tam giác BKC và SC đi qua trung điểm của BK.
Bài 5 (0,75 điểm): Giải phương trình : x2 + x – 4 + 6 = 0
 ..Hết ..
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KI I 
ĐỀ 3
I. Phần trắc nghiệm.(2 điểm) Chọn chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng viết vào bài làm.
Câu 1. Điều kiện để biểu thức có nghĩa là:
A. 
B. x - 2
C. x 2
D. x 2
Câu 2. Biểu thức có giá trị bằng:
A. - 4
B. 4
C. 1
D. 
Câu 3. Hàm số y = .x + 2015 đồng biến trên R khi và chỉ khi:
A. m R
B. m > 1
C. m < 1
D. m 2
Câu 4. Giao điểm hai đường thẳng y = x và y = -x + 2có toạ độ là:
A. (1; 2)
B (1; )
C. (2; 4)
D. (-1; - )
Câu 5. Gọi là góc tạo bởi đường thẳng y = x với trục Ox, là góc tạo bởi đường thẳng y = 2x + 1 với trục Ox. Phát biểu nào sau đây sai ? 
A. = 60o
B. < 
C. > 
D. < 90o
Câu 6. Cho tam giác MNP vuông tại M, có MN = a; MP = 3a; Khi đó cos bằng:
A. 3
B. 
C. 
D. 
Câu 7. Cho đường tròn (O; R) biết R = 10 cm; dây AB có độ dài 8cm. Khoảng cách từ O đến dây AB bằng: 
A. 2cm
B. 8cm
C. 6cm
D. 6 cm
Câu 8. Cho đường tròn (O;R),biết R = 3cm, một điểm M cách điểm O là 5cm. MA là tiếp tuyến tại A của đường tròn (O;R). Độ dài đoạn MA bằng:
A. 25cm
B. 5cm
C. cm
D. 4cm
II/ Tự luận (8 điểm)
Câu 1: (1 điểm ) Thực hiện phép tính.
a) 	b/ 	
Câu 2: (1,5 điểm) Cho biểu thức: ( x≠1 ; x ≥0)
rút gọn A. b/ Tìm x để A = .
Câu 3: (1,5 điểm)
Cho hàm số y = (m – 1)x + m + 1 (d)
Vẽ đồ thị hàm số với m = 2.
Tìm m biết đồ thị hàm số đi qua M (1; 3).
Câu 4: (3 điểm)
Cho đường tròn (O;R) , điểm M nằm ngoài đường tròn. Qua M vẽ hai tiếp tuyến MA, MB đến đường tròn (O). (A, B là tiếp điểm ).
Chứng minh OM vuông góc với AB;
Tính AB biết OM = 5 cm, R = 3cm;
Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với MB cắt OM tại H. Chứng minh tứ giác OAHB là hình thoi.
Câu 5: (1 điểm ) Chứng minh rằng: với a, b là các số dương.
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I 
ĐỀ 4
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:(2 điểm)
(Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng).
Câu 1: có nghĩa khi:
	A. x - 5; 	B. x > -5 ;	 	C. x 5 ;	 	D. x <5.
Câu 2 : Căn bậc ba của -125 là :
a.5 b.-5 c.-25 d.Không tính được.
Câu 3 :Rút gọn :với x ≥ 1/2 ta được:
a.2x-1 b.2x +1 c.(2x -1)2 d.Kết quả khác .
Câu 4:Các kết quả nào sau đây đúng ?
a. b.
c. c.Không có câu nào đúng.
Câu 5 : Kết quả của phép tính : là :
a. b. c. d. 
Câu 6: Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MK. Hệ thức nào dưới đây sai?
 A. MK2= NK.KP B. MN2= NK. NP C. MN. MP=MK. NP D. MP2= NK. NP
Câu 7: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH chia cạnh huyền thành hai đoạn có độ dài là 4 và 9. Độ dài AH là?
 A. 4 B. 9 C. 6 D. 36
Câu 8: Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB= 3, AC= 4, BC= 5. Ta có tanB bằng:
 A. B. C. D. 
II-Tự luận: ( 8điểm )
Câu1:(1 điểm).Giải phương trình sau:
a. b.
Câu 2: (2điểm) Cho biểu thức: P = 
	a. Rút gọn P.
	b. Tìm x để P < 0.
	c. Tìm x nguyên để P có giá trị nguyên.
Câu 3: (1,5điểm) Cho hàm số bậc nhất: y = (m+1)x - 2m (1)
	a. Tìm m để hàm số trên là hàm số bậc nhất.
	b. Tìm m để đồ thị hàm số (1) song song với đồ thị hàm số y = 3x +6.
	c. Chứng minh rằng đồ thị hàm số (1) luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m.
Câu 4 : (3 điểm) Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Vẽ các tiếp tuyến Ax, By về nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường tròn. Trên Ax và By theo thứ tự lấy M và N sao cho góc MON bằng 90.
 Gọi I là trung điểm của MN. Chứng minh rằng:
	a. AB là tiếp tuyến của đường tròn (I;IO)
	b. MO là tia phân giác của góc AMN
 c.MN là tiếp tuyến đường tròn tâm O
Câu 5. (0,5 điểm) Tính giá trị của biểu thức B = với 
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I 
ĐỀ 5
I .Trắc nghiệm: (2,0 điểm) Chọn đáp án đúng viết vào bài làm
Câu 1. Hàm số là hàm số bậc nhất khi 
Câu 2. Rút gọn biểu thức: 7a - 2 Với a < 0. Kết quả là:
A. 5a
B. 
C. 9a
D. -9a
Câu 3. Đường thẳng cắt đường thẳng nào sau đây tại một điểm trên trục tung. 
Câu 4. Gọi lần lượt là góc tạo bởi các đường thẳng với trục Ox. Ta có 
Câu 5. Điều kiện để biểu thức có nghĩa là?
A. x £ 
B. x ³ 
C. x £ 
D. x £ – 
Câu 6. Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 12cm, góc ACB bằng 600. Độ dài đường cao AH của tam giác bằng: 
A. cm
B.cm
C. cm
D. cm
Câu 7. Dây AB của cách tâm 5cm có chiều dài là 
A. 12cm
B. 24cm
C. 26cm
D. 22cm.
Câu 8. Bán kính đường tròn ngoại tiếp vuông cân tại B là R, cạnh BC bằng 
II. Tự luận. (8,0 điểm)
Bài 1: (1,0 điểm)Thực hiện phép tính
a) 	b) 
Bài 2: (1,5 điểm) Cho biểu thức P = ; 
Rút gọn biểu thức P	 
Tìm giá trị của a để 
Bài 3: (1,5 điểm) Cho hàm số (d)
Vẽ đồ thị của hàm số trên.
Gọi A và B là giao điểm của đường thẳng (d) với các trục tọa độ. Tính diện tích tam giác OAB (Đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimét)
Tìm m để đường thẳng y = (m – 2)x + 3 cắt đường thẳng (d) tại một điểm trên trục hoành.
Bài 4: (3,0 điểm) Cho đường tròn (O), điểm A nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AB, AC với (O) (B, C là các tiếp điểm)
a) Chứng minh OA BC;
b) Tính chu vi của ∆ABC biết OB = 2cm; OA = 4cm;
c) Kẻ đường kính BD. Tiếp tuyến của (O) tại D cắt BC ở E. Chứng minh ∆ACD ~∆OCE .
Bài 4: (1,0 điểm)Giải phương trình 
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I 
ĐỀ 6
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2 điểm)
Hãy chọn phương án đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm
Câu 1:. Giá trị của biểu thức bằng : 
. 
 1. 
4. 
. -4.
Câu 2. Phương trình có tập nghiệm là:
 A. .
 B. .
 C. .
 D. .
Câu 3. Hàm số y = (m+1)x – 2 đồng biến khi:
m -1
m > -1 
m < -1
Câu 4. Đường thẳng y = (2m – 1)x + 3 song song với đường thẳng y = 3x – 2 khi:
A. m = 2
B. m = - 2 
Câu 5. Hệ phương trình có nghiệm (x;y) là:
(-2;5)
(0;-3)
(1;2)
(2;1)
Câu 6. Tam giác ABC vuông tại A có AB = 4cm; AC = 3cm thì độ dài đường cao AH là:
cm
cm
cm
cm
Câu 7Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 5cm, góc C = 300 (hình 2), 
kết quả nào sau đây là đúng: 
A. AC = 5 cm
B. AB = cm 
C. AC = cm 
D. AB = 2,5 cm 
Câu 8. Cho tam giác MNP vuông tại M có MN = 6cm, MP = 8cm. Đường tròn ngoại tiếp tam giác MNP có bán kính bằng: 
A. 2,5 cm
B. 5 cm
C. 10 cm
D. 4 cm
Phần II. Tự luận (8,0 điểm).
Bài 1 (1,5 điểm): Cho biểu thức P = 	 a/ Rút gọn biểu thức P 	 
 b/ Tính giá trị của P khi 
 c/ Tìm các giá trị của a để P > 0
Bài 2 : Rút gọn biểu thức : (1,0 điểm )
a) 	b) 
Bài 3 ( 1,5 điểm) : 
 a, Vẽ đồ thị của các hàm số y = x - 2 và y = -2x + 3 trên cùng một mặt phẳng tọa độ
 b, Tìm tọa độ giao điểm E của hai đường thẳng có phương trình trên
Bài 4 ( 3,0 điểm) : Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R, M là một điểm tùy ý trên nửa đường tròn 
(O). Kẻ hai tiếp tuyến Ax và By với nửa đường tròn (O) . Qua M kẻ tiếp tuyến thứ ba cắt Ax và By tại C và D.
 a, Chứng minh CD = AC + BD và .
 b, Chứng minh AC . BD = R . 
 c, Đoạn thẳng OC cắt AM tại E, đoạn thẳng OD cắt BM tại F. Chứng minh 
 d, Chứng minh OC + OD 4 R
Bài 5 (1,0 điểm): 1) Giải phương trình 
2) Cho ba số dương a, b, c thỏa mãn Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I 
ĐỀ 7
A. Trắc nghiệm khách quan.
Câu 1. Căn bậc hai số học của 4 là
A. .
B.-2 và 2.
C. -2.
D. 2.
Câu 2. Thu gọn biểu thức ta được kết quả là
A. .
B..
C..
D..
Câu 3. Ta có x là nghiệm của phương trình thì
A. .
B..
C..
D..
Câu 4. Tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số bậc nhất song song với đồ thị hàm số là
A. hoặc
 B..
C. .
D. và .
Câu 5. Trong các hàm số sau hàm số nào nghịch biến trên R ?
A. .
B..
C..
D..
Câu 6. Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH có AB = 15 cm; AC = 20cm. Kết quả nào sau đây là đúng ?
A. .
B..
C..
D..
Câu 7. Cho đường tròn tâm O bán kính và đường thẳng a. Kẻ OH a tại H, biết OH = 3. Khi đó số điểm chung của đường thẳng a và đường tròn tâm O là
A. 0 .
B. 1 .
C. 2 .
D. 0 hoặc 1 .
Câu 8. Cho đường tròn tâm O, bán kính R. Từ một điểm M nằm ngoài đường tròn kẻ tiếp tuyến MC với đường tròn ( C là tiếp điểm), kẻ dây CD vuông góc với MO . Biết MO = 2 R thì độ dài của dây CD là
A. 3 .
B..
C. .
D. .
B. Tự luận
Bài 1. Cho biểu thức với 
a, Rút gọn P
b, Chứng minh rằng .
Bài 2. Cho hàm số bậc nhất ( m là tham số)
a, Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục Oy tại điểm có tung độ -5.
b Chứng minh rằng đồ thị hàm số luôn đi qua một điểm cố định với mọi giá trị của m, hãy tìm điểm đó.
Bài 3. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính BC = 2R, trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa nửa đường tròn vẽ tia tiếp tuyến Bx. Trên tia Bx lấy một điểm F, tia CF cắt nửa đường tròn tại điểm thứ hai là E, D là một điểm thuộc cung CE, tia BE cắt tia CD tại A, BD cắt CE tại H, M là trung điểm cvủa AH.
1, Cho BF = 1,5 R, hãy tính độ dài đoạn thẳng BE theo R.
2, Chứng minh MD là tiếp tuyến của nửa đường tròn đường kính BC.
3, Chứng minh rằng BH.BD +CE. CH = BC2
Bài 4. Cho . Hãy tìm giá trị lớn nhất của biểu thức .
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I 
ĐỀ 8
I.Trắc nghiệm (2 điểm): Hãy viết vào bài một chữ cái A,B,C,D đứng trước phương án đúng
Câu 1: Điều kiện để xác định là:
A: x <
B: x ≥ 0
C: x ≤ 
D: x ≥ 
Câu 2: Hàm số nào sau đây đồng biến trên R
A: y = -3x +3
B: y = ( - 1)x
C: y = 3 - 2x
D: y = (2 -28)x - 2
Câu 3: Khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng y = x + 1 là:
A: 1
B: 
C: 2
D: 
Câu 4: Đồ thị hàm số (3 - )x + 1 tạo với ox một góc nhọn khi và chỉ khi:
A: m > 7
B: -2 ≤ m < 7
C:-2 ≤ m ≤ 7
D: m ≥ -2
Câu 5: Biết Cosα = thì Sinα bằng:
A: 1
B:
C: 
D:
Câu 6: Tam giác MNP vuông tại P có PM = 4cm; = 60 . Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác MNP là: 
A: 4 cm
B:2 cm
C: cm
D: cm
Câu 7: Cho đường tròn (O;25cm), dây MN = 40 cm. Khoảng cách từ O đến dây đó là:
A: 15cm
B:7 cm
C: 20 cm
D: 24cm
Câu 8: Cho tam giác ABC vuông cân tại B. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là R. Cạnh BC là:
A: 2R
B:
C: R
 D:R
II, Tự luận (8 điểm): 
Bài 1 (1,5 điểm): Rút gọn biểu thức sau: a) b) 
Bài 2 (1,5 điểm): 
Cho hàm số y = (m - 1)x - 3 và y = (2 – 3m)x - m + 3 (m là tham số)
Vẽ đồ thị hàm số y = (m -1)x - 3 với m = 2.
Với giá trị nào của m thì đồ thị của hai hàm số y = (m -1)x - 3 và y = (2 - 3m)x - m + 3 là hai đường thẳng song song với nhau.
Cho hàm số y = (- m2 + m - 4)x + 3 (m là tham số). Hàm số đã cho đồng biến hay nghịch biến trên tập hợp số thực R? Vì sao?
Bài 3: ( 1.0 điểm ): Giải hệ phương trình : 
Bài 4(3,25 điểm): Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB, Ax là tia tiếp tuyến của nửa đường tròn tâm O tại A( Ax và nửa đường tròn cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ AB). Trên đoạn thẳng OB lấy điểm E ( E khác O và B), từ E kẻ đường thẳng vuông góc với OB, cắt nửa đường tròn tâm O tại D. Đường thẳng BD cắt Ax tại F. 1, Chứng minh = . Tam giác FAB có đồng dạng với tam giác DEB không? Vì sao?
2, Tiếp tuyến tại D của nửa đường tròn tâm O cắt AF tại C và cắt tia đối của tia BA tại P. Gọi M là giao điểm của DE và BC. Chứng minh rằng:
 a, DP = PB.PA
b, M là trung điểm của DE.
Bài 5(0,75 điểm): Cho bèn sè dư¬ng a, b, c, d. Chøng minh r»ng:
----------------------- Hết ---------------------
Họ và tên thí sinh:............................................
Số báo danh:....................................................
Giám thị số 1:...................................................
Giám thị số 2:...................................................
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I 
ĐỀ 9
Phần I. Trắc nghiệm (2,0 điểm):
 Hãy chọn phương án trả lời đúng và ghi chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm
Câu 1: Điều kiện xác định của biểu thức là
A. x < 5
B. x > 5
C. 
D. 
Câu 2: Hàm số bậc nhất nghịch biến khi và chỉ khi
A. m > 3
B. m < 3
C. 
D. 
Câu 3: Đường thẳng y = 2x+1 và đường thẳng y = (2a + 1)x song song với nhau khi và chỉ khi
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 4: Kết quả rút gọn biểu thức là
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 5: Tập nghiệm của phương trình là
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 6: Cho tam giác ABC vuông ở A có AB = 3 cm, AC bằng 4 cm. Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có bán kính bằng	
A. 3 cm
B. 5 cm
C. 2,5 cm
D. cm
Câu 7: Các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc 300 và bóng một ngôi nhà có chiều dài là m. Chiều cao ngôi nhà là
A. 4 m
B. 3 m
C. m
D. m
Câu 8: Cho đường tròn(O;10cm) có dây AB dài 12 cm. Khoảng cách từ tâm O đến dây AB là
A. 5 cm
B. 6 cm
C. 7 cm
D. 8 cm
Phần II . Tự luận (8,0 điểm)
Bài 1(2 điểm): Cho biểu thức , với .
a/ Rút gọn biểu thức P. 
b/ Tìm x để . 
Bài 2 (2 điểm): Cho hàm số y = -2x +4 (d)
a) Vẽ đồ thị (d) của hàm số trên.
b) Tìm m để đường thẳng cắt (d) tại một điểm nằm trên trục tung.
c) Tìm m để đường thẳng song song với đường thẳng (d).
Bài 3 (3 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Vẽ đường tròn tâm A bán kính AH, Kẻ các tiếp tuyến BD, CE của đường tròn (A) (D, E là các tiếp điểm khác H).
a) Chứng minh rằng BC = BD + CE; BD. CE = AH2.
b) Chứng minh ba điểm D, A, E thẳng hàng. 
c) DE có là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC không? Vì sao?
Bài 4 (1 điểm): Giải phương trình: 
----------------------- Hết ---------------------
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I 
ĐỀ 10
Trắc nghiệm khách quan (2.0 điểm)
Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và ghi vào tờ giấy thi của em.
Câu 1: Căn bậc hai của 16 là
4.
-4.
 4.
256.
Câu 2: Điều kiện xác định của biểu thức là
	. 
.
	.
.
Câu 3: Rút gọn biểu thức ta được kết quả là
2. 
.
	.
.
Câu 4: Hàm số nghịch biến khi
.
.
	.
.
Câu 5: Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số đi qua điểm (1;1) ta được 
.
.
	.
.
Câu 6: Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 3, AB = 4. Khi đó sinB bằng
. 
.
.
.
Câu 7: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 9 cm, BC = 15 cm. Khi đó độ dài AH bằng
6,5 cm. 
7,7 cm.
7,5 cm.
7,2 cm.
Câu 8: Giá trị của biểu thức P = cos59o – sin31o bằng 
0. 
1.
2.
3.
Tự luận. (8.0 điểm)
Bài 1: (2.0 điểm) 
Cho biểu thức với 
Rút gọn biểu thức P;
Tính giá trị của biểu thức P tại .
Bài 2: (2.0 điểm) 
Cho hàm số (d) 
	a) Xác định m để đường thẳng (d) đi qua gốc tọa độ.
	b) Tìm m để đường thẳng (d) đi qua A(3; 4).Vẽ đồ thị với m vừa tìm được.
	c) Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng vừa vẽ với đường thẳng (d’):
Bài 3: Cho nửa (O) đường kính AB = 2R. kẻ tiếp tuyến Ax của nửa đường tròn (O). Trên Ax lấy hai điểm M, N sao cho N là trung điểm của AM. BM và BN lần lượt cắt nửa (O) tại C và D.
1. Chứng minh BM. BC = 4R2, chứng minh góc AMB = góc BDC
2. Chứng minh NC là tiếp tuyến của (O)
3. C/m BM + BN + BC + BD > 8R
Bài 4: (1.0 điểm)	Giải phương trình 

Tài liệu đính kèm:

  • docxtong_hop_de_khao_sat_chat_luong_hoc_ky_i_mon_toan_lop_9.docx