Bài kiểm tra 1 tiết môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 9 - Phạm Thị Thịnh

Bài kiểm tra 1 tiết môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 9 - Phạm Thị Thịnh

B. Đề bài:

Phần I: Trắc nghiệm (4,0đ)

Câu 1 Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào thể hiện chí công vô tư?

A. Người chí công vô tư chỉ thiệt cho mình.

B. Chí công vô tư thể hiện ở cả lời nói và việc làm.

C. Chỉ những người có chức quyền mới cần phải chí công vô tư.

D. Còn nhỏ không cần chí công vô tư.

Câu 2: Biểu hiện nào sau đây không chí công vô tư?

A. Công bằng

B. Không thiên vị

C. Giải quyết công việc theo lẽ phải

D. Xuất phát từ lợi ích cá nhân

Câu 3: Theo em chí công vô tư mang lại lợi ích

A. cho tập thể và cộng đồng xã hội

B. cho cá nhân

C. cho gia đình

D. cho một nhóm người.

Câu 4: Những biểu hiện nào sau đây thể hiện tính tự chủ?

A. Biêt kiềm chế cảm xúc, bình tĩnh, tự tin trong mọi tình huống

B. Hoang mang, dao động trước khó khăn

C. Nóng nảy, vội vàng

D. Bị lôi kéo, dụ dỗ vào việc xấu.

Câu 5: Tự chủ giúp con người

A. mất đoàn kết

B. biết sống và ứng xử đúng

C. dễ sa vào tệ nạn xã hội

D. ứng xử thiếu văn hóa

Câu 6: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện dân chủ?

A. Không đóng góp ý kiến trong các cuộc họp của lớp

B. Nói tự do trong giờ sinh hoạt lớp

C. Tích cực phát biểu ý kiến trong buổi Đại hội chi đội

D. Không quan tâm đến công việc chung

Câu 7: Kỉ luật là

A. quy định chung của cộng đồng

B. quy định của tổ chức xã hội

C. quy định của Nhà nước

D. những quy định chung của cộng đồng, của tổ chức xã hội

 

docx 7 trang hapham91 4060
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra 1 tiết môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 9 - Phạm Thị Thịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NV2- Nhóm 7- Hà Trung1
TT
Tên
Số đt
Đc gmail
1
Phạm Thị Thịnh
01249927096
thinhpt.hti.@gmail.com
2
Tống Thị Dung
01277398115
dtdung31@gmail.com
3
Nguyễn Thị Nhung
4
Hoàng Thị Hà
5
Mai Thị Sen
Tiết 9: KIỂM TRA VIẾT (GDCD 9)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- HS nắm một cách hệ thống các nội dung bài học từ bài 1 đến bài 6, vận dụng vào trả lời các câu hỏi của bài kiểm tra.
2. Kĩ năng: 
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng vận dụng những điều đã học vào làm bài và xử lí các tình huống thực tiễn
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh có ý thức tự giác trong học tập đồng thời giáo dục học sinh có tính tự chủ, chí công vô tư, có lòng yêu hòa bình, ghét chiến tranh...
II. Hình thức kiểm tra: TNKQ + Tự luận
III. Ma trận:
 CĐ
TênCĐ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
 Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
VD thấp
VD cao
1.
Chí
công
vô tư
Nhận biết những hành vi chí công vô tư 
-Hiểu được những biểu hiện của chí công vô tư
- Hiểu lợi ích của chí công vô tư
Số câu:
S.điểm:
Tỉ lệ:
1
0,25
2,5%
2
0,5
5%
3
0,75
7,5%
2. 
Bảo vệ hoà bình
Nhận biết được biểu hiện không phải là yêu hòa binh
Hiểu tác hại của chiến tranh
Hiểu về cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ của VN
Số câu:
S.điểm:
Tỉ lệ:
1
0,25
2,5%
2
0,5
5%
3
0,75
7,5%
3.
Tình hữu nghị... thế giới
Nhận biết hành vi thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên TG
1
0,25
2,5%
Số câu:
S.điểm:
Tỉ lệ:
1
0,25
5%
4. Dân chủ và kỉ luật
-Nhận biết biểu hiện dân chủ
-Nhận biết khái niệm kỉ luật 
Hiểu mối quan hệ dân chủ và kỉ luật
Hiểu được những hành vi thể hiện tính kỉ luật
Vận dụng nội dung bài học để giải thích được vấn đề
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
2
0,5
5%
2
0,5
5%
1
3,0
30%
5. 
Tự chủ
Nhận biết những biểu hiện của người có tính tự chủ
Hiểu ý nghĩa của tự chủ
Vận dụng bài học để sử lí tình huống
Số câu:
S điểm:
Tỉ lệ:
1
0,25
2,5
1
0,25
5%
1
3,0
30%
3
3,5%
35%
6.
 Hợp tác cùng phát triển
Nhận biết khái niệm về hợp tác cùng phát triển
Hiểu về sự mở rộng hợp tác quốc tế
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
0,25
2,5%
2
0,5
5%
3
0,75
7,5%
T. câu:
T.điểm:
Tỉ lệ:
7
1,75
17,5%
9
2,25
22,5%
1
3,0
30%
1
3,0
30%
 18
10
100%
B. Đề bài:
Phần I: Trắc nghiệm (4,0đ)
Câu 1 Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào thể hiện chí công vô tư?
Người chí công vô tư chỉ thiệt cho mình.
Chí công vô tư thể hiện ở cả lời nói và việc làm.
Chỉ những người có chức quyền mới cần phải chí công vô tư.
Còn nhỏ không cần chí công vô tư.
Câu 2: Biểu hiện nào sau đây không chí công vô tư?
 Công bằng
Không thiên vị
Giải quyết công việc theo lẽ phải
Xuất phát từ lợi ích cá nhân
Câu 3: Theo em chí công vô tư mang lại lợi ích
cho tập thể và cộng đồng xã hội 
cho cá nhân
cho gia đình
cho một nhóm người.
Câu 4: Những biểu hiện nào sau đây thể hiện tính tự chủ?
Biêt kiềm chế cảm xúc, bình tĩnh, tự tin trong mọi tình huống
Hoang mang, dao động trước khó khăn 
Nóng nảy, vội vàng
Bị lôi kéo, dụ dỗ vào việc xấu.
Câu 5: Tự chủ giúp con người
mất đoàn kết
biết sống và ứng xử đúng
dễ sa vào tệ nạn xã hội
ứng xử thiếu văn hóa
Câu 6: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện dân chủ?
Không đóng góp ý kiến trong các cuộc họp của lớp
Nói tự do trong giờ sinh hoạt lớp
Tích cực phát biểu ý kiến trong buổi Đại hội chi đội
Không quan tâm đến công việc chung
Câu 7: Kỉ luật là
quy định chung của cộng đồng
quy định của tổ chức xã hội
quy định của Nhà nước
những quy định chung của cộng đồng, của tổ chức xã hội
Câu 8: Mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật
là mối quan hệ hai chiều
là mối quan hệ một chiều
là mối quan hệ tốt đẹp
là mối quan hệ đối nghịch
Câu 9 : Hành vi nào sau đây thể hiện tính kỉ luật?
Nói chuyện riêng trong giờ học
Đi học đúng giờ, làm bài tập đầy đủ, chú ý nghe giảng bài
Không mặc đồng phục theo quy định của nhà trường
Đi xe máy điện không đội mũ bảo hiểm.
Câu10: Cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất làm chết bao nhiêu người?
	A. 10 triệu người B. 11 triệu người
	C. 12 triệu người D. 13triệu người.
Câu 11: Biểu hiện nào sau đây không phải là biểu hiện của lòng yêu hòa bình trong cuộc sống hàng ngày?
Biết lắng nghe người khác.
Phân biệt đối xử giữa các dân tộc.
Học hỏi những điều hay của người khác.
Giao lưu với thanh niên quốc tế.
Câu 12: Cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ của Việt Nam 
là cuộc chiến tranh chính nghĩa 
là cuộc chiến tranh phi nghĩa
là cuộc chiến tranh chống khủng bố
là cuộc chiến tranh lạnh.
Câu 13: Hành vi nào sau đây thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc?
Kì thị với người nước ngoài
Chế nhạo ngôn ngữ của người nước ngoài
Chế nhạo trang phục của người nước ngoài
Tôn trọng những nét văn hóa truyền thống của người nước ngoài.
Câu 14: Cầu Mĩ Thuận là biểu tượng của sự hợp tác giữa Việt Nam với nước nào?
Việt Nam – Mĩ
Việt Nam – Nhật Bản
Việt Nam – Ô-xtray-li-a
Việt Nam – Pháp.
Câu 15: Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới WTO vào năm nào?
2004
2005
2006
2007
Câu 16: Thế nào là hợp tác cùng phát triển?
Là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau
Là vì mục đích riêng
Là sự đoàn kết, thống nhất
Là dựa trên sự bình đẳng.
Phần II: Tự luận (6,0đ)
Câu 1(3,0đ): Vì sao nói dân chủ và kỉ luật là sức mạnh của tập thể?
Câu 2 (3,0đ): Tình huống :
Chủ nhật, H được mẹ cho đi chơi phố. Qua các cửa hiệu có nhiều quần áo đúng mốt, bộ nào H cũng thích. Em đòi mẹ mua hết bộ này đến bộ khác làm mẹ rất bực mình. Buổi đi chơi phố mất vui.
a. Em hãy nhận xét việc làm của H?
b. Nếu em là H, em sẽ sử sự như thế nào trong tình huống đó ?
III. Đáp án + biểu điểm: 
* Phần I: Trắc nghiệm (4,0đ)
Mỗi câu trả lời đúng cho 0,25đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
B
D
A
A
B
C
D
B
B
A
B
A
D
C
D
A
* Phần II: Tự luận (7,0đ)
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
(3,0đ)
- Dân chủ là mọi người được làm chủ công việc của tập thể và xh, mọi người phải được biết, được cùng tham gia bàn bạc, góp phần thực hiện, giám sát những công việc chung của tập thể và xh có liên quan đến mọi người, đến cộng đồng và đất nước
- Kỉ luật là những quy định chung của cộng đồng, của 1 tổ chức xh, nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất lượng,hiệu quả trong công việc vì mục tiêu chung
- Mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật là mối quan hệ hai chiều, thể hiện:
+ Kỉ luật là đk đảm bảo cho dân chủ được thực hiện có hiệu quả.
+ Dân chủ phải đảm bảo tính kỉ luật
- Ý nghĩa của việc phát huy dân chủ và kỉ luật
+Thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật sẽ tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động của các thành viên trong 1 tập thể;
+ Tạo đk để xd mối quan hệ xh tốt đẹp
+ Nâng cao chất lượng và hiệu quả học tập, lao động, hoạt động xã hội 
KL: Vì vậy, thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật là sức mạnh của tập thể
0, 5
0, 5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
Câu 2
(3,0đ)
HS có thể có nhiều cách diễn đạt khác nhau, nhưng cần nêu được các ý cơ bản sau :
a. Việc làm của H biểu hiện là người không có tính tự chủ, đúng ra H nên chọn một bộ, đằng này bộ nào H cũng thích, vì vậy hành vi của H làm mẹ bực mình
b. Nếu em là H, em sẽ không làm như vậy, em chỉ chọn một bộ quần áo, vì như vậy mới thể hiện là người có tính tự chủ
1,5
1,5 đ

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_kiem_tra_1_tiet_mon_giao_duc_cong_dan_lop_9_tiet_9_pham.docx