Bài giảng Vật lý Lớp 6 - Tiết 27, Bài 23: Thực hành đo nhiệt độ - Thu Trang

Bài giảng Vật lý Lớp 6 - Tiết 27, Bài 23: Thực hành đo nhiệt độ - Thu Trang

2. Tiến hành đo

Có 4 bước:

- Bước 1: Kiểm tra mực thủy ngân đã tụt hết xuống bầu chưa, nếu chưa hết thì cầm vào phần thân nhiệt kế rồi vẩy mạnh cho thủy ngân tụt hết xuống bầu.

- Bước 2: Dùng bông y tế lau sạch thân và bầu nhiệt kế.

- Bước 3: Tay phải cầm thân nhiệt kế, đặt bầu nhiệt kế vào nách trái, kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế. Khi đo nhiệt độ cơ thể cần cho bầu thủy ngân tiếp xúc trực tiếp và chặt với da.

 Bước 4: Sau 3 phút, lấy nhiệt kế rồi đọc và ghi kết quả.

Chú ý: Không cầm vào bầu nhiệt kế và không vẩy nhiệt kế.

 

ppt 17 trang hapham91 4290
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 6 - Tiết 27, Bài 23: Thực hành đo nhiệt độ - Thu Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VẬT LÝ 6	Giáo viên dạy: Thu Trang2. Đọc nhiệt độ trên nhiệt kế sau:Kiểm tra bài cũ1. Nêu công dụng và nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế.Nhiệt kế y tếNhiệt kế điện tửNhiệt kế rượuNhiệt kế kim loạiNhiệt kế dầuNhiệt kế màuTiết 27 – Bài 23 : Thực hành đo nhiệt độNỘI DUNGĐo nhiệt độ bằng nhiệt kế y tế và nhiệt kế dầu.Biết cách sử dụng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể người.Biết theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quá trình đun nước.Vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước trong quá trình đun và nhận xét.3. Phạm vi đo của nhiệt kế từ . . đến ...350C1. Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế : 420C2. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: . 1. Đặc điểm của nhiệt kế y tế.350C420C350C420C0,10C370C5. Nhiệt độ được ghi màu đỏ: 4. Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế : . I. NHIỆT KẾ Y TẾ2. Tiến hành đo- Bước 1: Kiểm tra mực thủy ngân đã tụt hết xuống bầu chưa, nếu chưa hết thì cầm vào phần thân nhiệt kế rồi vẩy mạnh cho thủy ngân tụt hết xuống bầu. - Bước 2: Dùng bông y tế lau sạch thân và bầu nhiệt kế.Có 4 bước:- Bước 3: Tay phải cầm thân nhiệt kế, đặt bầu nhiệt kế vào nách trái, kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế. Khi đo nhiệt độ cơ thể cần cho bầu thủy ngân tiếp xúc trực tiếp và chặt với da. Bước 4: Sau 3 phút, lấy nhiệt kế rồi đọc và ghi kết quả.Chú ý: Không cầm vào bầu nhiệt kế và không vẩy nhiệt kế.oCSau 3 phút thì bỏ nhiệt kế ra và đọc kết quả.HẾT GIỜ Khi đo xong không cầm vào bầu nhiệt kế và không vẩy nhiệt kế.Chú ý: N. độNhómBạn 1Bạn 2Nhóm Nhóm Nhóm Bảng kết quả đo nhiệt độNhiệt độ cơ thể người bình thường là khoảng 360C-370CNhận xét: 1. Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế : ..2. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế : ...3. Phạm vi đo của nhiệt kế: từ ..đến 4. Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế: -10oC110oC-10oC1oC110oC1. Đặc điểm của nhiệt kế dầuII. NHIỆT KẾ DẦUoC-10Bước 1: Lắp dụng cụ như hình vẽ (23.1)Bước 2: Ghi nhiệt độ của nước trước khi đun.Bước 3: Đốt đèn cồn để đun nước.2. Tiến hành đo nhiệt độ của nướcBước 4: Cứ 1 phút đọc và ghi kết quả 1 lần.Tiến hành đo nhiệt độ của nướcCứ sau 1 phút lại ghi nhiệt độ của nước vào bảng kết quả, tới phút thứ 5 tắt đèn cồn.HẾT GIỜ200C250C300C350C400C450CThời gian (phút)Nhiệt độ (oC)012345Bảng kết quảThời gian (phút)Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian Nhiệt độ (0C)12345253035404550Nhiệt độ ban đầuThời gian (phút)Nhiệt độ (oC)020125230335440545Bảng kết quả4. Nhận xét Đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian là 1 đường thẳng.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_6_tiet_27_bai_23_thuc_hanh_do_nhiet_do.ppt