Bài giảng Đại số Lớp 9 - Ôn tập công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai

Bài giảng Đại số Lớp 9 - Ôn tập công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai

So sánh công thức tổng quát với công thức thu gọn

Công thức nghiệm (tổng quát) của phương trình bậc hai

Đối với PT: ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0), ∆ = b2 – 4ac

 Nếu ∆ > 0 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

 Nếu ∆ = 0 thì phương trình có nghiệm kép:

 Nếu ∆< 0="" thì="" pt="" vô="">

Công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai

Đối với PT: ax2 + bx + c = 0

(a ≠ 0) và b = 2b’, ∆’ = b’2 – ac:

Nếu ∆’ > 0 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

 Nếu ∆’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép:

Nếu ∆’< 0="" thì="" pt="" vô="">

 

ppt 11 trang hapham91 5120
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 9 - Ôn tập công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 2) Áp dụng công thức nghiệm giải phương trình sau:5x2 + 4x -1 = 0KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1) Điền vào chỗ trống để hoàn thành công thức nghiệm của phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)∆ = . Nếu ∆ > 0: Nếu .. : Nếu ∆ 0: Nếu ∆ = 0: Nếu ∆ 0 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt: Nếu ’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép : Nếu ’ Các bước giải một phương trình bậc hai theo công thức nghiệm thu gọn:Bước 1: Xác định các hệ số a, b’, c.Bước 2: Tính ’ = b’2 – ac rồi so sánh kết quả ’ với 0.Bước 3: Kết luận số nghiệm, tìm nghiệm của phương trình. Để giải phương trình bậc hai theo công thức nghiệm thu gọn ta cần thực hiện qua các bước nào??Công thức nghiệm (tổng quát) của phương trình bậc haiCông thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai Nếu ∆ 0 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt: Nếu ∆’ > 0 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt: Nếu ∆ = 0 thì phương trình có nghiệm kép: Nếu ∆’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép:Nếu ∆’ 03 > 0– 1 – 2 + 35=152– 2 – 35=– 1Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt:Giải phương trình 5x2 + 4x – 1 = 0 bằng cách điền vào những chỗ trống:∆’ = . . . . . . . . .	 ∆’ = . . . . a = . . . .	; 	b’ = . . . . 	;	c = . . . .x1 = . . . .	; 	x2 = . . . . 	2. Áp dụng:?2Bài tập : Trong các phương trình sau, phương trình nào nên áp dụng công thức nghiệm thu gọn để giải :Chú ý: Nếu hệ số b là số chẵn hoặc bội chẵn của một căn, một biểu thức ta nên dùngcông thức nghiệm thu gọn để giải phương trình bậc 2. Xác định a, b’, c rồi dùng công thức nghiệm thu gọn giải các phương trình: 	?3a) 3x2 + 8x + 4 = 0 (a = 3; b’ = 4 ; c = 4)Ta có: Δ’ 	= 42 - 3.4	 = 16 – 12 = 4 > 0 Ta có: = 18-14 = 4 >0Do Δ’ = 4 > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt:Do Δ’ > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt:Học thuộc công thức nghiệm thu gọn. BTVN : 17/SGK/ 49; 27;29;32;33;34/SBT trang 55+56- Nghiên cứu trước trước các bài tập 24 /sgk trang 50. tiết sau Luyện tập. Hs làm bài và chụp bài gửi qua Zalo cho Gv. Hạn 11h ngày mai. ( Gv sẽ thống kê, đánh giá và làm cơ sở lấy điểm sau này.)HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Bài tập : giải phương trình sau bằng công thức nghiệm thu gọn :

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_9_on_tap_cong_thuc_nghiem_thu_gon_cua_p.ppt