Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 16: Tính chất hóa học của kim loại - Trường THCS Trần Quốc Tuấn

Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 16: Tính chất hóa học của kim loại - Trường THCS Trần Quốc Tuấn

III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối

Thí nghiệm 1:Cu tác dụng với dd AgNO3

Cu (r) + 2AgNO3 (dd) Cu(NO3)2 (dd) + 2Ag (r)

Thí nghiệm 2: Fe tác dụng với dd CuSO4

Fe (r) + CuSO4 (dd) FeSO4 (dd) + Cu (r)

Thí nghiệm 3: Fe tác dụng với dd BaCl2

 

ppt 25 trang hapham91 4221
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 16: Tính chất hóa học của kim loại - Trường THCS Trần Quốc Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Trần Quốc TuấnCHÀO MỪNG QUí THẦY Cễ CÙNG CÁC EM HỌC SINHKiểm tra bài cũ Điền cỏc từ, cụm từ thớch hợp vào chỗ trống :Kim loại vonfam được dựng làm dõy túc búng đốn điện là do cú . cao.Bạc vàng dựng làm . vỡ cú ỏnh kim rất đẹp.Nhụm được dựng làm vật liệu chế tạo vỏ mỏy bay là do . và .Đồng và nhụm được dựng làm là do dẫn điện tốt. nhiệt độ núng chảyđồ trang sứcbềnnhẹ dõy dẫn điện TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM lOẠIBài 16:Nêu các phương trinh hóa học đã học trong chương I, có kim loại tham gia? Bài 16:TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM lOẠIPhản ứng của kim loại với phi kim 1.Tác dụng với oxi:Phản ứng của kim loại với phi kim 1. Tác dụng với oxi PT:	3Fe(r) + 2O2(k) to Fe3O4(r) Hầu hết các kim loại (trừ Ag, Au, Pt .) tác dụng với oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao tạo ra oxit(thường là oxit bazo) TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM lOẠIBài 16: Bài 16:TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM lOẠIPhản ứng của kim loại với phi kim 1. Tác dụng với oxi 2. Tác dụng với phi kim khác TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM lOẠIBài 16:Thí nghiệm : Natri tác dụng với cloI. Phản ứng của kim loại với phi kim 1. Tác dụng với oxi 2.Tác dụng với phi kim khác2Na (r) + Cl2 (k) to 2NaCl (r) ơ nhiệt độ cao kim lọai tác dụng với nhiều phi kim tạo thành muối TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM lOẠIBài 16:I. Phản ứng của kim loại với phi kimII. Phản ứng của kim loại với dung dịch axit TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM lOẠIBài 16:Kim loại phản ứng với dung dịch axit tạo sản phẩm là gì? Cho ví dụ? TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM lOẠIBài 16:I. Phản ứng của kim loại với phi kimII. Phản ứng của kim loại với dung dịch axitFe (r) + 2HCl (dd) 	 FeCl2 (dd) + H2 (k) Zn (r) + H2SO4 (dd) ZnSO4 (dd) + H2 (k) TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM lOẠIBài 16:Một số kim loại tác dụng với dung dịch axit (HCl, H2SO4 ) tạo ra muối và giải phóng khí H2 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM lOẠIBài 16:Có kim loại nào không tác dụng với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng . không? ?Một số kim loại như: Cu, Ag . Không tác dụng với các dung dịch axit thông thường như H2SO4 loãng, HCl .I. Phản ứng của kim loại với phi kimII. Phản ứng của kim loại với dung dịch axit TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM lOẠIBài 16:?Kim loại tác dụng với dung dịch axit nào mà không sinh ra H2 không?Dung dịch HNO3, H2SO4 đặc nóngTÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM lOẠIBài 16:Dung dịch HNO3, H2SO4 đặc nóng?Kim loại tác dụng với dung dịch axit nào mà không sinh ra H2 không? TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM lOẠIBài 16:III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muốiCu (r) + 2AgNO3 (dd) Cu(NO3)2 (dd) + 2Ag (r)Fe (r) + CuSO4 (dd) 	 FeSO4 (dd) + Cu (r)Thí nghiệm 1:Cu tác dụng với dd AgNO3Thí nghiệm 2: Fe tác dụng với dd CuSO4Thí nghiệm 3: Fe tác dụng với dd BaCl2 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM lOẠIBài 16:III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muốiCu (r) + 2AgNO3 (dd) Cu(NO3)2 (dd) + 2Ag (r)Fe (r) + CuSO4 (dd) 	 FeSO4 (dd) + Cu (r) Fe đẩy Cu ra khỏi dung dịch đồng sunfat CuSO4 => Fe hoạt động hoá học mạnh hơn Cu. Cu đẩy Ag ra khỏi dung dịch AgNO3 => Cu hoạt động hoá học mạnh hơn Ag- Fe không đẩy được Ba ra khỏi dd BaCl2=> Fe hoạt động hoá học yếu hơn BaNếu cho kim loại Na tác dụng với dung dịch CuSO4 thì phản ứng có xảy ra không? TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM lOẠIBài 16:III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muốiCu (r) + 2AgNO3 (dd) Cu(NO3)2 (dd) + 2Ag (r)2Al (r) + 3CuSO4 (dd) 	 Al2(SO4)3 (dd) + 3Cu (r)Kim loại hoạt động hoá học mạnh ( trừ Na, K, Ca )đẩy kim loại hoạt động hoá học yếu ra khỏi dung dịch muối tạo ra muối mới và kim loại mới Kết luận chungKim loạiOxit (oxit bazơ)MuốiMuối + H2 Muối mới + kim loại mớiOxi (to)Phi kim (to)dd axitdd muối của kim loại yếu Hầu hết các kim loại (trừ Ag, Au, Pt .) tác dụng với oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao tạo ra oxit Kim loại hoạt động hoá học mạnh (trừ Na,K,Ca )đẩy kim loại hoạt động hoá học yếu hơn ra khỏi dung dịch muối tạo ra muối mới và kim loại mớiMột số kim loại tác dụng với dung dịch axit tạo ra muối và giải phóng khí H2ơ nhiệt độ cao nhiều kim lọai tác dụng với phi kim tạo thành muốiKết luận chungVận dụngBT4 (SGK tr 51)MgSO4Mg(NO3)2MgSMgOMgCl2Mg(1)(2)(3)(4)(5) (1) Mg (r) + 2HCl (dd) 	 MgCl2 (dd) + H2 (k) (2) 2Mg (r) + O2 (k) to	 2MgO (r) (3) Mg (r) + H2SO4 (dd) 	 MgSO4 (dd) + H2 (k) (4) Mg (r) + Cu(NO3)2 (dd) Mg(NO3)2 (dd) + Cu (r) (5) Mg (r) + S (r) 	 to	 MgS (r) Hoặc Mg (r) + Cl2 (k) 	 to	MgCl2 (r) 	Dặn dò: BTVN: 1,2,3,5,6 (tr 51 SGK)Xem trước nội dung bài 17, chuẩn bị một chiếc đinh sắt.CHÚC CÁC EM HỌC GIỎICHÚC CÁC THẦY Cễ MẠNH KHỎE 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_16_tinh_chat_hoa_hoc_cua_kim_loa.ppt