Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Toán Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường RHCS Ân Giang
Câu 1: (1,0 điểm) Xác định hệ số a, b, c và giải phương trình bậc hai sau: x2 – 5x + 6 = 0
Câu 2: (3,0 điểm) Giải các hệ phương trình sau:
a. b.
Câu 3: (2,0 điểm) Giải bài toán bằng cách lập hệ ph¬ương trình: Tìm hai số biết rằng bốn lần số thứ hai cộng với năm lần số thứ nhất bằng 18040 và ba lần số thứ nhất hơn hai lần số thứ hai là 2002.
Câu 4: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông ở A. Trên AC lấy một điểm M và vẽ đường tròn đường kính MC. Kẻ BM cắt đường tròn tại D. Đường thẳng DA cắt đường tròn tại S. Chứng minh rằng:
a. ABCD là một tứ giác nội tiếp;
b.
c. CA là tia phân giác của góc SCB.
Câu 5: (1,0 điểm) Chứng minh rằng: Phương trình x2 + 2mx – 2m – 3 = 0 luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – Năm học: 2018 - 2019 MÔN TOÁN 9 Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Phương trình bậc nhất một ẩn. Hệ phương trình bậc nhất một ẩn. Giải hệ phương trình bậc nhất một ẩn. Biết tìm điều kiện của các hệ số để hệ phương trình có nghiệm, vô nghiệm Số câu 1 1 2 Số điểm 3,0 1,0 4,0 2. Giải bài toán bằng cách lập phương trình. Vận dụng các bước giải chính xác Số câu 1 1 Số điểm 2,0 2,0 3. Phương trình bậc hai một ẩn Xác định hệ số a,b,c và giải phương trình bậc hai Số câu 1 1 Số điểm 1,0 1,0 4. Các góc với đường tròn. Góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn. Góc nội tiếp. Tia phân giác của một góc. Tứ giác nội tiếp. Vẽ hình theo yêu cầu Chứng minh được một tứ giác nội tiếp. Chứng minh hai góc bằng nhau. Chứng minh tia phân giác của một góc. Số câu 1 1 2 4 Số điểm 0,5 1,0 1,5 3,0 Tổng số câu 2 2 3 1 10 Tổng số điểm 1,5 4,0 3,5 1,0 10 Tỉ lệ 15% 40% 35% 10% 100% PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TÂY TRÀ TRƯỜNG THCS ÂN GIANG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2018 – 2019 Môn: Toán 9 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên: Lớp: 9.... Điểm Lời phê của giáo viên! ĐỀ BÀI: Câu 1: (1,0 điểm) Xác định hệ số a, b, c và giải phương trình bậc hai sau: x2 – 5x + 6 = 0 Câu 2: (3,0 điểm) Giải các hệ phương trình sau: a. b. Câu 3: (2,0 điểm) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình: Tìm hai số biết rằng bốn lần số thứ hai cộng với năm lần số thứ nhất bằng 18040 và ba lần số thứ nhất hơn hai lần số thứ hai là 2002. Câu 4: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông ở A. Trên AC lấy một điểm M và vẽ đường tròn đường kính MC. Kẻ BM cắt đường tròn tại D. Đường thẳng DA cắt đường tròn tại S. Chứng minh rằng: a. ABCD là một tứ giác nội tiếp; b. c. CA là tia phân giác của góc SCB. Câu 5: (1,0 điểm) Chứng minh rằng: Phương trình x2 + 2mx – 2m – 3 = 0 luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m. ---Hết--- PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TÂY TRÀ TRƯỜNG THCS ÂN GIANG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2018 – 2019 Môn: Toán 9 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Bài Nội dung – Đáp án Thang điểm Câu 1 (1,0 điểm) x2 – 5x + 6 = 0 (a = 1; b = -5; c = 6) Suy ra phương trình có hai nghiệm phân biệt: ; 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 2 (2,0 điểm) a. b. 1,0 điểm 1,0 điểm Câu 3 (2,0 điểm) Gọi số thứ nhất là x, số thứ hai là y. Đk: 0 < x, y < 18040 Do bốn lần số thứ hai cộng với năm lần số thứ nhất bằng 18040 Nên ta có phương trình 5x + 4y = 18040 (1) Do ba lần số thứ nhất hơn hai lần số thứ hai là 2002 Nên ta có phương trình: 3x - 2y = 2002 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: Vậy hai số cần tìm là: 2004; 2005 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm Câu 4 (3,0 điểm) 0,5 điểm a. Ta có góc là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O) nên ⇒ ΔCDB là tam giác vuông nên nội tiếp đường tròn đường kính BC. Ta có ΔABC vuông tại A. ⇒ ΔABC nội tiếp trong đường tròn tâm I đường kính BC. Ta có A và D là hai đỉnh kề nhau cùng nhìn BC dưới một góc 90o không đổi. => Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính BC. 1,0 điểm b. Ta có là góc nội tiếp trong đường tròn (I) chắn cung AD. Tương tự góc là góc nội tiếp trong đường tròn (I) chắn cung AD Vậy = 0,5 điểm c. Trong đường tròn đường kính MC: và đều là các góc nội tiếp cùng chắn cung SM => =hay = (1) + Trong đường tròn đường kính BC: và đều là các góc nội tiếp chắn cung AB. => = (2) Từ (1) và (2) suy ra: = => CA là tia phân giác của . 1,0 điểm Câu 5 (1,0 điểm) 1,0 điểm MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – Năm học: 2018 - 2019 MÔN TOÁN 6 Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Phép nhân và tính chất của phép nhân các số nguyên. Thực hiện phép tính số nguyên Tìm số nguyên chưa biết Tính tổng các số nguyên Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0,5 1,0 1,0 2,5 2. Phân số Nêu được phân số tối giản. Rút gọn phân số. Cộng hai phân số Rút gọn phân số Vận dụng được quy tắc cộng phân số; tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với số 0. Số câu 3 2 1 6 Số điểm 2,0 1,5 1,0 4,5 3. Nửa mặt phẳng. Góc. Số đo góc. Tia phân giác của một góc Biết dùng thước đo góc để vẽ một góc có số đo cho trước. Nhận biết được tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ. Nhận biết tia nằm giữa hai tia. Nhận biết góc. Nêu tên Biết vận dụng hệ thức khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz để giải bài tập đơn giản. Số câu 1 2 1 4 Số điểm 0,5 1,5 1,0 3,0 Tổng số câu 4 5 3 1 13 Tổng số điểm 2,5 3,5 3,0 1,0 10 Tỉ lệ 25% 35% 30% 10% PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TÂY TRÀ TRƯỜNG THCS ÂN GIANG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2018 – 2019 Môn: Toán 6 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên: Lớp: 6.... Điểm Lời phê của giáo viên! ĐỀ BÀI: Bài 1: (2,0 điểm) Thực hiện các yêu cầu sau: 1) Thế nào là phân số tối giản? 2) Áp dụng: Rút gọn các phân số sau: a. b. b. Bài 2: (2,0 điểm) Tìm số nguyên x, biết: a. b. c. Bài 3: (2,0 điểm) Thực hiện các phép tính (tính bằng cách hợp lí nếu có thể): a. b. 11.62 + (-12).11 + 50.11 c. Bài 4: (3,0 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho= 60o, góc = 120o. a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) So sánh với ? c) Vẽ tia Ot là tia đối của tia Ox, cho biết hình vẽ có bao nhiêu góc. Nêu tên các góc? Bài 5: (1,0 điểm) Tính tổng dãy số sau: K = 1 – 4 + 7 – 10 + ..... + 3015 – 3018 + 3031 – 3034 ---Hết--- PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TÂY TRÀ TRƯỜNG THCS ÂN GIANG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2018 – 2019 Môn: Toán 6 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Bài Nội dung – Đáp án Thang điểm Bài 1 (2,0 điểm) Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1. 1,0 điểm a. b. b. 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm Bài 2 (2,0 điểm) a. b. c. 0,5 điểm 0,5 điểm 1,0 điểm Bài 3 (2,0 điểm) a. b. 11.62 + (-12).11 + 50.11 = 11.[(62 + (-12) + 50] = 11.100 = 1100 c. 0,5 điểm 0,5 điểm 1,0 điểm Bài 4 (3,0 điểm) a/ Vì tia Ox, Oy, Oz cùng nằm trên một nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. => Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. 1,0 điểm b/ Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz, nên ta có: => => So sánh: = 1,0 điểm c/ Hình vẽ có 6 góc. Đó là: 1,0 điểm Bài 5 (1,0 điểm) Số số hạng của dãy K là: (3034 – 1):3 + 1 = 1012 số hạng) K = 1 – 4 + 7 – 10 + ..... + 3015 – 3018 + 3031 – 3034 (có 1012 số hạng) = (1 – 4) + (7 – 10) + ..... + (3015 – 3018) + (3031 – 3034) (có 1012 : 2 = 506 cặp) = (-3) + (-3) + ... + (-3) + (-3) có 506 số (-3) = (-3).506 = -1518.
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ky_ii_mon_toan_lop_9_nam_hoc_2018_2019.doc