Bài giảng Đại số 9 - Tiết 4: Hàm số y =ax2 (a ≠ 0). Đồ thị hàm số y=ax2 (a ≠ 0). Luyện tập - Trường PTDTBT THCS Sơn Hải

Bài giảng Đại số 9 - Tiết 4: Hàm số y =ax2 (a ≠ 0). Đồ thị hàm số y=ax2 (a ≠ 0). Luyện tập - Trường PTDTBT THCS Sơn Hải

KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

Ví dụ mở đầu

Thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y = ax2 (a ≠ 0).

HS biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số

2. Tính chất của hàm số y = ax2 ( a ≠ 0 ).

+ HS biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số

+ Tính chất và nhận xét về hàm số y = ax2 (a ≠ 0)

3. Đồ thị của hàm số y = ax2 ( a ≠ 0 ).

- HS mô tả được dạng của đồ thị y= ax2 ( a ≠ 0) và phân biệt được chúng trong hai trường hợp a < 0,="" a="">0

- Vẽ được đồ thị.

- Nắm vững tính chất của của đồ thị và liên hệ được tính chât của đồ thị với tính chất của hàm số

4. Luyện tập

- Kỹ năng vẽ đồ thị và bài toán liên quan (tùy tình hình thời gian GV có hoạt động tương ứng)

 

pptx 26 trang hapham91 5230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số 9 - Tiết 4: Hàm số y =ax2 (a ≠ 0). Đồ thị hàm số y=ax2 (a ≠ 0). Luyện tập - Trường PTDTBT THCS Sơn Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 GIỜ TOÁN ĐẠI SỐ 9nhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dùTr­¦êng PTDTBT THCS S¬n H¶IGDthi ®ua d¹y tèt - häc tètSHTr­¦êng PTDTBT THCS S¬n H¶I ết:4 Hàm số y =ax2 (a ≠ 0).; Đồ thị hàm số y=ax2 (a ≠ 0).; luyện tậpKIẾN THỨC TRỌNG TÂMHĐ của HS; gợi ý, ví dụ Tiết 45 Bài: Hàm số y =ax2 (a ≠ 0).; Đồ thị hàm số y=ax2 (a ≠ 0).; luyện tậpVí dụ mở đầuThấy được trong thực tế có những hàm số dạng y = ax2 (a ≠ 0).HS biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số (HS chuẩn bị bài trước)+ HS hoạt động cá nhân tính giá trị tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số+ HĐ cá nhân: Xác định hàm số dạng y=ax2, chỉ ra hệ số a 2. Tính chất của hàm số y = ax2 ( a ≠ 0 ).+ HS biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số + Tính chất và nhận xét về hàm số y = ax2 (a ≠ 0)+ HS hoạt động nhóm đôi (chia việc nhóm) điền nhanh giá trị vào 2 bảng. ?1+ ?2; ?3 HS hoạt động cá nhân+ ?4 HS hoạt động nhóm đôi điền nhanh bảng 1; bảng 2 suy ra từ bảng 13. Đồ thị của hàm số y = ax2 ( a ≠ 0 ).- HS mô tả được dạng của đồ thị y= ax2 ( a ≠ 0) và phân biệt được chúng trong hai trường hợp a 0- Vẽ được đồ thị.- Nắm vững tính chất của của đồ thị và liên hệ được tính chât của đồ thị với tính chất của hàm số + HS quan sát VD và thực hiện+ ?3: HS hoạt động nhóm4. Luyện tập- Kỹ năng vẽ đồ thị và bài toán liên quan (tùy tình hình thời gian GV có hoạt động tương ứng)+ HS hoạt động cá nhân dưới sự hướng dẫn của GV1. Ví dụ mở đầu: Tại đỉnh tháp nghiêng Pi-sa, ở I-ta-li-a, Ga-li-lê (hình bên) đã thả hai quả cầu bằng chì có trọng lượng khác nhau để làm thí nghiệm nghiên cứu chuyển động của một vật rơi tự do. Quảng đường chuyển động s của nó được biểu diễn bởi công thức , trong đó t là thời gian tính bằng giây, s tính bằng mét.. Ông khẳng định rằng, khi một vật rơi tự do (không kể đến sức cản của không khí), vận tốc của nó tăng dần và không phụ thuộc vào trọng lượng của vật.Ga-li-lªs = 5t2Ga-li-lêSinh ngaøy: 15-2-1564Maát ngaøy : 8-1-1642Ngaønh: Toaùn hoïc-Vaät Lyù-Thieân vaên.Hoïc tröôøng: Ñaïi hoïc PISA Quãng đường S phụ thuộc vào thời gian t, với mỗi giá trị của t ta luôn xác định được một và chỉ một giá trị tương ứng S.1. Ví dụ mở đầu.Xét công thức : S = 5t2a.RtS= 5t212348045205Nhận xét:Do đó S là một hàm số của t.-Diện tích hình vuông có cạnh bằng a là: S = a2- Diện tích hình tròn bán kính R là: S = πR2Kết luận: Các công thức trên biểu thị các hàm số có dạng: y = ax2 (a ≠ 0)Trong các hàm số sau đây hàm số nào có dạng y=ax2(a ≠ 0): 1. y = 5x2 2. y = (m-1)x2 (biÕn x) 3. y = xa2 (biÕn x) 4. y= -3x2 5. y = - 7 x2 6. y = ax2m ≠ 1Xét hai hàm số sau: y = 2x2 và y = -2x22. Tính chất của hàm số y = ax2 ( a ≠ 0 ).x-3-2-10123y=2x2188Điền những giá trị tưương ứng của y trong hai bảng sau.?1820218x-3-2-10123y=-2x2-18-8-8-20-2-182. Tính chất của hàm số y = ax2 ( a ≠ 0 ). Đối với hàm số y = 2x2, nhờ bảng các giá trị vừa tính được,- Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y- Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của ytăng hay giảm?tănghãy cho biết :ta cóx 0* Hàm số y = 2x2- Với x 0 hàm số đồng biếngiảm.tăng hay giảm?2. Tính chất của hàm số y = ax2 ( a ≠ 0 ). Đối với hàm số y = - 2x2, nhờ bảng các giá trị vừa tính được,- Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y .- Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y giảmhãy cho biết :ta cóx 0* Hàm số y = - 2x2- Với x 0 hàm số nghịch biếntăng.* Hàm số y = ax2 ( a 0 )2. Tính chất của hàm số y = ax2 ( a ≠ 0 ).- Với x 0 hàm số đồng biến- Với x 0 hàm số nghịch biếnXét hai hàm số sau: y = 2x2 và y = -2x22. Tính chất của hàm số y = ax2 ( a ≠ 0 ).x-3-2-10123y=2x2188Đối với hàm số y=2x2, khi x ≠ 0 giá trị của y dương hay âm? Khi x=0 thì sao??3820218x-3-2-10123y=-2x2-18-8-8-20-2-18Đối với hàm số y= - 2x2, khi x ≠ 0 giá trị của y dương hay âm? Khi x=0 thì sao?. Nếu a>0 thì y>0 với mọi x≠ 0; y=0 khi x=0. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y=0 Nhận xét: Với hàm số y = ax2 (a ≠ 0) Nếu a 0 nên y>0 với mọi x ≠ 0 y=0 khi x=0. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y=01212Nhận xét: Hàm số y=- x2 có a=- 0.Hàm số y=3x2 đồng biến khi x>0 và nghịch biến khi x 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành, O là điểm thấp nhất của đồ thị. y=2x2* Nếu a 0Nhận xéta D(3; -4,5)• a, Trên đồ thị hãy xác định điểm D có hoành độ bằng 3. Tìm tung độ điểm D bằng 2 cách: bằng đồ thị; bằng cách tính y với x = 3. So sánh hai kết quả? b, Trên đồ thị của hàm số này, xác định điểm có tung độ bằng -5. Có mấy điểm như thế? Không làm tính, hãy ước lượng giá trị hoành độ của mỗi điểm?• 3. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax2 (a ≠ 0)Chú ý1. Vì đồ thị y = ax2 (a≠0) luôn đi qua gốc toạ độ và nhận trục Oy làm trục đối xứng nên khi vẽ đồ thị hàm số này ta chỉ cần tìm một số điểm ở bên phải trục Oy rồi lấy các điểm đối xứng với chúng qua Oy. 3. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax2 (a ≠ 0)X-3-2-10123Y = x2 0149914xyo23-3-2-1|||||||||149A •B •C •.1•A’•B’•C’B •• Axy||2|1||-2|-1|-8|-4C •• C'• B'A' •| 4|-2| o.xyo23-3-2-1|||||||||149• B’• C’A •B •C ••A’.1a > 0a < 0Chú ý2. Đồ thị minh họa một cách trực quan tính chất của hàm sốCÓ THỂ EM CHƯA BIẾT?Cổng trường đại học Bách Khoa Hà NộiCầu Kintai- Nhật Bản4. Luyện tậpBài 1: Cho hàm số y=f(x) = -x2Vẽ đồ thị hàm số.Tính Điểm E(1; -1); F (-2; 4) có thuộc đồ thị không?Tìm tung độ của điểm thuộc đồ thị hàm số trên có hoành độ -3Tìm các điểm thuộc đồ thị hàm số trên có tung độ -3?xy||2|1|-2|-1|-9|-3 •• • •| 3|-4o•• a) Vẽ đồ thị của hàm số y = -x2-1- -2- y = -x2Bài 1: - Lập bảng giá trịxy = -x20123-1-2-30-1-4-9-1-4-9-Trên mặt phẳng toạ độ lấy các điểm (-3; -9); (3; -9) (-2; -4); (2; -4)(-1; -1); (1; -1); O(0;0) - Vẽ đồ thị : Vẽ đường cong đi qua các điểm trên ta được đồ thị hàm số y = -x2. Bài 1: Cho hàm số y=f(x) = -x2b) TínhTa có hàm số y=f(x) = -x2 nên 4. Luyện tậpBài 1: Cho hàm số y=f(x) = -x2c) Điểm E(1; -1); F (-2; 4) có thuộc đồ thị không?+) Thay tọa độ điểm E (1; -1) vào hàm số y=-x2 ta được-1 = -12 hay -1 =-1 (đúng) Vậy điểm điểm E (1; -1) thuộc đồ thị hàm số y=-x2 +) Thay tọa độ điểm F (-2; 4) vào hàm số y=-x2 ta được4 = -(-2)2 hay -4 =4 (sai) Vậy điểm điểm F (-2; 4) không thuộc đồ thị hàm số y=-x2 Bài 1: Cho hàm số y=f(x) = -x2d) Tìm tung độ của điểm thuộc đồ thị hàm số trên có hoành độ -3Đồ thị hàm số y=f(x) = -x2Tung độ của điểm thuộc Parabol có hoành độ x = -3 là y= -(-3)2=-9CÔNG VIỆC VỀ NHÀ1.Kiến thức-Học bài và nắm vững: Tính chất hàm số y=ax2; nội dung nhận xét, chú ý, cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a≠0).2.Bài tập- Làm bài: 1;4;7; 8;9 SGK-Tìm hiểu thêm cách vẽ parabol trong bài đọc thêm.3.Chuẩn bị bài sau- Đọc trước bài: Phương trình bậc hai một ẩn .Xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c« vµ c¸c em häc sinh Chóc c¸c em häc tËp tèt! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_9_tiet_4_ham_so_y_ax2_a_0_do_thi_ham_so_yax.pptx