Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Đào Xuân Quỳnh

Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Đào Xuân Quỳnh

ĐỀ SỐ 1:

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 4điểm)

Khoanh tròn chưa cái đứng trước phương án trả lời đúng:

Câu 1: Căn bậc hai số học của 4 là:

A. 2 và –2 B. 2 C. –2 D. 16

Câu 2: bằng:

A. –4 B. –2 C. –512 D. Không tồn tại

Câu 3: bằng:

A. B. C. 1 D.

Câu 4: Điều kiện xác định của biểu thức là:

A. Mọi x B. x 5 C. x 5 D. Không xác định

Câu 5: Kết quả của phép tính bằng:

A. B. C. 0 D.

Câu 6: Khử mẫu của biểu thức lấy căn: được kết quả:

A. 16x B. C. D. Kết quả khác

Câu 7: Trục căn thức ở mẫu: được kết quả:

A. B. C. 2 D. –2

*) (Các câu 8, 9, 10) Cho hình vẽ sau:

Câu 8: Cạnh góc vuông độ dài b có độ dài hình chiếu trên cạnh huyền là:

A. b cm B. c cm C. 3cm D. 12cm

Câu 9: Độ dài đường cao ứng với cạnh huyền là:

A. 6cm B. cm C. 8cm D. Không tính được

Câu 10: Độ dài các cạnh góc vuông là:

A. b = 4cm, c = 5cm B. b = 3 cm, c = 6 cm

C. b = cm, c = cm D. Kết quả khác

Câu 11: Cho hình vẽ sau(Tam giác MNP vuông tại P): M

A. Sin = B. Cos =

C. Tan = D. Cot =

 

doc 9 trang hapham91 3680
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Đào Xuân Quỳnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS MỸ TÂN HUYỆN NGỌC LẶC
Đề kiểm tra môn: Toán 9 Hệ số điểm: 2
Lớp: 9 Tổng số học sinh: 51
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên giáo viên ra đề: Đào Xuân Quỳnh Tổ: KHTN
Tiết 19,20(theo PPCT Đại số): KIỂM TRA GIỮA KÌ I
 I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Bảng tính trọng số nội dung kiểm tra TNKQ theo khung PPCT:
(Hệ số: 1,4. Gồm 16 câu, tổng điểm: 4, mỗi câu 0,25 điểm. Theo tỉ lệ: BH chiếm 60%, VD chiếm 40%)
Nội dung
Tổng số tiết
TS
tiết lý thuyết
Số tiết quy đổi
Số câu
Điểm số
BH
VD
BH
VD
BH
VD
1. Căn bậc hai.Căn bậc ba
14
7
9,8
4,2
5
2
1,25
0,5
2.Hệ thức lượng trong tam giác vuông 
17
7
 9,8
7,2
5
4
1,25
1
Tổng
31
14
19,6
11,4
10
6
2,5
1,5
 2) Bảng tính trọng số nội dung kiểm tra tự luận theo khung PPCT:
(Hệ số: 1,4. Gồm 6 câu, tổng điểm: 6, mỗi câu 1 điểm. Theo tỉ lệ: BH chiếm 70%, VD chiếm 30%)
Nội dung
Tổng số tiết
TS
tiết lý thuyết
Số tiết quy đổi
Số câu
Điểm số
BH
VD
BH
VD
BH
VD
1. Căn bậc hai.Căn bậc ba
14
7
9,8
4,2
2
1
2
1
2.Hệ thức lượng trong tam giác vuông 
17
7
 9,8
7,2
2
1
2
1
Tổng
31
14
19,6
11,4
4
2
4
2
3)Thiết lập ma trận:
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1: Căn bậc hai.Căn bậc ba(14 tiết)
1. Khái niệm căn bậc hai, căn bậc ba
- Hiểu khái niệm căn bậc hai của một số không âm
- Hiểu khái niệm căn bậc ba của một số thực 
-Tính được căn bậc hai, căn bậc ba của một số hoặc một biểu thức là bình phương, lập phương của một biểu thức khác
Số câu hỏi
2
1
3
Số điểm
0,5
0,25
0,75
2.Các phép tính và biến đổi căn thức bậc hai
-Thực hiện được các phép tính đơn giản về căn bậc hai
-Thực hiện được các phép tính đơn giản về căn bậc hai: Khai phương một tích(thương) và nhân(chia) các căn bậc hai
-Thực hiện được các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai:Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
- Thực hiện được các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai:khử mẫu biểu thức lấy căn
- Thực hiện được các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai:trục căn thức ở mẫu
- Thực hiện được các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai:Đưa thừa số ra ngoài dấu căn, khử mẫu biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu
Số câu hỏi
1
1
1
1
2
1
7
Số điểm
0,25
1
0,25
1
0,5
1
4
Tổng số câu chủ đề 1
4
3
3
10
Số điểm
1,75
1,5
1,5
4,75
Tỉ lệ %
17,5%
15%
15%
47,5%
Chủ đề 2: Hệ thức lượng trong tam giác vuông(17 tiết) 
1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao
Chỉ ra được hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền
Viết được các hệ thức có liên quan đến đường cao ứng với cạnh huyền
Vận dụng được các hệ thức về cạnh và đường cao để giải toán
Vận dụng được các hệ thức về cạnh và đường cao để giải quyết một số bài toán thực tế
Số câu hỏi
1
1
1
1
4
Số điểm
0.25
0,25
1
0,25
1,75
2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn. Một số hệ thức về cạnh và góc
- Hiểu được sin, cos, tan,
cot
- Biết mối liên hệ giữa tỉ số lượng giác của các góc phụ nhau
- Vận dụng được các tỉ số lượng giác vào giải bài tập
-Vận dụng được các hệ thức giữa cạnh góc vuông, cạnh huyền và tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông
-Vận dụng được các hệ thức giữa cạnh góc vuông, cạnh huyền và tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông
Số câu hỏi
1
1
1
2
5
Số điểm
0,25
0,25
1
0.5
2
3. Ứng dụng thực tế của tỉ số lượng giác góc nhọn
Củng cố cho học sinh các công thức về tỉ số lượng giác của góc nhọn
Vận dụng các công thức tỉ số lượng giác của góc nhọn xác định được khoảng cách giữa hai điểm không đến được trong thực tế
Vận dụng các công thức tỉ số lượng giác của góc nhọn xác định được chiều cao của vật dài trong thực tế
Số câu hỏi
1
1
1
3
Số điểm
0,25
0,25
1
1,5
Tổng số câu chủ đề 2
2
5
5
12
Số điểm
0,5
2,75
2
5,25
Tỉ lệ %
5%
27,5%
20%
52,5%
Tổng số câu toàn bài
6
8
8
22
Tổng số điểm
2,25
4,25
3,5
10
Tỉ lệ %
22,5%
42,5%
35%
100%
ĐỀ SỐ 1:
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 4điểm)
Khoanh tròn chưa cái đứng trước phương án trả lời đúng:
Câu 1: Căn bậc hai số học của 4 là:
A. 2 và –2 B. 2 C. –2 D. 16
Câu 2: bằng:
A. –4 B. –2 C. –512 D. Không tồn tại
Câu 3: bằng:
A. B. C. 1 D. 
Câu 4: Điều kiện xác định của biểu thức là:
A. Mọi x B. x 5 C. x 5 D. Không xác định
Câu 5: Kết quả của phép tính bằng:
A. B. C. 0 D. 
Câu 6: Khử mẫu của biểu thức lấy căn: được kết quả:
A. 16x B. C. D. Kết quả khác
Câu 7: Trục căn thức ở mẫu: được kết quả:
A. B. C. 2 D. –2
*) (Các câu 8, 9, 10) Cho hình vẽ sau:
Câu 8: Cạnh góc vuông độ dài b có độ dài hình chiếu trên cạnh huyền là:
A. b cm B. c cm C. 3cm D. 12cm
Câu 9: Độ dài đường cao ứng với cạnh huyền là:
A. 6cm B. cm C. 8cm D. Không tính được
Câu 10: Độ dài các cạnh góc vuông là:
A. b = 4cm, c = 5cm B. b = 3cm, c = 6cm
C. b = cm, c = cm D. Kết quả khác 
Câu 11: Cho hình vẽ sau(Tam giác MNP vuông tại P): M 
A. Sin = B. Cos= 
C. Tan= D. Cot = N P 
Câu 12: Khẳng định nào sau đây là sai:
A. Sin300 = Cos600 B. Cos450 = Sin450 
C. Tan10 = Cot790 D. Cot150 = Tan150
*) (Các câu 13,14,15) Cho hình vẽ sau:
Câu 13: Độ dài cạnh AB là:
A. 3 B. 3 C. D. 
Câu 14: Độ dài cạnh BC là:
A. 3 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 15: Số đo góc B là:
A. 600 B. 450 C. 300 D. 150
Câu 16: Cho hình vẽ sau, tính chiều cao của cây:
A. 10,2m B. 7,6m
C. 6m D. 5,5m
II/ PHẦN TỰ LUẬN: ( 6 điểm)
Bài 1: Thực hiện phép tính: 
 a)
 b)
Bài 2: Rút gọn biểu thức: + 1 
Bài 3: Rút gọn biểu thức: 2 víi a > 0
Bài 4: Cho tam giác MNP vuông tại M có góc N = 450, NP = 6cm. Hãy giải tam giác vuông MNP.
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm. Kẻ đường cao AH (H thuộc BC)
	a) Tính AH 
	b) Tính HB, HC
Bài 6: (Bài toán cái thang) Thang AB dài 6,7m tựa vào tường làm thành góc 63° với mặt đất. Hỏi chiều cao của thang đạt được so với mặt đất ?
ĐỀ SỐ 2:
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 4điểm)
Khoanh tròn chưa cái đứng trước phương án trả lời đúng:
*) (Các câu 1,2,3) Cho hình vẽ sau:
Câu 1: Độ dài cạnh AB là:
A. 3 B. 3 C. D. 
Câu 2: Độ dài cạnh BC là:
A. 3 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 3: Số đo góc B là:
A. 600 B. 450 C. 300 D. 150
Câu 4: Cho hình vẽ sau, tính chiều cao của cây:
A. 10,2m B. 7,6m
C. 6m D. 5,5m
Câu 5: Căn bậc hai số học của 4 là:
A. 2 và –2 B. 2 C. –2 D. 16
Câu 6: bằng:
A. –4 B. –2 C. –512 D. Không tồn tại
Câu 7: bằng:
A. B. C. 1 D. 
Câu 8: Điều kiện xác định của biểu thức là:
A. Mọi x B. x 5 C. x 5 D. Không xác định
Câu 9: Kết quả của phép tính bằng:
A. B. C. 0 D. 
Câu 10: Khử mẫu của biểu thức lấy căn: được kết quả:
A. 16x B. C. D. Kết quả khác
Câu 11: Trục căn thức ở mẫu: được kết quả:
A. B. C. 2 D. –2
*) (Các câu 12, 13, 14) Cho hình vẽ sau:
Câu 12: Cạnh góc vuông độ dài b có độ dài hình chiếu trên cạnh huyền là:
A. b cm B. c cm C. 3cm D. 12cm
Câu 13: Độ dài đường cao ứng với cạnh huyền là:
A. 6cm B. cm C. 8cm D. Không tính được
Câu 14: Độ dài các cạnh góc vuông là:
A. b = 4cm, c = 5cm B. b = 3cm, c = 6cm M 
C. b = cm, c = cm D. Kết quả khác 
Câu 15: Cho hình vẽ sau(Tam giác MNP vuông tại P): 
A. Sin = B. Cos= 
 N P 
C. Tan= D. Cot = 
Câu 16: Khẳng định nào sau đây là sai:
A. Sin300 = Cos600 B. Cos450 = Sin450 
C. Tan10 = Cot790 D. Cot150 = Tan150
II/ PHẦN TỰ LUẬN: ( 6 điểm)
Bài 1: Thực hiện phép tính: 
 a)
 b)
Bài 2: Rút gọn biểu thức: + 1 
Bài 3: Rút gọn biểu thức: 2 víi a > 0
Bài 4: Cho tam giác MNP vuông tại M có góc N = 450, NP = 6cm. Hãy giải tam giác vuông MNP.
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm. Kẻ đường cao AH (H thuộc BC)
	a) Tính AH 
	b) Tính HB, HC
Bài 6: (Bài toán cái thang) Thang AB dài 6,7m tựa vào tường làm thành góc 63° với mặt đất. Hỏi chiều cao của thang đạt được so với mặt đất ?
Phô tr¸ch chuyªn m«n kÝ duyÖt ý kiÕn tæ tr­ëng tæ chuyªn m«n
 (Ký, ghi râ hä tªn) (Ký, ghi râ hä tªn)
 Lê Đình Bình Lê Thanh Bình
ĐÁP ÁN : 
I. TRẮC NGHIỆM
Tổng: 4 điểm, mỗi câu 0,25 điểm
Đề 1
B
B
A
B
D
C
A
C
A
B
D
D
A
C
C
A
Đề 2
A
C
C
A
B
B
A
B
D
C
A
C
A
B
D
D
II. TỰ LUẬN
Tổng: 6 điểm
Bài
Nội dung
Điểm
Bài 1
a) = 5.7 = 35
b) = 4/9 = 2/3
0,5
0,5
Bài 2
= 2– 10– + 1
= –9+ 1
0,5
0,5
Bài 3
= 2– 5+ 2
= –
0,5
0,5
Bài 4
Tính được góc P = 450
Tính được MN = MP = 3cm
0,5
0,5
Bài 5
a) Tính đúng AH= 4,8cm
b) Tính đúng HB = 3,6 cm (hoặc HC = 6,4 cm)
 Tính đúng HC =6,4 cm (hoặc HB = 3,6 cm)
0, 5
0, 25
0, 25
Bài 6
Chiều cao của thang so với mặt đất: h 6,0m
1
Phô tr¸ch chuyªn m«n kÝ duyÖt ý kiÕn tæ tr­ëng tæ chuyªn m«n
 (Ký, ghi râ hä tªn) (Ký, ghi râ hä tªn)
 Lê Đình Bình Lê Thanh Bình

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ky_i_mon_toan_lop_9_dao_xuan_quynh.doc