Đề kiểm tra định kỳ học kỳ I môn Toán Lớp 9 (có đáp án)

Đề kiểm tra định kỳ học kỳ I môn Toán Lớp 9 (có đáp án)

Câu 1. (3điểm).

a)Tính giá trị của biểu thức A và B:

 A = B=

 b) Rút gọn biểu thức : .

 c) Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của a:

 với

Câu 2. (2,0 điểm). Cho hàm số y = ax -2 có đồ thị là đường thẳng

 a) Biết đồ thị hàm số qua điểm A(1;0). Tìm hệ số a, hàm số đã cho là đồng biến hay nghịch biến trên R? Vì sao?

 b) Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được.

 c) Với giá trị nào của m để đường thẳng : y=(m-1)x+3 song song ?

Câu 3.(2,0điểm).Cho tam giác ABC, đường cao AH, biết AB = 30cm, AC = 40cm,

BC = 50cm.

a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A

b) Tính đường cao AH?

c) Tính diện tích tam giác AHC?

Câu 4. (2,5 điểm). Cho đường tròn (O; 6cm), điểm A nằm bên ngoài đường tròn,

OA = 12cm. Kẻ các tiếp tuyến AB và AC với đường tròn (B, C là các tiếp điểm).

a) Chứng minh BC vuông góc với OA.

b) Kẻ đường kính BD, chứng minh OA // CD.

c) Gọi K là giao điểm của AO với BC. Tính tích: OK.OA =? Vaø tính ?

Câu 5.(0,5điểm).Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

 

doc 5 trang hapham91 4490
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra định kỳ học kỳ I môn Toán Lớp 9 (có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÌNH CÓ RẤT NHIỀU ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ RẤT HAY TẤT CẢ CÁC MÔN. GIÁ CHIA SẺ CỰC RẺ CHO QUÝ THẦY CÔ THAM KHẢO. TẤT CẢ LÀ FILE WORD CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT. LIÊN HỆ ZALO SĐT O937-351-107
ĐỀ 1
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn TOÁN LỚP 9
Thời gian: 90 phút
Câu 1. (3điểm).
a)Tính giá trị của biểu thức A và B:
 A = B= 
 b) Rút gọn biểu thức :.
 c) Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của a:
 với 
Câu 2. (2,0 điểm). Cho hàm số y = ax -2 có đồ thị là đường thẳng 
 a) Biết đồ thị hàm số qua điểm A(1;0). Tìm hệ số a, hàm số đã cho là đồng biến hay nghịch biến trên R? Vì sao? 
 b) Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được.
 c) Với giá trị nào của m để đường thẳng : y=(m-1)x+3 song song ?
Câu 3.(2,0điểm).Cho tam giác ABC, đường cao AH, biết AB = 30cm, AC = 40cm, 
BC = 50cm.
a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A
b) Tính đường cao AH?
c) Tính diện tích tam giác AHC?
Câu 4. (2,5 điểm). Cho đường tròn (O; 6cm), điểm A nằm bên ngoài đường tròn, 
OA = 12cm. Kẻ các tiếp tuyến AB và AC với đường tròn (B, C là các tiếp điểm).
a) Chứng minh BC vuông góc với OA.
b) Kẻ đường kính BD, chứng minh OA // CD.
c) Gọi K là giao điểm của AO với BC. Tính tích: OK.OA =? Vaø tính ?
Câu 5.(0,5điểm).Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 
-------------------(Hết)-----------------
ĐÁP ÁN
Câu
Ý
Đáp án
Điểm
Câu 1
(3điểm)
a
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
b
0,25
0,25
0,25
0,25
c
 với 
0,25
0,25
Vậy M không phụ thuộc vào a.
0,25
Câu 2
(2điểm)
a
Đồ thị hàm số y = ax -2 qua điểm A(1;0) ta có : 0 = a.1-2 => a=2
0,25
Vậy hàm số đó là :y = 2x-2
Hàm số đồng biến trên R, vì a = 2 > 0
0,25
b
Bảng giá trị tương ứng x và y:
x
0
1
y= 2x-2
-2
0
0,25
Vẽ đồ thị:
0.75
c
Để đường thẳng d2//d1 thì m - 1 = 2 => m = 3
0.5
Câu 3
(2.0điểm)
a
Ta có: BC2 = 502 = 2500,
 AB2 + AC2 = 302 + 402 = 2500
 BC2 = AB2 + AC2, vậy tam giác ABC vuông tại A.(Định lý đảo Py –ta – go)
0.25
0,25
0.25
b
Ta có: BC . AH = AB . AC (Hệ thức lượng trong tam giác vuông)
 50 . AH = 30 . 40
 24 (cm)
0.25
0.25
0.25
c
Ap dụng hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền ta có :
AC2 = BC.HC HC = = = 32(cm)
* 
0.25
0.25
Câu 4:
(2,5điểm)
GT
Cho (O ; 6cm), A Ï(O)
OA = 12 cm, kẻ hai tt AB và AC (B,C tiếp điểm) đường kính BD
KL
a) BC ^ OA.
b) OA // CD.
c) OK.OA =? 
 = ? 
0,25
a
Ta có: DABC cân tại A ( AB = AC – T/c hai tiếp tuyến cắt nhau)
 AO là tia phân giác của góc A (T/c hai tiếp tuyến cắt nhau)
 => AO cũng là ®êng cao hay : AO ^ BC.	
0.25
0.25
0.25
b
DBCD vu«ng t¹i C(OC trung tuyến tam giác BCD, OC= BD) 
nªn CD ^ BC .
L¹i cã: AO ^ BC ( cmt). => AO // CD
0,25
0.25
0.25
c
DABO vuông tại B, có BK là đường cao
=> OK.OA = OB2 = 62 = 36 
Ta có sin BAO = 
=> =300 
0.25
0.25
0,25
Câu 5 (0,5điểm)
0,25
Biểu thức A đạt giá nhỏ nhất là 2 khi và chỉ khi 
Hay x – 2 = 0 suy ra x = 2 
0,25
 ( Lưu ý: Học sinh giải cách khác đúng vẫn được điểm tối đa)
ĐỀ 2
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn TOÁN LỚP 9
Thời gian: 90 phút
I PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 ®iÓm)
Câu 1.Căn bậc hai số học của 9 là
A. -3.
B. 3.
C. 81.
D. -81.
Câu 2.Biểu thức xác định khi:
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 3.Cho ∆ABC vuông tại A, AH là đường cao (h.1). Khi đó độ dài AH bằng
A. 6,5.
B.6
C. 5.
D. 4,5.
Câu 4.Trong hình 2, cosC bằng
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 5.Biểu thức bằng
A. 3 – 2x.
B. 2x – 3.
C. ‌.
D. 3 – 2x và 2x – 3.
Câu 6.Giá trị của biểu thức bằng
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 0.
Câu 7.Giá trị của biểu thức bằng
A. .
B. 1.
C. -4.
D. 4.
Câu 8.Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 18; AC = 24. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó bằng
A. 30.
B. 20.
C. 15.
D. 15.
Câu 9.Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất ?
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 10.Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến ?
A. y = 2 – x 
B. 
C. .
D. y = 6 – 3(x – 1).
Câu 11.Điểm nào trong các điểm sau thuộc đồ thị hàm số y = 1 – 2x ?
A. (-2; -3).
B. (-2; 5).
C. (0; 0).
D. (2; 5).
Câu 12.Nếu hai đường thẳng y = -3x + 4 (d1) và y = (m+1)x + m (d2) song song với nhau thì m bằng
A. – 2.
B. 3.
C. - 4.
D. – 3.
Câu 13.Một đường thẳng đi qua điểm A(0; 4) và song song với đường thẳng x – 3y = 7 có phương trình là
A. .
B. y = - 3x + 4.
C. .
D. y = - 3x – 4.
Câu 14.Cho tam giác DEF có DE = 3; DF = 4; EF = 5. Khi đó
A.DE là tiếp tuyến của (F; 3).
B.DF là tiếp tuyến của (E; 3).
C.DE là tiếp tuyến của (E; 4).
D.DF là tiếp tuyến của (F; 4).
Câu 15.Cho hai đường thẳng (d1) và (d2) như hình vẽ. Đường thẳng (d2) có phương trình là
A. y = - x.
2
2
(d2)
(d1)
B. y = - x + 4.
C. y = x + 4.
D. y = x – 4.
Câu 16.Cho (O; 10 cm) và dây MNcó độ dài bằng16 cm. Khi đó khoảng cách từ tâm O đến dây MN là:
A. 8 cm.
B. 7 cm.
C. 6 cm.
D. 5 cm.
II PHẦN TỰ LUẬN(6đ )
Câu 1: (2điểm) Cho biểu thức: P = 
 a. Rút gọn P
	b. Tìm x để P< 0.
Câu 2: (1,5điểm) Cho hàm số bậc nhất: y = (m+1)x + 2m (1)
	a. Tìm m để hàm số trên là hàm số bậc nhất.
	b. Tìm m để đồ thị hàm số (1) song song với đồ thị hàm số y = 3x -6.
	c. Vẽ đồ thị với giá trị của m vừa mới tìm được ở câu b
Câu 3 : (2,5 điểm) Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Vẽ các tiếp tuyến Ax, By về nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường tròn. Trên Ax và By theo thứ tự lấy M và N sao cho góc MON bằng 90.
 Gọi I là trung điểm của MN. Chứng minh rằng:
	a. AB là tiếp tuyến của đường tròn (I;IO)
	b. MO là tia phân giác của góc AMN
	c. MN là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AB
 MÌNH CÓ RẤT NHIỀU ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ RẤT HAY TẤT CẢ CÁC MÔN. GIÁ CHIA SẺ CỰC RẺ CHO QUÝ THẦY CÔ THAM KHẢO. TẤT CẢ LÀ FILE WORD CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT. LIÊN HỆ ZALO SĐT O937-351-107

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_dinh_ky_hoc_ky_i_mon_toan_lop_9_co_dap_an.doc