Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 19: Mối quan hệ giữa Gen và tính trạng

Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 19: Mối quan hệ giữa Gen và tính trạng

II. Lắp ráp mô hình cấu trúc không gian phân tử ADN.

Bước 1: Lắp mạch liên kết giữa gốc Đ và P

Bước 2: Lắp các cặp nuclêôtít trên mạch 1 và mạch 2 theo nguyên tắc bổ sung.

Bước 3: Kiểm tra

- Chiều xoắn của 2 mạch.

- Khoảng cách giữa 2 mạch.

- Số cặp nuclêôtít trong mỗi chu kỳ xoắn.

- Sự liên kết từng cặp theo NTBS giữa các nuclêôtít.

 

ppt 17 trang hapham91 2710
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 19: Mối quan hệ giữa Gen và tính trạng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sinh Học 9 TIẾT 19. THỰC HÀNH: QUAN SÁT VÀ LẮP MÔ HÌNH ADNI. Quan sát mô hình cấu trúc không gian phân tử ADN. I. Quan sát mô hình cấu trúc không gian phân tử ADN. (thảo luận nhóm 2 phút)- Nêu vị trí tương đối của 2 mạch và chiều xoắn của 2 mạch?- Xác định đường kính vòng xoắn, chiều cao vòng xoắn và số cặp Nu trong 1 chu kì xoắn?- Các loại Nu nào liên kết với nhau thành cặp?1. Nêu vị trí tương đối của 2 mạch và chiều xoắn của 2 mạch?- ADN gồm 2 mạch song song, xoắn phải.2. Xác định đường kính vòng xoắn, chiều cao vòng xoắn và số cặp Nu trong 1 chu kì xoắn?- Đường kính 20Å, chiều cao 34Å, gồm 10 cặp nuclêôtit/1 chu kì xoắn.3. Các loại Nu nào liên kết với nhau thành cặp?- Các nuclêôtit liên kết thành từng cặp theo NTBS: A – T; G – X và ngược lại T – A; X – G.I. Quan sát mô hình cấu trúc không gian phân tử ADN. - ADN gồm 2 mạch song song, xoắn phải.- Đường kính 20Å, chiều cao 34Å, gồm 10 cặp nuclêôtit/1 chu kì xoắn.- Các nuclêôtit liên kết thành từng cặp theo NTBS: A – T; G – X và ngược lại T – A; X – G.I. Quan sát mô hình cấu trúc không gian phân tử ADN.II. Lắp ráp mô hình cấu trúc không gian phân tử ADN.II. Lắp ráp mô hình cấu trúc không gian phân tử ADN.Bước 1: Lắp mạch liên kết giữa gốc Đ và PBước 2: Lắp các cặp nuclêôtít trên mạch 1 và mạch 2 theo nguyên tắc bổ sung.Bước 3: Kiểm tra- Chiều xoắn của 2 mạch.- Khoảng cách giữa 2 mạch.- Số cặp nuclêôtít trong mỗi chu kỳ xoắn.- Sự liên kết từng cặp theo NTBS giữa các nuclêôtít.Chän ph­Ư¬ng ¸n tr¶ lêi ®óng nhÊt. 1. KÝch thưíc mét vßng xo¾n cña ph©n tö ADN lµ:a. Dài 20A0, 10 cÆp nuclª«tÝt, ®ưêng kÝnh 34 A0. b. Dài 20A0, 20 cÆp nuclª«tÝt, ®ưêng kÝnh lµ 34 A0. c. Dài 34 A0, 10 cÆp nuclª«tÝt, ®ưêng kÝnh 20 A0 . d. Dài 34 A0, 20 cÆp nuclª«tÝt, ®ưêng kÝnh 10 A0 .CỦNG CỐ2. CÊu t¹o cña ph©n tö ADN lµ:a. ADN ®­ưîc cÊu t¹o tõ c¸c nguyªn tè: C, H, O, N, P.b. ADN ®­ưîc cÊu t¹o theo nguyªn t¾c ®¬n ph©n.c. §¬n ph©n cña ADN lµ c¸c Nuclª«tit: A, U, G, X.d. C¶ a, b, c.3. TÝnh ®Æc thï cña mçi lo¹i ADN do yÕu tè nµo sau ®©y qui ®Þnh:a. Sè lư­îng thµnh phÇn vµ tr×nh tù s¾p xÕp cña c¸c nuclª«tit trong ph©n tö. b. Hµm l­ưîng ADN trong nh©n tÕ bµo.c. TØ lÖ A +T trong ph©n tö. G +Xd. C¶ b vµ c.4. Theo NTBS vÒ mÆt sè lưîng ®¬n ph©n, nh÷ng trư­êng hîp nµo sau ®©y lµ ®óng.	a. A + G = T + X	b. A = T; G= X	c. A + T + G = A + T + X	d. C¶ a, b, c.5. §¬n vÞ cÊu t¹o nªn ADN lµ :	a. Axit Rib«nuclª«tit. b. Axit ®ª«xiRib«nuclª«tit. c. Nuclª«tit và axit amin d. Axit amin. HƯỚNG DẪN HỌC TẬPa. Bài vừa học:- Học và nắm chắc kiến thức chủ đề “ADN” và gen - Vừa chỉ trên mô hình vừa mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN.b. Bài sắp học: “Ôn tập”- Ôn lại nội dung kiến thức chủ đề 1; 2; 3.- Trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK.????????????????????????1234Ô chữ 1 (gồm 9 chữ cái): Đây là tên gọi chung của các đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN??????????????????????????????5TỐDITTỀYURNÀOTOẢBNÁBHIĐRÔÔ chữ 3 (gồm 9 chữ cái): Sau khi kết thúc quá trình nhân đôi 2 phân tử ADN con có đặc điểm gì?Ô chữ 4 (gồm 11 chữ cái): Đây là nguyên tắc đảm bảo cho trong 2 mạch đơn của 2 phân tử ADN con có 1 mạch là mạch của mẹ còn 1 mạch được tổng hợp mới?Ô chữ 5 (gồm 5 chữ cái): Đây là loại liên kết giữa các nuclêôtit trên 2 mạch đơn của phân tử ADN??UAHNGNỐIGNÂNHLÔ chữ 2 (gồm 14 chữ cái): Đây là thuật ngữ mà Menđen đã dùng để chỉyếu tố quy định tính trạng của sinh vật mà sau này được gọi là “gen”?CUNTÔÊINTrò chơi ô chữÔĐHÂNNIĐây là một đặc tính quan trọng của ADN đảm bảo cho ADN có thể truyền đạt thông tin di truyền của loài qua các thế hệ tế bào và cơ thể?HƯỚNG DẪN HỌC TẬPa. Bài vừa học:- Học và nắm chắc kiến thức chủ đề “ADN” và gen - Cho HS vừa chỉ trên mô hình vừa mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN.- Yêu cầu HS vẽ mô hình phân tử ADN quan sát được vào vở (có thể tham khảo hình 15 SGK) b. Bài sắp học: “Ôn tập”- Ôn lại nội dung kiến thức chủ đề 1; 2; 3.- Trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_9_tiet_19_moi_quan_he_giua_gen_va_tin.ppt