Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán - Cấp THSC

Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán - Cấp THSC

Câu 1: Xác định khi: B. C. D.

C©u 2. = ? A. -8 B. 2 C. -2. D. 8

Câu 3: Sắp xếp theo thứ tự giảm dần của 2 , 3 và 5 ta có:

A. 3 > 2 > 5 B. 3 > 5 > 2 C. 5 > 3 > 2 D. 2 > 5 > 3

Câu 4: Số có căn bậc hai số học bằng 4 là A. 2 B. 4. C. 16 D. 64

Câu 5. Kết quả phép tính: là

 A. 2 B. 8 C. 10 D. 12

Câu 6: Trục căn thức ở mẫu: ta được:

 A. 28( -2) B. 4( -2) C. 14( -2) D. 7( -2)

Câu 7: Các điểm có tọa độ sau đây, điểm nào nằm trên đường thẳng y = x + 1

A.(1; - 1) B.(0 ; - 1) C.( ; 3) D.( ; )

Câu 8: Hàm số y = mx + 1 là hàm số bậc nhất khi: A. m < 0.="" b.="" m="" 2.="" c.="" m=""> 0. D. m 0.

Câu 9: Đồ thị của hàm số y = (m – 1)x + 1 và y = x – 1 là hai đường thẳng song song khi

 A. m = 2. B. m = –1. C. m = –2. D. m = 0.

Câu 10: Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MK. Hệ thức nào dưới đây sai?

 A. MK2= NK.KP B. MN2= NK. NP C. MN. MP=MK. NP D. MP2= NK. NP

Câu 11: Cho tam giác MNP vuông tại M, có MN = a; MP = 3a; Khi đó cos bằng:

A. 3 B.

C.

D.

 

 

docx 5 trang hapham91 3730
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán - Cấp THSC", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỚP 6:
Câu 1: Cho ;trong các cách viết sau,cách viết nào đúng?
A.	B.	C.	D.
Câu 2: Trong khoảng từ 32 đến 98 có bao nhiêu số chẳn? A. 34 B. 35 C. 33 D. 66
Câu 3: Cho tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 5 và không vượt quá 10. Khi đó:
 A={5; 6;7;8;9} B={6;7;8;9} C={5; 6;7;8} D={ 6;7;8}
Câu 4: Kết quả phép tính 34 . 35 được viết dưới dạng lũy thừa là A. 920 B. 320 C. 39	 D. 99
 Câu 5 : Giá trị của biểu thức 82 – 62: 2 là: A. 1	 B. 2	 C.10 D. 46
Câu 6: Số tự nhiên x trong phép tính: 23(x – 1) + 19 = 65 là: A. 4 B. 2 C.5 D. 3
Câu 7: Tổng 156 + 18 + 3 chia hết cho: A. 8. B. 3 . C. 5. 	D. 7.
Câu 8: Chữ số x để là số nguyên tố là : A. 7 B.2 C. 5 D. 9
Câu 9: Phân tích số 40 ra thừa số nguyên tố ta được kết quả đúng là A. 2.4. 5 B. 23.5 C. 5.8 D. 4.10
Câu 10: Cho tập hợp: Ư(12) và Ư(15) giao của hai tập hợp là: A . { 0; 1; 2; 3; } B . { 1; 3 } C . { 0; 1; 4 }	 D . { 3 }
Câu 11: BCNN ( 10; 14; 16 ) là : A. 24 . 5 . 7	B. 2 . 5 . 7	C. 24	D. 5 .7
Câu 12: Kết quả (-17) + 21 bằng : A. -34 	B. 34 C. - 4 	D. 4
Câu 13: Cho h×nh vÏ bªn, hai tia AO vµ Ax lµ hai tia y A O x
 A. Trïng nhau;	B. §èi nhau; C. Chung gèc;	D. Ph©n biÖt. 
Câu 14: Điểm E nằm giữa hai điểm M và N thì: A. ME+MN= EN B. NE+ME = MN C. NE+ MN = ME D. ME-NE =MN
Câu 15:Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi: A. IM = IN B. IM + IN = MN C. IM = D. IM = IN =
II.TỰ LUẬN:
Bài 1: Thực hiện phép tính: a) 175 - ( 3.52 - 4.23) b) 27.34 + 27.66 – 700 
c)Tìm xZ, biết: 2x + 11 = 19 
Bài 2: a) Viết và tính tổng cua các phần tử của tập hợp A các số tự nhiên có hai chữ số.
b) Tính A = 2002.20012001- 2001.20022002
c) Tìm x, y Î N biết: (x+1) . ( y -2) =8
Bài 3: Vẽ tia Ax . Lấy hai điểm M và B nằm trên tia Ax sao cho AM= 4 cm, AB = 8cm.
 a) So sánh MA và MB. b) M có là trung điểm của AB không? Vì sao?
Bài 4: Một đội thanh niên làm công tác cứu trợ các vùng thiên tai gồm có 225 nam và 180 nữ. Người ta muốn chia đội thành nhiều tổ sao cho mỗi tổ có số nam bằng nhau và số nữ bằng nhau. Hỏi có thể chia nhiều nhất thành bao nhiêu tổ? Khi đó hãy tính số nam, số nữ của mỗi tổ.
LỚP 9
Câu 1: Xác định khi: 	B.	C.	D.
C©u 2. = ? A. -8	B. 2	C. -2.	 D. 8
Câu 3: Sắp xếp theo thứ tự giảm dần của 2, 3 và 5 ta có:
A. 3 > 2 > 5	 B. 3 > 5 > 2	 C. 5 > 3 > 2	 D. 2> 5 > 3
Câu 4: Số có căn bậc hai số học bằng 4 là A. 2	B. 4.	 C. 16 	 D. 64 
Câu 5. Kết quả phép tính: là
 A. 2	B. 8	 C. 10 	 D. 12 
Câu 6: Trục căn thức ở mẫu: ta được:
 A. 28(-2) 	B. 4(-2) 	 C. 14(-2) D. 7(-2) 
Câu 7: Các điểm có tọa độ sau đây, điểm nào nằm trên đường thẳng y = x + 1 
A.(1; - 1) B.(0 ; - 1) C.( ; 3) D.( ; ) 
Câu 8: Hàm số y = mx + 1 là hàm số bậc nhất khi: A. m 0.	D. m 0.
Câu 9: Đồ thị của hàm số y = (m – 1)x + 1 và y = x – 1 là hai đường thẳng song song khi
	A. m = 2.	B. m = –1.	C. m = –2.	D. m = 0.
Câu 10: Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MK. Hệ thức nào dưới đây sai?
 A. MK2= NK.KP B. MN2= NK. NP C. MN. MP=MK. NP D. MP2= NK. NP
Câu 11: Cho tam giác MNP vuông tại M, có MN = a; MP = 3a; Khi đó cos bằng:
A. 3
B. 
C. 
D. 
Câu 12: Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB= 3, AC= 4, BC= 5. Ta có tanB bằng: A. B. C. D. 
Câu 13: Cho đường tròn (O; 5 cm) và đường thẳng a. Khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a là d. Đường thẳng a và đường tròn không giao nhau khi A. d = 5 cm	B. d ³ 5 cm	C. d 5 cm 
Câu 14: Cho đường tròn (O; R) biết R = 10 cm; dây AB có độ dài 8cm. Khoảng cách từ O đến dây AB bằng: A. 2cm B. 8cm C. 6cm D. 6 cm
Câu 15. Cho đường tròn (O; R), từ điểm M nằm ngoài đường tròn kẻ tiếp tuyến MA của đường tròn . Nếu MO = 3 cm và góc OMA = 450 thì bán kính R của đường tròn bằng
A. 2 cm B. 0,5 cm C. cm D. cm 
Câu 16: Dây AB của đường tròn (O; 5cm) có độ dài là 6 cm. Khoảng cách từ O đến AB bằng:
 A. 2 cm	B. 3 cm 	C. 4 cm 	D. 5 cm
II.Tự luận: 1) Tính: a) 	b) 
c) P = ; 
2:Cho hàm số y = - 2x + 3(d)	 a) Vẽ đồ thị (d) của hàm số trên.
b) Tìm m để đồ thị hàm số y = (m+1)x - 3 vuông góc với đồ thị hàm số y = - 2x + 3.
3. Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Biết AB = 6, BC = 10, với a là số thực dương.
Tính BH , góc CAH.
4. Cho nửa đường tròn tâm O có đường kính AB. Gọi Ax, By là các tia vuông góc với AB (Ax, By và nửa đường tròn thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AB). Gọi M là điểm bất kì thuộc nửa đường tròn (M khác A và B). Đường thẳng qua M vuông góc với OM cắt Ax tại C và cắt By tại D.
a) Chứng minh CA = CM.	b) Chứng minh , từ đó suy ra AM song song với OD.	
c) Gọi N là giao điểm của AD và BC. Chứng minh đường thẳng MN vuông góc với đường thẳng AB. 
LỚP7: 
Câu 1: Cho thì x bằng A. B. 	C. 9	 D. – 9 
Câu 2: : Cho . Khi làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba thì số x là:
A. B. C. D. 
Câu 3: Tổng bằng: A. ; 	B. ; 	C. ; 	D. .
Câu 4: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, khi x = 10 thì y = 5 vậy khi x = - 5 thì giá trị của y bằng : A. -10 	 B. -7	C. -3 	D. - 2,5
Câu 5: Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. f(1) = 1 B. f(1)= -1 C. f(1) = 0 D. f(1) = -2 
Câu 6. Cách viết nào dưới đây là đúng?
A. B. C. D. . = 0,25 
Câu 7. Trong các phân số sau đây, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ A. B. C. D. 
Câu 8. Số nào sau đây là số vô tỉ : A. 	B. 	C. -1,(23) 	D. 
Câu 9: Cho tam giác ABC có góc B= 500, góc C = 900 thì góc ngoài của tam giác ABC tại đỉnh A bằng:
A. 1000	 	B. 1300	C. 1400	 	D. 1500	
Câu 10. : Cho hình vẽ sau: 
Khẳng định nào sau đây là đúng?
 A. B. 
 C. D. 
Câu 11: Cho HIK và MNP biết ; . Để HIK =MNP theo trường hợp góc - cạnh - góc thì cần thêm điều kiện nào sau đây:
A. HI = MN B. IK = MN C. HK = MP D. HI = NP 
Câu 12: Đường thẳng c cắt hai đường thẳng song song a và b tại A, B. Biết một góc tạo thành bởi a và c là , ta suy ra: A.Các góc còn lại đều bằng B. C. Cả A, B, C đều đúng
Câu 13. Kết quả của phép tính là: A.(-25)4 B. C. 25. D.54 
Câu 14.Số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn: A. B. C . D. 
Câu 15: Từ 1 điểm nằm ngoài đường thẳng a ta có thể:
Vẽ được duy nhất 1 đường thẳng song song và duy nhất 1 đường thẳng vuông góc với đường thẳng a.
Vẽ được 1 đường thẳng cắt a. 
Vẽ được 1 đường thẳng song song với a. D.Vẽ được 1 đường thẳng vuông góc với a.
II.TỰ LUẬN
Bài 1: Thực hiện phép tính : a) b) c) 47,57.15,36 + 15,36.52,43
Bài 2: Tìm x, biết a) b)
Bài 3: Số học sinh bốn khối 7,8,9 tỉ lệ với các số 8; 7; 6. Biết rằng số học sinh khối 9 ít hơn số học sinh khối 7 là 40 học sinh. Tính số học sinh mỗi khối.
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = AC. Gọi K là trung điểm của cạnh BC.
a) Chứng minh và AKBC. b)Từ C kẻ đường vuông góc với BC, nó cắt AB tại E. Chứng minh EC//AK. c) Chứng minh CE = CB.
Bài 5 : Cho a,b,c là ba số khác 0 thỏa mãn: ( các tỉ số đều có nghĩa).Tính M = 
Lớp 8: 
Câu 1: Câu 1. Kết quả của phép nhân x(x + y) là: A. 2x + xy B. x2 + y C. x + y2 D. x2 +xy 
Câu 2: Kết quả của phép tính: (6x3y2 + 4x2y3 - xy) : 2xy là: 
A. 3x2y +2xy2-2 B. 3x2y +2xy- C. 3x2y +2xy2- D. 3x3y2 +2x2y3-xy 
Câu 3: Tính (x+)2 ta được : A. x2 -x + B. x2 +x + C.x2 +x + D. x2 -x - 
Câu 4. Đa thức -8x3 +12x2y -6xy2 +y2 được thu gọn là : A. (2x+y)3 B. -(2x+y)3 C.(-2x+y)3 D. (2x-y)3 
Câu 5. : Để biểu thức 9x2 +30x+a là bình phương của một tổng giá trị của a phải là A. 6 B.25 C. 36 D. 5
Câu 6. Đa thức 5(x-y)-y(x-y) phân tích thành nhân tử là: A.(x-y)(5+x) B.(x+y)(5-y) C. (x+y)(5+y) D.(x-y)(5-y)
Câu 7. Rút gọn :được kết quả A. B. C. D. 
Câu 8: Kết quả thì P là: A. B. C. D.
Câu 9. Kết quả A. B. C. D. 
Câu 10:Giá trị của phân thức bằng 0 khi x bằng A. -2 B. 2 C. 2 và -2 D. 0
Câu 11: Nhóm tứ giác nào có tổng số đo hai góc đối bằng 1800 ?
A. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình vuông. B. Hình thang cân, hình thoi, hình vuông.
C. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình thoi. D. Hình bình hành, hình thang cân, hình chữ nhật.
Câu 12: . Hình chữ nhật là tứ giác: A. Có hai cạnh vừa song song vừa bằng nhau. B. Có bốn góc vuông.
C. Có bốn cạnh bằng nhau. D. Có bốn cạnh bằng nhau và bốn góc vuông. 
Câu 13: Tứ giác ABCD có = 1300;= 800 ; = 1100 thì: A. = 1500 B. = 900 C. = 400 D. = 600 
Câu 14: Hình nào sau đây vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng ?
A. Hình bình hành B. Hình thoi C. Hình thang vuông D. Hình thang cân
Câu 15: . H×nh thang cã ®¸ylín lµ 4cm, ®¸y bé lµ 3cm. §é dµi đường trung b×nh cña h×nh thang lµ:
A. 3.5 cm	B. 7 cm	C. 6 cm	 D. 1 cm
Câu 16: Hình vuông có cạnh bằng 1dm thì đường chéo bằng: A. 1 dm B. 1,5 dm C. dm D. 2 dm
II.Tự luận:
Bài 1: phân tích đa thức thành nhân tử: a) 2x3 + 4x2y + 2xy2 b) 5(x - y) - 3x(y – x)
Bài 2:a) Tìm x biết: (x – 1)2 + x (5– x) = 0
b) Tính: b1) b) 	
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A. M,N,P lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC.
	a, Chứng minh rằng : Tứ giác BMNP là hình bình hành
	b, Chứng minh rằng : Tứ giác AMPN là hình chữ nhật
c, Vẽ Q đối xứng với P qua N, R đối xứng với P qua M. Chứng minh rằng R,A,Q thẳng hàng

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_toan_cap_thsc.docx