Bài thuyết trình Hình học Lớp 9 - Vị trí tương đối của hai đường tròn - Hoàng Ngọc Lừng

Bài thuyết trình Hình học Lớp 9 - Vị trí tương đối của hai đường tròn - Hoàng Ngọc Lừng

 Kiến thức

Nắm được ba vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất hai đường tròn tiếp xúc nhau và cắt nhau thông qua định lí sau:

 Hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng nhau qua đường nối tâm hay đường nối tâm là trung trực của dây chung.

 Hai đường tròn tiếp xúc nhau thì điểm tiếp xúc nằm trên đường nối tâm.

 Kỹ năng

Rèn luyện sự cẩn thận, chính xác với các kỹ năng sau:

 Hình thành định lí từ những bài toán.

 Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu, vẽ hình và tính toán.

 Biết vận dụng tính chất của hai đường tròn cắt nhau, tiếp xúc nhau vào các bài tập về tính toán và chứng minh.

 

pptx 29 trang Mai Thanh 1 23/10/2024 270
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài thuyết trình Hình học Lớp 9 - Vị trí tương đối của hai đường tròn - Hoàng Ngọc Lừng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.ING 
BÀI GIẢNG 
Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng e-learning lần thứ 4 
VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN 
Chương trình hình học, lớp 9 
Giáo viên: Hoàng Ngọc Lừng 
Email: Lungdaknong@gmail.com 
Trường THCS Nguyễn Du - Xã Quảng khê - Đăk Glong - Đăk Nông 
Điện thoại di động: 01682801668 
Tháng 12 năm 2016 
 MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC 
 Kiến thức 
Nắm được ba vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất hai đường tròn tiếp xúc nhau và cắt nhau thông qua định lí sau: 
 Hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng nhau qua đường nối tâm hay đường nối tâm là trung trực của dây chung. 
 Hai đường tròn tiếp xúc nhau thì điểm tiếp xúc nằm trên đường nối tâm. 
 Kỹ năng 
Rèn luyện sự cẩn thận, chính xác với các kỹ năng sau: 
 Hình thành định lí từ những bài toán. 
 Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu, vẽ hình và tính toán. 
 Biết vận dụng tính chất của hai đường tròn cắt nhau, tiếp xúc nhau vào các bài tập về tính toán và chứng minh. 
 ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG 
 Phần 1: Ôn tập kiến thức bổ trợ 
 Phần 2: Bài mới 
Hoạt động 1: Ba vị trí tương đối của hai đường tròn 
	Quan sát hình ảnh thay đổi vị trí của hai đường tròn 
 	Các yếu tố hình học ba vị trí tương đối của hai đường tròn 
 	 Bảng tổng hợp, một số hình ảnh thực tế, b ài toán 1 
 Hoạt động 2: Tính chất đường nối tâm 
 	Quan sát hình vẽ để nhận biết đoạn nối tâm, đường nối tâm 
 	Bài toán 2 và bài toán 3 
 	Định lí 
 Hoạt động 3: Củng cố 
 Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học 
Câu hỏi 1: Qua 3 điểm không thẳng hàng ta vẽ được bao nhiêu đường tròn? 
Đúng rồi - Click chuột để tiếp tục! 
Sai rồi - Click chuột để tiếp tục 
Em phải trả lời trước khi tiếp tục! 
 PHẦN 1: Bổ trợ kiến thức 
(Em hãy chọn một phương án đúng) 
 . 
 . 
Trả lời 
Xóa 
A) 
1 đường tròn 
B) 
2 đường tròn 
C) 
3 đường tròn 
D) 
Không vẽ được đường tròn nào 
Câu hỏi 2: Nếu hai đường tròn có 3 điểm chung trở lên thì hai đường tròn đó: 
Đúng rồi - Click chuột để tiếp tục! 
Sai rồi - Click chuột để tiếp tục 
Em phải trả lời trước khi tiếp tục! 
 . 
 PHẦN 1: Bổ trợ kiến thức 
 . 
(Em hãy chọn một phương án đúng) 
Xóa 
Trả lời 
B) 
Có tâm trùng nhau nhưng bán kính khác nhau 
C) 
Trùng nhau 
A) 
Có bán kính bằng nhau nhưng tâm khác nhau 
Câu hỏi 3: Nếu hai đường tròn không trùng nhau (phân biệt) thì có tối đa bao nhiêu điểm chung? 
Đúng rồi - Click chuột để tiếp tục! 
Sai rồi - Click chuột để tiếp tục 
Em phải trả lời trước khi tiếp tục! 
 PHẦN 1: Bổ trợ kiến thức 
(Em hãy chọn một phương án đúng) 
 . 
 . 
Xóa 
Trả lời 
A) 
1 điểm chung 
B) 
2 điểm chung 
C) 
3 điểm chung 
D) 
4 điểm chung 
 . 
Câu hỏi 4: Căn cứ vào đâu để xác định vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn? 
Đúng rồi - Click chuột để tiếp tục! 
Sai rồi - Click chuột để tiếp tục 
Em phải trả lời trước khi tiếp tục! 
 PHẦN 1: Bổ trợ kiến thức 
(Em hãy chọn một phương án đúng) 
 . 
Xóa 
Trả lời 
A) 
Số điểm chung 
B) 
Số cạnh chung 
C) 
Số đường chung 
Phần bổ trợ kiến thức 
Số điểm của em 
{score} 
Số điểm tối đa 
{max-score} 
Số lần làm bài 
{total-attempts} 
Thông tin phản hồi câu hỏi/ thông tin đánh giá sẽ xuất hiện tại đây. 
Tiếp tục 
Làm lại 
 PHẦN 2: Bài 7: Vị trí tương đối của hai đường tròn 
 Khi thay đổi vị trí tương đối giữa hai đường tròn thì số điểm chung của hai đường tròn đó có thể là: 
Đúng rồi - Click chuột để tiếp tục! 
Sai rồi - Click chuột để tiếp tục 
Em phải trả lời trước khi tiếp tục! 
 . 
 . 
(Em hãy chọn một phương án đúng) 
? 
Xem lại Video 
Xóa 
Trả lời 
A) 
Có 1 điểm chung hoặc không có điểm chung nào. 
B) 
Có 2 điểm chung hoặc không có điểm chung nào. 
C) 
Có 1 điểm chung hoặc có 2 điểm chung. 
D) 
Có 1 điểm chung hoặc có 2 điểm chung hoặc không 
 có điểm chung nào. 
 PHẦN 2: Bài 7: Vị trí tương đối của hai đường tròn 
1. Ba vị trí của hai đường tròn . 
a) Hai đường tròn cắt nhau (có hai điểm chung) 
(Hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B ) 
- Hai điểm chung A và B được gọi là hai giao điểm. 
- Đoạn thẳng AB được gọi là dây chung. 
 PHẦN 2: Bài 7: Vị trí tương đối của hai đường tròn 
1. Ba vị trí của hai đường tròn . 
b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau (có một điểm chung) 
(Hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc nhau tại A) 
- Điểm chung A gọi là tiếp điểm. 
(Tiếp xúc trong) 
(Tiếp xúc ngoài) 
 PHẦN 2: Bài 7: Vị trí tương đối của hai đường tròn 
1. Ba vị trí của hai đường tròn . 
c) Hai đường tròn không giao nhau (không có điểm chung) 
(Hai đường tròn (O) và (O’) không giao nhau) 
(Đựng nhau) 
(Ngoài nhau) 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẾ VỀ VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN 
 . 
 . 
Đúng rồi - Click chuột để tiếp tục! 
Em phải trả lời trước khi tiếp tục! 
Em phải trả lời đúng câu hỏi để tiếp tục bài học 
Bài tập 1: Cho hình vẽ 
Hãy điền vào chỗ trống: 
Xem lại lý thuyết 
Xóa 
Trả lời 
, dây chung là 
2. Hai đường tròn tiếp xúc nhau là 
1. Hai đường tròn cắt nhau là 
, tiếp điểm là 
3. Hai đường tròn không giao nhau là 
 PHẦN 2: Bài 7. Vị trí tương đối của hai đường tròn 
2. Tính chất đường nối tâm . 
Nhận xét : Đường nối tâm là trục đối xứng của hình gồm cả hai đường tròn đó. 
 PHẦN 2: Bài 7. Vị trí tương đối của hai đường tròn 
2. Tính chất đường nối tâm . 
Nhận xét : Đường nối tâm là trục đối xứng của hình gồm cả hai đường tròn đó. 
Định lí : 
Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối tâm hay đường nối tâm là trung trực của dây chung. 
Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm. 
Đúng rồi - Click chuột để tiếp tục! 
Em phải trả lời trước khi tiếp tục! 
 . 
 . 
(cm) 
Độ dài đoạn thẳng AC bằng: 
 PHẦN 2: Củng cố 
3. Áp dụng . 
Bài tập 4: Cho đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc nhau tại A như hình vẽ dưới đây. 
Điền vào chỗ trống: 
Sai rồi! Làm lại 
Xóa 
Trả lời 
GIẢI 
Mà: 
B ài tập 4 
 PHẦN 2: Củng cố 
Có rất nhiều cách giải bài toán này 
Sau đây là bài giải để em tham khảo 
Vị trí tương đối của hai đường tròn 
Cắt nhau 
Tiếp xúc 
Không giao nhau 
Đường nối nối tâm là trung tực của dây chung 
Điểm tiếp xúc nằm trên đường nối tâm 
Tiếp xúc ngoài 
Tiếp xúc trong 
Ngoài nhau 
Đựng nhau 
 KIẾN THỨC CẦN NHỚ 
 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 
1. Lí thuyết. 
 Học thuộc và nắm vững được ba vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của hai đường tròn cắt nhau, tính chất của hai đường tròn tiếp xúc nhau. 
2. Bài tập. 
 Làm bài tập trong s ách giáo khoa và sách bài tập. 
 TƯ LIỆU SỬ DỤNG 
 Sách giáo khao và sách bài tập toán 9 
2) Phần mềm 
 Geo sketchpad 
 Adobe Presenter 
 Faststone Capture 
 Adobe Premiere 
 Total Audio Converter 
 Total Video Converter 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_thuyet_trinh_hinh_hoc_lop_9_vi_tri_tuong_doi_cua_hai_duo.pptx
  • docBÀI THUYẾT TRÌNH VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN (THI CÂP QUỐC GIA).doc