Bài giảng Đại số 9 - Tiết 47: Hàm số và đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0) (tiếp theo)
1.Hãy nhận xét một vài đặc điểm của đồ thị y = 2x2 bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
+ Đồ thị nằm phía trên hay phía dưới trục hoành ?
+ Vị trí của cặp điểm A,A’ đối với trục Oy ? .Tương tự đối với các cặp điểm B,B’ và C,C’ ?
+ Điểm nào là điểm thấp nhất của đồ thị ?
Nhận xét:
+Đồ thị y=2x nằm phía trên trục hoành
+Vị trí của cặp điểm A,A’; B,B’ và C,C’ đối xứng nhau qua trục Oy.
+ Điểm thấp nhất của đồ thị là điểmO(0;0).
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số 9 - Tiết 47: Hàm số và đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0) (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TOÁN ĐẠI SỐ 9TIẾT 47: §1,2. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax2 (a ≠ 0) (tiếp theo)(GIÁO ÁN THỜI COVID-19)3. Đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0).* Ví dụ 1: Đồ thị của hàm số y =2x2Bảng ghi một số cặp giá trị tương ứng của x và y: x-3-2-10123y=2x2Trên mặt phẳng toạ độ, lấy các điểm:A(-3 ; 18), B(-2 ; 8), C(-1 ; 2), O(0 ; 0), A’(3 ; 18), B’(2 ; 8), C’(1 ; 2) 188202188xyCA’ABC’B’TIẾT 48. §1,2. Hàm số và đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0)xyCA’ABC’B’y = 2x2Bảng ghi một số cặp giá trị tương ứng của x và y: x-3-2-10123y=2x2Trên mặt phẳng toạ độ, lấy các điểm:A(-3 ; 18), B(-2 ; 8), C(-1 ; 2), O(0 ; 0), A’(3 ; 18), B’(2 ; 8), C’(1 ; 2) Đồ thị của hàm số y=2x2 đi qua các điểm đó và có dạng như hình bên. 1882021883. Đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0).* Ví dụ 1: Đồ thị của hàm số y =2x2TIẾT 48. §1,2. Hàm số và đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0)?1.Hãy nhận xét một vài đặc điểm của đồ thị y = 2x2 bằng cách trả lời các câu hỏi sau:+ Đồ thị nằm phía trên hay phía dưới trục hoành ?+ Vị trí của cặp điểm A,A’ đối với trục Oy ? .Tương tự đối với các cặp điểm B,B’ và C,C’ ?+ Điểm nào là điểm thấp nhất của đồ thị ?Nhận xét:+Đồ thị y=2x nằm phía trên trục hoành +Vị trí của cặp điểm A,A’; B,B’ và C,C’ đối xứng nhau qua trục Oy.+ Điểm thấp nhất của đồ thị là điểmO(0;0).x-4-2-10124 * Bảng ghi một số cặp giá trị tương ứng của x và y:-8-20-2-8Ví dụ 2: Vẽ đồ thị của hàm số y = *Trên mặt phẳng toạ độ ta lấy các điểm:M(-4; -8), N(-2; -2), P(-1; ), O(0; 0), M’(4; -8), N’(2; -2), P’ (1; ). yxMNPM’N’P’yxMM’N’NP’Px-4-2-10124 * Bảng ghi một số cặp giá trị tương ứng của x và y:-8-20-2-8* Ví dụ 2: Vẽ đồ thị của hàm số y = * Trên mặt phẳng toạ độ ta lấy các điểm :M(-4; -8), N(-2; -2), P(-1; ), O(0; 0), M’(4; -8), N’(2; -2), P’ (1; ). * Đồ thị hàm số là một đường cong như hình bên.Nhận xét: + Đồ thị nằm phía dưới trục hoành. + Vị trí của cặp điểm P, P’; N,N’ và M, M’ đối xứng nhau qua trục Oy. + Điểm cao nhất của đồ thị là điểm O(0; 0).M’MPP’NN’?2.Nhận xét một vài đặc điểm của đồ thị và rút ra những kết luận tương tự như đã làm đối với hàm số y=2x2 .* Nếu a >0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành,O là điểm thấp nhất của đồ thị. y=2x2* Nếu a 0Nhận xét*Cho hàm số y = x2.a)Trên đồ thị hàm số này, xác định điểm D có hoành độ bằng 3. Tìm tung độ của điểm D bằng hai cách: bằng đồ thị; bằng cách tính y với x = 3. So sánh hai kết quả.M’MPP’NN’?3b)Trên đồ thị của hàm số này, xác định điểm có tung độ bằng -5. Có mấy điểm như thế? Không làm tính, hãy ước lượng giá trị hoành độ của mỗi điểm.a) Cách 1: Bằng đồ thị.D(3; -4,5) Cách 2: Bằng cách tính y với x=3 Với x = 3, ta có:y = .32 = .9 = - 4,5.b) Có hai điểm như thế.x-3-2-10123y01/34/3331/34/31.Vì đồ thị y = ax2 (a≠0) luôn đi qua gốc toạ độ và nhận trục Oy làm trục đối xứng nên khi vẽ đồ thị hàm số này ta chỉ cần tìm một số điểm ở bên phải trục Oy rồi lấy các điểm đối xứng với chúng qua Oy. Chẳng hạn:Đối với hàm số y = x2, ta lập bảng giá trị ứng với x = 0; x = 1; x = 3, rồi điền những kết qủa đó vào những ô trống những giá trị được chỉ rõ bởi các mũi tên.Chú ýChú ý2. Đồ thị minh hoạ một cách trực quan tính chất của hàm số. Chẳng hạn:- Đồ thị của hàm số y=2x2 cho thấy: Khi x âm và tăng thì đồ thị đi xuống (từ trái qua phải), chứng tỏ hàm số nghịch biến.Khi x dương và tăng thì đồ thị đi lên (từ trái sang phải), chứng tỏ hàm số đồng biến.O-212xy-1x 0 và tăng đồ thị đi lên chứng tỏ hàm số đồng biến.Minh hoạ trường hợp của hàm số y=x2.x > 0 và tăng đồ thị đi xuống chứng tỏ hàm số nghịch biến.x 0 nên hàm số có giá trị nhỏ nhất là y=0, thay y=0 vào các hàm số ta sẽ tìm được x.18161412108642-2-10-5510xyCHÚC CÁC EM HỌC TỐT!!!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dai_so_9_tiet_47_ham_so_va_do_thi_cua_ham_so_y_ax2.ppt