Bài giảng Đại số 9 - Bài tập vận dụng công thức nghiệm của phương trình bậc hai - Thiều Thị Giang

Bài giảng Đại số 9 - Bài tập vận dụng công thức nghiệm của phương trình bậc hai - Thiều Thị Giang

* Công thức nghiệm của phương trình bậc hai

Đối với phương trình ax2 + bx +c = 0 (a ≠ 0)

 và biệt thức  = b2 - 4ac :

Nếu  > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:

Nếu  = 0 thì phương trình có nghiệm kép :

Nếu  < 0="" thì="" phương="" trình="" vô="">

* Các bước giải một phương trình bậc hai theo công thức nghiệm:

Bước 1: Xác định các hệ số a, b, c.

Bước 2: Tính  = b2 - 4ac rồi so sánh kết quả với 0.

Bước 3: Kết luận số nghiệm của phương trình.

Bước 4: Tính nghiệm theo công thức nếu phương trình có nghiệm.

ppt 14 trang hapham91 3911
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số 9 - Bài tập vận dụng công thức nghiệm của phương trình bậc hai - Thiều Thị Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy côVỀ DỰ GIỜ TOÁN LỚP 9AGv: Thiều Thị GiangTrường THCS Lê Quang TrườngKIỂM TRA BÀI CŨGiải phương trình sau bằng cách biến đổi vế trái thành một bình phương và vế phải là một hằng số: Chuyển hạng tử 1 sang phải Chia hai vế cho 3, ta được Tách ở vế trái thành và thêm vào hai vế Chuyển hạng tử tự do sang phảiChia hai vế cho hệ số a, ta đượcTách ở vế trái thành và thêm vào hai vế (1)Vậy PT có 2 nghiệm: Giải phương trình:Biến đổi phương trình tổng quát:Ta kí hiệu = b2 - 4ac Ta có:(2)?1Hãy điền những biểu thức thích hợp vào các chỗ trống (...) dưới đây:a) Nếu > 0 thì từ phương trình (2) suy ra Do đó, phương trình (1) có hai nghiệm: x1 = x2 = b) Nếu = 0 thì từ phương trình (2) suy ra Do đó, phương trình (1) có nghiệm kép x1 = x2= ..?2Hãy giải thích vì sao khi 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:, Đối với phương trình ax2 + bx +c = 0 (a ≠ 0) và biệt thức = b2 - 4ac : Nếu = 0 thì phương trình có nghiệm kép : Nếu 0 Phương trình có hai nghiệm phân biệt:2. Áp dụng:Ví dụ: Giải phương trình 4x2 + 5x - 1 = 0Bước 2: Tính . Rồi so sánh với số 0Bước 4: Tính nghiệm theo công thứcBước 1: Xác định các hệ số a, b, c a = 4,b = 5,c = - 1Bước 3: Kết luận số nghiệm của phương trình Bài tập 1: Áp dụng công thức nghiệm để giải các phương trình:5x2 - x + 2 = 0 b) 4x2 - 4x + 1 = 0 c) -3x2 + x + 5 = 0c)b)a)( a = - 3 ; b = 1; c = 5 )( a = 5; b = -1; c = 2)( a = 4; b = - 4; c = 1) = (-1)2 - 4.5.2 = - 39 0Vậy phương trình vô nghiệmVậy phương trình có hai nghiệm phân biệtCách 2: 4x2 - 4x +1 = 0Bài tập 1: Áp dụng công thức nghiệm để giải các phương trình:( 2x – 1)2 = 02x - 1 = 0x =Chú ý: Nếu ph­ương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0 ) có a và c trái dấu = b2 – 4 a.c > 0 Ph­ương trình có 2 nghiệm phân biệt a.c 0Chú ý: Cả hai cách giải trên đều đúng. Em nên chọn cách giải nào ? Vì sao? ,Bài tập 2: Khi giải phương trình 2x2 - 8= 0. Bạn Mai và Lan đã giải theo hai cách như sau:Bạn Lan giải 2x2 - 8 = 0 a = 2, b = 0, c = -8 = b2 - 4ac = 02 - 4.2.(-8)	 = 0 + 64 = 64 > 0 Phương trình có 2 nghiệm phân biệtBạn Mai giải: 2x2 - 8 = 0 2x2 = 8 x2 - 7x - 2 = 0 a = 1, b = - 7, c = - 2 = b2 - 4ac = - 72 - 4.1.(-2) = - 49 + 8 = - 41 0 Phương trình có 2 nghiệmBài tập 3: Tìm chỗ sai trong bài tập và sửa lại cho đúng ?sửa lạiTính = b2 - 4acXác định các hệ số a, b, cPT vô nghiệmPT có nghiệm képPT có hai nghiệm Phân biệtBài tập 4. Cho phương trình x2 + mx – 1 = 0 (1)với m là tham sốa/ Giải phương trình (1) khi m = -1b/ Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của mHƯỚNG DẪN HỌC BÀI:- Học lý thuyết: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai. Các b­ước giải ph­ương trình bậc hai bằng công thức nghiệm.- Xem lại cách giải các phương trình đã chữa.- Làm bài tập15, 16 /SGK tr4 5; 42, 44 trang 41 SBT. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_9_bai_tap_van_dung_cong_thuc_nghiem_cua_phu.ppt