Đề cương ôn tập học kỳ I môn Hình học Lớp 9 - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Mỹ Tú

Đề cương ôn tập học kỳ I môn Hình học Lớp 9 - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Mỹ Tú

6. Cho một tam giác vuông có góc nhọn . Câu nào sau đây là sai ?

 a. Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh huyền được gọi là cosin của góc , kí hiệu cos

 b. Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh huyền được gọi là cosin của góc , kí hiệu cos

 c. Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề được gọi là tang của góc , kí hiệu tg (hay tan )

 d. Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh đối được gọi là cotang của góc , kí hiệu cotg

 

doc 5 trang Hoàng Giang 5011
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ I môn Hình học Lớp 9 - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Mỹ Tú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP PHẦN HÌNH HỌC 9- HKI 
NĂM HỌC 2013 - 2014
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
1. Cho tam giác ABC vuông tại A, có đường cao AH . Hãy chọn câu sai trong các câu sau đây :
a. b. 
c. d. 
2. Trong các tỉ số lượng giác của góc nhọn, tỉ số nào sau đây là sai :
 a. sin= cạnh đối/cạnh huyền b. cos= Cạnh kề/cạnh huyền
 c. tg = cạnh đối/cạnh kề d. tg = cạnh kề/cạnh đối
3. Biết sin600 = có thể suy ra cos300 :
 a. b. c. d. 1
4. Cho hai góc và phụ nhau. Hệ thức nào trong các hệ thức sau không đúng?
 B
 a. sin2+ cos2= 1 b. sin = cos
a
 c. cos = sin d. tg = 
5. Trong hình bên, sin bằng: 
 A
C
 a. b. c. d. 
6. Cho một tam giác vuông có góc nhọn . Câu nào sau đây là sai ?
 a. Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh huyền được gọi là cosin của góc , kí hiệu cos
 b. Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh huyền được gọi là cosin của góc , kí hiệu cos
 c. Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề được gọi là tang của góc , kí hiệu tg(hay tan)
 d. Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh đối được gọi là cotang của góc , kí hiệu cotg
7. Hãy biến đổi các tỉ số lượng giác sau đây thành tỉ số lượng giác của các góc nhỏ hơn 450:
 sin720 , cos680
 a. sin180, cos220 b. cos280, sin220 c. cos180, sin220 d. sin180, sin260
8. Hình bên DMNP vuông tại M. MH ^ NP, NH = 16 cm, HP =25 cm. 
 Độ dài đoạn thẳng MH bằng :
	a. 9 cm	b. 12,5 cm 
 c. 20 cm	 d. 20,5 cm
9. Trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác của góc nhọn cotgbằng:
a. Cạnh đối/cạnh kề b. Cạnh kề/cạnh huyền c. Cạnh kề/cạnh đối d. Cạnh đối/cạnh huyền
10. Nếu thì kết quả nào dưới đây là sai :
a. sin= cos b. cos= sin c. sin = cos d. tg= cotg
11. Cho sin0,71. Hỏi góc nhọn bằng bao nhiêu độ:
 a. 300 b. 450 c. 600 d. 900
12. Tính cos25013’ (kết quả làm tròn 4 chữ số thập phân).
 a. 0,9147 b. 0,9247 c. 0,9347 d. 0,9047 
13. Trong các công thức lượng giác của một góc nhọn tùy ý, công thức nào không đúng:
a. tg= b. cotg= c. tg.cotg d. 
14. Tính bằng:
a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
15. So sánh: sin200 và sin700 kết quả là :
 a. sin200 = sin700 b. sin200 > sin700 c. sin200 < sin700 d. sin200 sin700
16. Trong hình bên, hệ thức nào trong các hệ thức sau là đúng ?
c
b
a
a
 a. sin= b. cotg= 
 c. tg= d. cotg=
17. Cho tam giác ABC vuông tại A, có đường cao AH: Hãy chọn câu sai trong các câu dưới đây?
 a. AB2 = BH.BC b. AC2 = CH.CB c. AB2=BH.HC d. AH2 = BH.HC e. 
18. Trong một tam giác vuông, nghịch đảo bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng:
a. Nghịch đảo tổng các bình phương hai cạnh góc vuông
b. Tổng các nghịch đảo bình phương cạnh huyền và một cạnh góc vuông
c. Tổng các bình phương hai cạnh góc vuông
d. Tổng các nghịch đảo bình phương hai cạnh góc vuông.
19. Trong tam giác ABC. Cho biết AB = 5cm, BC = 8,5cm. Vẽ đường cao BD với D thuộc cạnh AC và BD =4cm.
a. AC=12cm b. AC=11cm c.AC = 11,5cm d. AC=10cm e. AC=10,5cm
20. Cho vuông ở A có đường cao AH, với BH=1, BC=2(đơn vị độ dài). Khi đó:
a. Độ dài AB là số hữu tỉ b. Độ dài AB là số nguyên c. Độ dài AB là số vô tỉ d. AB=7 e. Tất cả đều sai
21. Cho ABC vuông tại C với các kí hiệu thông thường: cho b = 6,4 ; c =7,8. Khi đó, góc A bằng:
 a. 34052’ b. 24055’ c. 32012’ d. 30057’ e. 13042’
22. Trong tam giác vuông có góc nhọn , câu nào sau đây là sai?
a. Mỗi cạnh góc vuông bằng cạnh huyền nhân với sin góc đối hay nhân với cô-sin góc kề
b. Mỗi cạnh góc vuông bằng cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hay nhân với cô-tang góc kề.
c. 
d. 
e. ; 
23 Cho vuông tại A, đường cao AH: biết HC=4, BC=9. Tính HB, HA, AB?
a. HB=5, AH=, AB=6 b. HB=5, AH=, AB=7 c. HB=6, AH=, AB=
d. HB=5, AH=5, AB= e. HB=5, AH=, AB=
24. Cho vuông tại C có cạnh huyền c = 15, sinA = . Tìm a(cạnh đối của Â) và b (cạnh đối của )
a. a = 5, b = 7 b. a = 5,5; b = 7,8 c. a = 6, b d. a = 15, b = 17 e. a = 3, b = 4
25. Cho vuông ở A có đường cao AH, HB = 4, HC = 16. Tính đường cao AH?
a. 5 b. 5,5 c. 6 d. 7 e. Một kết quả khác
26. Cho , ta có: 
a. và tg b. và tg c. và tg 
d. và tg e. Tất cả đều sai.
27. Cho cân tại A, gọi H là hình chiếu vuông góc của B trên cạnh AC. Tính cạnh đáy BC của . 
Biết AH =7, HC = 2 ?
a. BC = 5 b. BC = 6 c. BC = 7,5 d. BC = 6,5 e. Tất cả đều sai
28. Một cái thang dài 6m, được đặt tạo với mặt đất một góc 600. Vậy chân thang cách tường bao nhiêu mét ?
a. 3 b. 3,2 c. 7,8 d. e. 
29. Cho vuông tại A, đường cao AH, có AB = 6, AC = 8. Khi đó:
a. BC = 9, AH = 7 b. BC = 10, AH = 4,8 c. BC = 9, AH = 5 d. BC = 10, AH = 4 e. BC = 9, AH = 6
30. Cho vuông tại A, biết cạnh huyền BC =7, :
a. b.AB = 23,4 c.AC = 11,5 d. , AB =5,663 e. Tất cả đều sai
31. Tìm đoạn văn có nội dụng sai trong các đoạn văn sau :
a. Đường tròn tâm O bán kính R(>0) là tập hợp tất cả các điểm cách O cho trước một khoảng cách R không đổi.
b. Khi dây AB không là đường kính của đường tròn tâm O bán kính R, ta có AB < 2R
c. Khi AB đi qua tâm O, cung AB được gọi là đường kính
d. Khi dây AB là đường kính của đường tròn tâm O bán kính R, ta có AB = AO + OB = 2R
32. Tìm đoạn văn có nội dụng sai trong các đoạn văn sau :
a. Khi hai đường tròn có bán kính bằng nhau, ta nói rằng hai đường tròn đó bằng nhau.
b. Qua ba điểm không thẳng hàng bao giờ cũng dựng được một đường tròn và chỉ một mà thôi. Nói cách khác, ba điểm không thẳng hàng xác định một đường tròn.
c. Một điểm O cho trước và một số thực dương R cho trước xác định một đường tròn tâm O có bán kính R
d. Nếu điểm M thỏa mãn , người ta thường nói rằng điểm M nhìn AB dứơi một góc vuông. Như vậy nếu M nhìn AB dưới một góc vuông thì M nằm trên đường tròn đường kính MO, với O là trung điểm của AB.
33. Tìm câu sai trong các câu sau:
a. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.
b. Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn.
c. Đường kính vuông góc với một dây cung thì chia dây cung ấy ra hai phần bằng nhau.
d. Đường kính đi qua trung điểm của một dây cung không đi qua tâm thì vuông góc với dây cung ấy.
e. Tất cả đều sai.
34. Gọi d là khoảng cách từ tâm O của một đường tròn (bán kính R) đến một đường thẳng. Tương ứng với ba hệ thức:
d > R ; d = R ; d < R ta có vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn như sau:
a. Không giao nhau; tiếp xúc nhau; cắt nhau. b. Tiếp xúc nhau; không giao nhau; cắt nhau.
c. Không giao nhau; cắt nhau ; tiếp xúc nhau. d. Tiếp xúc nhau ; cắt nhau ; không giao nhau.
35. Cho đường tròn (O; 12), một dây cung vuông góc với một bán kính tại trung điểm của bán kính ấy có độ dài là:
a. b. 27 c. d. e. Kết quả khác
36. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(3; 4). Xét đường tròn tâm A có bán kính bằng 3, đường tròn này có vị trí như thế nào so với các trục tọa độ ?
a. Đường tròn này cắt trục tung tại hai điểm và cắt trục hoành tại hai điểm
b. Đường tròn này tiếp xúc trục tung và cắt trục hoành tại hai điểm
c. Đường tròn này không giao nhau với trục tung và cũng không giao nhau với trục hoành.
d. Đường tròn này tiếp xúc trục tung và không giao nhau với trục hoành.
e. Đường tròn này tiếp xúc trục tung và tiếp xúc trục hoành.
37. Tìm đoạn văn có nội sai trong các đoạn văn sau:
a. Nếu một đường tròn tiếp xúc với cả ba cạnh của một tam giác, ta nói nó là đường tròn ngoại tiếp của tam giác. Nếu đường tròn đi qua 3 đỉnh của một tam giác, ta nói nó là đường tròn nội tiếp tam giác đó.
b.Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm.
c.Nếu một đường thẳng vuông góc với bán kính tại mút nằm trên đường tròn thì đường thẳng đó là một tiếp tuyến của đường tròn.
d. Nếu hai tiếp tuyến của đường tròn cắt nhau tại một điểm thì giao điểm này cách đều hai tiếp điểm và kẻ từ giao điểm đó qua tâm đường tròn là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến.
38. Cho đường tròn (O;5), dây AB = 4. Khoảng cách từ O đến AB bằng:
a. 3 b. c. d. 4
39.DDEF vuông D , đường cao DH .Sin E bằng :
a.	b.	c.	d. 
40. Cho đường tròn (O;5) điểm A cách O một khoảng bằng 10. Kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn(O). Góc BAC bằng:
a. 300 b. 450 c. 600 d. 900
41. Trên một đường tròn tâm O, người ta lấy theo thứ tự bốn điểm A, B, C, D. Khi đó:
a. Khoảng cách từ O đến AC và BD luôn bằng nhau
b. Khoảng cách từ O đến AC và BD bằng nhau khi AB = CD
c. Khoảng cách từ O đến AC luôn lơn hơn khoảng cách từ O đến BD
d. Khoảng cách từ O đến BD luôn lơn hơn khoảng cách từ O đến AC
42. Khi một đường thẳng và một đường tròn cắt nhau thì số điểm chung của chúng là:
 a. 0 b. 1 c. 2 d. 3
43. Cho R là bán kính của đường tròn, d là khoảng cách từ tâm đến đường thẳng. Khi R = 10 và d = 12 thì vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn như thế nào?
a. Cắt nhau b. Trùng nhau c. Tiếp xúc nhau d. Không giao nhau
44. Đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của một tam giác. Được gọi là đường tròn:
a. nội tiếp b. ngoại tiếp c. bàng tiếp d. Tất cả đều sai
45. Đường tròn tiếp xúc với một cạnh của một tam giác và tiếp xúc với các phần kéo dài của hai cạnh kia. Được gọi là đường tròn:
a. nội tiếp b. ngoại tiếp c. bàng tiếp d. Tất cả đều sai
46. Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của ba đường nào sau đây?
a. Ba đường trung trực b Ba đường phân giác c. Ba đường cao d. Ba đường trung tuyến
47. Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của ba đường nào sau đây?
a. Ba đường trung trực b Ba đường phân giác c. Ba đường cao d. Ba đường trung tuyến
48. Tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác là giao điểm của các đường nào sau đây ?
a. là giao điểm hai đường phân giác ngoài của tam giác 
b. Ba đường trung trực c. Ba đường phân giác d.Ba đường cao e. Ba đường trung tuyến
49. Nếu một tam giác có ba góc nhọn thì tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đó nằm ở đâu?
a. nằm bên ngoài b. nằm bên trong c. là trung điểm cạnh lớn nhất d. là trung điểm cạnh nhỏ nhất 
50. Nếu một tam giác có góc vuông thì tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đó nằm ở đâu?
a. nằm bên ngoài b. nằm bên trong c. là trung điểm cạnh lớn nhất d. là trung điểm cạnh nhỏ nhất 
ÔN TẬP PHẦN TỰ LUẬN HÌNH HỌC 9
Câu 1: Vẽ tam giác ABC có độ dài ba cạnh theo thứ tự bằng 3cm, 4cm, 6cm. Vẽ đường tròn (O) ngoại tiếp tam giác ABC. (đề thi HKI 2004-2005)
Câu 2: Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A. Gọi BC là tiếp tuyến chung của hai đường tròn, B là tiếp điểm thuộc (O), C là tiếp điểm thuộc (O’). Đường vuông góc với OO’ tại A cắt BC ở I.
a) Tính số đo góc BAC
b) Gọi K là trung điểm của OO’. Chứng minh rằng IK = 
c) Chứng minh rằng BC là tiếp tuyến của đường tròn (K;KO). (đề thi HKI 2006-2007)
Câu 3: Cho đường tròn(O;15cm), dây BC có độ dài 24cm. Các tiếp tuyến của đường tròn tại B và tại C cắt nhau tại A. Gọi H là giao điểm của OA và BC.
a) Chứng minh rằng: HB = HC
b) Tính độ dài OH.
c) Tính độ dài OA. (đề thi HKI 2008-2009)
Câu 4: Cho DABC vuông ở A, đường cao AH . Biết BH = 4 cm ; CH = 9 cm . Hãy giải tam giác ABC?
Câu 5: Giải tam giác vuông ABC, biết rằng  = 900, AB = 5, BC = 7 (kết quả về góc làm tròn đến phút, về cạnh làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba) (đề thi HKI 2007-2008)
Câu 6: Cho DABC cân tại A. Các đường cao AD, BE cắt nhau ở H. Vẽ đường tròn (O) đường kính AH. Chứng minh rằng: (đề thi HKI 2005-2006)
a). Điểm E Î đtròn (O)
b). DE là tiếp tuyến của đ tròn (O).
(Hết!)

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ky_i_mon_hinh_hoc_lop_9_nam_hoc_2013_201.doc