Bài giảng Đại số 9 - Tiết 20 đến 20 - Chủ đề: Hàm số bậc nhất

Bài giảng Đại số 9 - Tiết 20 đến 20 - Chủ đề: Hàm số bậc nhất

I. Hàm số bậc nhất

1. Khái niệm hàm số bậc nhất

Định nghĩa: Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = ax + b

trong đó a, b là các số cho trước và a ≠ 0.

Chú ý: Khi b = 0, hàm số có dạng y = ax (học ở lớp 7)

2. Tính chất

 

ppt 23 trang hapham91 4080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số 9 - Tiết 20 đến 20 - Chủ đề: Hàm số bậc nhất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ TOÁN LỚP 9 TRƯỜNG THCS TỨ MỸKiểm tra bài cũ:2) Điền vào chỗ trống trong các câu sau để được câu đúng. Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x thuộc R. với x1, x2 bất kì thuộc R.a) Nếu x1 f(x2 ) thì hàm số y=f(x) ................... trên R.đồng biến nghịch biến 1) Nêu khái niệm về hàm số? Hãy cho ví dụ về hàm số được cho bởi công thức?Tiết 20-23. CHỦ ĐỀ: HÀM SỐ BẬC NHẤTBài toán: Một ôtô chở khách đi từ bến xe phía nam Hà Nội vào Huế với vận tốc trung bình 50km/h. Hỏi sau t giờ xe ôtô cách trung tâm Hà Nội bao nhiêu kilômét ? Biết rằng bến xe phía nam cách trung tâm Hà Nội 8 km.1. Khái niệm về hàm số bậc nhấtI. Hàm số bậc nhất Hãy điền vào chỗ trống (... ) cho đúng.Sau 1 giờ ôtô đi được : .....Sau t giờ ôtô đi được : ......Sau t giờ ô tô cách trung tâm Hà Nội là s =..........Tính các giá trị của s khi cho t lần lượt các giá trị 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ, 4 giờ,... ?1Trung tâm Hà NộiBến xeHuế8km?2t (h)1 2 3 4 ...s = 50t + 8(km)...58 108 208 158 50 km/h50t (km)50 (km)50t+8 (km)Ta nói s là hàm số của t vì: s phụ thuộc vào đại lượng thay đổi t sao cho với mỗi giá trị của t, ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của s.s = 50t + 8ybaxGiải thích tại sao đại lượng s là hàm số của t?(a ≠ 0)là hàm số bậc nhấtChú ý: Khi b = 0, hàm số có dạng y = ax (học ở lớp 7). Tiết 20-23. CHỦ ĐỀ: HÀM SỐ BẬC NHẤTĐịnh nghĩa: Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = ax + b trong đó a, b là các số cho trước và a ≠ 0. VD: y = 2x + 5 (a = 2, b = 5) y = -5x - 1 (a = -5, b = -1) 1. Khái niệm hàm số bậc nhấtI. Hàm số bậc nhấtBÀI TẬP : Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất? Hãy xác định các hệ số a, b của chúng.Hàm sốHàm số bậc nhấtHệ số aHệ số ba) y = 3x + 2 b) y = 2x2 - 1c) y = - 5x - 4d) y = 0x + 7 e) y = -0,5xf) y = (m - 1)x +3 (nếu m ≠ 1) 3 2 -5 -4 -0,5 0 m - 1 3Tiết 20-23. CHỦ ĐỀ: HÀM SỐ BẬC NHẤT2. Tính chất 1. Khái niệm hàm số bậc nhấtĐịnh nghĩa: Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = ax + b trong đó a, b là các số cho trước và a ≠ 0. Chú ý: Khi b = 0, hàm số có dạng y = ax (học ở lớp 7) I. Hàm số bậc nhấtXét hàm số y = f(x) = -3x + 11. Hàm số xác định khi nào?2. Khi cho biến x lấy hai giá trị bất kì x1, x2 sao cho x1 0 Hãy chứng minh f(x1) > f(x2) rồi rút ra kết luận.Trả lời 1. Hàm số y = -3x + 1 ........ xác định với ..........vì .....................................2. Khi cho biến x lấy hai giá trị bất kì x1, x2 sao cho x1 0, ta có:f(x2) – f(x1) ....................................... ..............................................................Vậy hàm số y = -3x + 1 là hàm số ............ trên R.Xét hàm số y = f(x) = 3x + 11. Hàm số xác định khi nào?2. Khi cho biến x lấy hai giá trị bất kì x1, x2 sao cho x1 0 Hãy chứng minh f(x1) 0, ta có:f(x2) – f(x1) = .....................................................................................................Vậy hàm số y = 3x + 1 là hàm số ....................... trên R.Nhóm chẵn: Nhóm lẻ: Xét hàm số y = f(x) = -3x + 1 1. Hàm số y = -3x + 1 luôn xác định với mọi giá trị của x thuộc R vì biểu thức -3x + 1 luôn xác định với mọi giá trị của x thuộc R 2. Khi cho biến x lấy hai giá trị bất kì x1, x2 sao cho x1 0 ta có:f(x2) – f(x1) = (-3x2 + 1) - (-3x1 + 1) = -3(x2 – x1) f(x2)Vậy hàm số y = -3x + 1 là hàm số nghịch biến trên R.Xét hàm số y = f(x) = 3x + 1 1. Hàm số y = 3x + 1 luôn xác định với mọi giá trị của x thuộc R vì biểu thức 3x + 1 luôn xác định với mọi giá trị của x thuộc R.2. Khi cho biến x lấy hai giá trị bất kì x1, x2 sao cho x1 0 ta có:f(x2) – f(x1) = (3x2 + 1) - (3x1 + 1) = 3(x2 – x1) > 0 hay f(x1) 0 - Nghịch biến trên R, khi a 4B m 6	Hµm sè bËc nhÊt y = (6 – m)x - 2 (m lµ tham sè) ®ång biÕn trªn R khi:§¸p ¸n §óng: 	DHÕt giêD KÕt qu¶ kh¸c	A	 	f(a) > f(b)B f(a) = f(b) C	 f(a) < f(b)	Cho y = f(x) = -7x + 5 vµ hai sè a, b mµ a < b th× so s¸nh f (a) vµ f (b) ®­îc kÕt qu¶ lµ§¸p ¸n §óng: 	AHÕt giêCho hàm số bậc nhất y = (m - 2)x + 3.Tìm các giá trị của m để hàm số:	a) Đồng biến;	b) Nghịch biến.Bài tập 9 (SGK/48)HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ- Học định nghĩa, tính chất của hàm số bậc nhất.- BTVN: 10,11,12,13,14 SGK- Lập Sơ đồ tư duy của bài học.CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_9_tiet_20_den_20_chu_de_ham_so_bac_nhat.ppt