Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 44, Bài 36: Metan
III. Tính chất hóa học:
1. Tác dụng với oxi:
PTHH: CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
2. Tác dụng với clo:
PTHH: CH4 + Cl2 → CH3 Cl + HCl
-> Phản ứng thế
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 44, Bài 36: Metan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨViết CTCT các hợp chất có CTPT sau: C2H6, C3H6 (mạch vòng), CH4O.Cho biết hợp chất nào là hiđrocacbon, hợp chất nào là dẫn xuất của hiđrocacbon? CTPTC2H6C3H6CH4OCTCTViết gọnPhân loại hiđrocacbondẫn xuất của hiđrocacbon hiđrocacbon CH3 – CH3 CH2 CH2 – CH2 CH3 – OH H – C – H H – C – C – H | | H H Tiết 44-Bài 36:METANI. Trạng thái tự nhiên – Tính chất vật lí(SGK):? Quan sát các hình ảnh, cho biết khí Metan có nhiều ở đâu?MỎ DẦU MỎ THAN HẦM BIOGAS I. Trạng thái tự nhiên – Tính chất vật lí(SGK):- Metan có nhiều trong các mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than, trong bùn ao, trong khí biogas.Hình 4.3 Khí metan có trong bùn ao? Hãy cho biết trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước của metan?Lọ đựng metanI. Trạng thái tự nhiên – Tính chất vật lí(SGK):- Metan có nhiều trong các mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than, trong bùn ao, trong khí biogas.- Metan là chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí ( d = 16/29 ), rất ít tan trong nước.II. Cấu tạo phân tử:Mô hình cấu tạo metan dạng rỗngMô hình cấu tạo metan dạng đặc? Viết CTCT của metan ?- CTCT: Giữa ngtử C và ngtử H chỉ có 1 liên kết, gọi là LK đơn. Trong phân tử Metan có 4 liên kết đơn. ? Em có nhận xét gì về LK giữa ngtử C với ngtử H?III. Tính chất hóa học:1. Tác dụng với oxi:Khí metanDung dịchCa(OH)2Phản ứng cháy của metan? Nêu hiện tượng xảy ra và viết PTHH?III. Tính chất hóa học:1. Tác dụng với oxi:PTHH: CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O t0 Tỉ lệ VCH4 : VO2 = 1 : 2 ( Hỗn hợp nổ mạnh nhất ) Sáng ngày 19/12/2002 xảy ra vụ nổ tại mỏ than Suối Lại Quảng Ninh làm 5 người chết và 5 người bị thương, trên thế giới cũng đã xảy ra nhiều vụ nổ than, nguyên nhân của các vụ nổ trên là do sự cháy khí metan có trong các mỏ than.THỢ MỎTAI NẠN NỔ MỎ THAN- Nguyên nhân: Do sự cháy khí metan có trong các mỏ than.- Tránh tai nạn: Thông gió giảm lượng khí metan, cấm các hành động gây ra tia lửa (bật diêm, hút thuốc, ) trong các hầm mỏ.MỎ THAN QUẢNG NINHIII. Tính chất hóa học:1. Tác dụng với oxi:PTHH: CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O t02. Tác dụng với clo:Ánh sángNướcQuỳ tímHỗn hợpCH4,Cl2Phản ứng metan tác dụng với clo? Nêu hiện tượng xảy ra và viết PTHH?ClClMÔ PHỎNG PHẢN ỨNG GIỮA METAN VỚI CLONguyên tử cacbonNguyên tử hiđroNguyên tử clocHClHHcHHHHcHHClClÁnh sángTrước phản ứngSau phản ứng HH C H H+ Cl Cl+Ánh sáng HH C HHClClHClClHViết gọn: CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl Metan Metyl clorua HiđrocloruaÁnh sángNhìn chung, các hợp chất là hiđrocacbon, chỉ có liên kết đơn trong phân tử → có phản ứng thế.III. Tính chất hóa học:1. Tác dụng với oxi:PTHH: CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O t02. Tác dụng với clo:PTHH: CH4 + Cl2 → CH3 Cl + HClASMetyl clorua -> Phản ứng thếMetanIV. Ứng dụng:MetanNhiên liệuBột thanĐiều chế khí hidroMetan + nước Cacbon đioxit + hidronhiệtxúc tácIV. Ứng dụng: * LƯU Ý: Từ CH4 điều chế CF2Cl2là chất làm lạnh trong các máy lạnh, tủ lạnh không mùi, không độc nhưng lại phá hủy tầng ozon.Mở rộngĐiều chế metan1, CH3COONa + NaOH → CH4 + Na2CO3CaO ,t02, C + 2H2 → CH4 t0LUYỆN TẬPBài 1: Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau: A Chất lỏng , không màu, tan nhiều trong nướcB Chất khí , không màu, tan nhiều trong nướcDChất khí , không màu, không mùi, nặng hơn không khí, ít tan trong nước.C Chất khí , không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước.1) Tính chất vật lý cơ bản của metan là : A CH4 + O2 CO + H2B CH4 + 2O2 CO2 + 2H2OD CH4 + O2 C + H2OC CH4 + 2O2 CO + H2O2) Phản ứng nào sau đây biểu diễn sự cháy của metan:Dẫn hỗn hợp qua nướcĐốt cháy hỗn hợp Dẫn hỗn hợp qua dung dịch H2SO4 đặcDẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dưABCD 3) Một hỗn hợp khí gồm CO2 và CH4. Bằng cách nào để thu được metan tinh khiết trong các cách sau?AH2 và Cl2, CH4 và Cl2Cl2 và O2, CH4 và H2BCH2 và Cl2, Cl2 và O2DCH4 và O2, H2 và O2DBài 2: Cho các khí: CH4, H2, Cl2, O2. Dãy nào gồm các cặp chất khí khi trộn với nhau tạo thành hỗn hợp nổLUYỆN TẬPBài 3: Đốt cháy 11,2 lít khí metan. Hãy tính thể tích khí oxi cần dùng và thể tích khí cacbonic tạo thành. Biết rằng thể tích các khí đo ở đktcnCH4 = 11,2 : 22,4 = 0,5 (mol)CH4 + 2O2 CO2 + 2H2Ot0VO2 = 1 x 22,4 = 22,4(lít)VCO2 = 0,5 x 22,4 = 11,2(lít)1mol0,5mol1mol 2mol1mol2mol0,5molBài giải: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A, thu được 13,2 gam CO2 và 5,4 gam H2O. Biết khối lượng mol của A là 28 gam. Hãy xác định công thức phân tử của A.BÀI TẬP MỞ RỘNGA là một hidrocacbon→ A chứa 2 nguyên tố C, HGọi công thức của A là CxHyBài giải: Ta có:x : y = nC : nH = 0,3 : 0,6 = 1:2→ Công thức đơn giản nhất của A là CH2→ Công thức phân tử A là (CH2)n mà MA = 28 → (12+2).n = 28 → n = 2CTPT của A là C2H4HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học bài và làm BT 2,4 (SGK –T116) BT: Bằng pp hóa học phân biệt: metan, oxi, cacbonic
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_9_tiet_44_bai_36_metan.pptx