Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 26: Thực hành Nhận biết một vài dạng đột biến

Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 26: Thực hành Nhận biết một vài dạng đột biến

I/ Đột biến Gen:

 1/Khái niệm:

 Là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một hoặc một số cặp nuclêôtit

 2/Các dạng đột biến gen tại một điểm thường gặp:

 1. Mất một cặp nucleotit

 2. Thêm một cặp nucleotit

 3. Thay thế một cặp nucleotit

 4. Đảo vị trí cặp nucleotit

 

ppt 22 trang hapham91 2640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 26: Thực hành Nhận biết một vài dạng đột biến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BiẾN DỊDI TRUYỀNKHÔNG DI TRUYỀN BIẾN DỊ TỔ HỢPĐỘT BIẾNĐỘT BIẾN GENĐỘT BIẾN NSTTHƯỜNG BIẾNĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNGĐỘT BIẾN CẤU TRÚCTHỂ DỊ BỘITHỂ ĐA BỘIBÀI 26: Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến:Nhắc lại khái niệm cũI/ Đột biến Gen:	1/Khái niệm: 	Là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một hoặc một số cặp nuclêôtit	2/Các dạng đột biến gen tại một điểm thường gặp: 1. Mất một cặp nucleotit 2. Thêm một cặp nucleotit 3. Thay thế một cặp nucleotit 4. Đảo vị trí cặp nucleotitMột số hình ảnh về đột biến gen- là những biến đổi về cấu trúc của nhiễm sắc thể. 2/ Các dạng:	1.Mất đoạn	2.Lặp đoạn	3.Đảo đoạn	4. Chuyển đoạn	Do ảnh hưởng của môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể, nguyên nhân chủ yếu do các tác nhân lý học, hoá học làm phá vỡ cấu trúc nhiễm sắc thể.4/ Tính chất: Đột biến về cấu trúc nhiễm sắc thể thường có hại nhưng cũng đôi khi có lợi3/Nguyên nhânII/Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể:1/Khái niệm:ĐỐI TƯỢNGQUAN SÁTMẪUQUAN SÁTKẾT QUẢDẠNG GỐCDẠNG ĐỘT BIẾNĐỘT BIẾN HÌNH THÁILÔNG CHUỘT (MÀU SẮC)NGƯỜI (MÀU SĂC) LÁ LÚA (MÀU SẮC)THÂN, BÔNG, HẠT LÚA(HÌNH THÁI)ĐỘT BIẾN NSTDÂU TẰMHÀNH TÂYHÀNH TADƯA HẤUDẠNG GỐCDẠNG ĐỘT BIẾN (BẠCH TẠNG)LÔNG CHUỘT (MÀU SẮC)DẠNG GỐCDẠNG ĐỘT BIẾN (BẠCH TẠNG)NGƯỜI (MÀU SẮC)LÁ LÚA (MÀU SẮC)DẠNG GỐCDẠNG ĐỘT BIẾNTHÂN, BÔNG, HẠT LÚA (HÌNH THÁI)DẠNG GỐC (2n)DẠNG ĐỘT BIẾN (3n)DÂU TẰMDẠNG GỐC (2n)DẠNG ĐỘT BIẾNHÀNH TÂYDẠNG GỐC (2n)DẠNG ĐỘT BIẾN (4n)HÀNH TA (HÀNH HẢI DƯƠNG)DẠNG GỐC (2n)DẠNG ĐỘT BIẾN (3n)DƯA HẤUĐỐI TƯỢNGQUAN SÁTMẪUQUAN SÁTKẾT QUẢDẠNG GỐCDẠNG ĐỘT BIẾNĐỘT BIẾN HÌNH THÁILÔNG CHUỘT (MÀU SẮC)XÁMTRẮNG NGƯỜI (MÀU SĂC) DA ĐEN, TÓC ĐEN, MẮT ĐENDA, TÓC TRẮNG; MẮT MÀU HỒNG, XANHLÁ LÚA (MÀU SẮC)XANHTRẮNGTHÂN, BÔNG, (HÌNH THÁI)THÂN THẤP, BÔNG ÍTTHÂN CAO, BÔNG NHIỀUĐỘT BIẾN NSTDÂU TẰMLÁ NHỎ HƠNLÁ TO HƠNHÀNH TÂYCỦ BÌNH THƯỜNGCỦ KHỔNG LỒHÀNH TACỦ BÌNH THƯỜNGCỦ TO HƠNDƯA HẤUCÓ HẠTKHÔNG HẠTCÔNG BỊ BẠCH TẠNG (MỘT PHẦN)ĐỘT BIẾN GENBộ NST Người bị hội chứng ClaiphenterBộ NST Người bị hội chứng TurnerNhiễm sắc thể Philadelphia: là nhiễm sắc thể số 22 ở người bị đột biến thêm đoạn từ nhiễm sắc thể số 9 chuyển vào, được phát hiện lần đầu tiên vào năm 1959 ở người bị ung thư bạch cầu tại Philadelphia.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_9_bai_26_thuc_hanh_nhan_biet_mot_vai.ppt