Đề thi chọn học sinh giỏi khoa học trẻ môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Phòng GD & ĐT Thanh Oai (Có đáp án)
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (10 điểm)
Lựa chọn một đáp án đúng hoặc đúng nhất A, B, C hoặc D trong mỗi câu sau:
1. Men Đen đã sử dụng lý thuyết nào sau đây để giải thích các định luật của mình?
A. Sự phân li và tổ hợp các NST trong giảm phân và thụ tinh.
B. Giả thuyết về giao tử thuần khiết.
C. Hiện tượng gen trội át hoàn toàn gen lặn.
D. Lý thuyết xác suất thống kê.
2. Ở ngô, bộ NST 2n = 20 NST. Thể ba nhiễm có số lượng NST là:
A. 30 NST B. 18 NST C.22 NST D. 21 NST
3. Ở một loài động vật, cho biết mỗi gen quy định một tính trạng và trội hoàn toàn. Ở phép lai sau: AaBbDd x AabbDd . Hãy cho biết ở đời con loại kiểu gen AabbDD chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
A. 1/32 B. 1/8 C. 1/16 D. 3/32
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH OAI ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TRẺ Năm học 2019 -2020 Ngày thi: 14/12/2019 Môn thi: Sinh học (Đề thi gồm 03 trang, thí sinh làm bài vào Tờ giấy thi) Phần I: Trắc nghiệm khách quan (10 điểm) Lựa chọn một đáp án đúng hoặc đúng nhất A, B, C hoặc D trong mỗi câu sau: 1. Men Đen đã sử dụng lý thuyết nào sau đây để giải thích các định luật của mình? A. Sự phân li và tổ hợp các NST trong giảm phân và thụ tinh. B. Giả thuyết về giao tử thuần khiết. C. Hiện tượng gen trội át hoàn toàn gen lặn. D. Lý thuyết xác suất thống kê. 2. Ở ngô, bộ NST 2n = 20 NST. Thể ba nhiễm có số lượng NST là: A. 30 NST B. 18 NST C.22 NST D. 21 NST 3. Ở một loài động vật, cho biết mỗi gen quy định một tính trạng và trội hoàn toàn. Ở phép lai sau: AaBbDd x AabbDd . Hãy cho biết ở đời con loại kiểu gen AabbDD chiếm tỉ lệ bao nhiêu? 1/32 1/8 1/16 D. 3/32 4. Ở lợn, 2n = 38 NST, tế bào này đang thực hiện quá trình nguyên phân. Hãy xác định số lượng NST ở kì sau của quá trình nguyên phân? A. 38 B. 76 C. 19 D. 67 5. Một gen dài 3005,6 Angsron, có hiệu số giữa nucleotit loại A với một loại nucleotit không bổ sung với nó là 272. Số lượng nucleotit mỗi loại của gen trên là: A. A = T = 578; G=X= 306 B. A = T = 306; G=X= 578 C. A = T = 289; G=X= 153 D. A = T = 153; G=X= 289 6. Ở người, nếu mất đoạn NST thứ 21 hoặc 22 sẽ mắc bệnh: A. Hồng cầu hình lưỡi niềm B. Ung thư máu C. Hội chứng Tơc-nơ D. Bệnh Đao (Down) 7. Một gia đình có sơ đồ phả hệ như sau, khi nghiên cứu về sự di truyền bệnh bạch tạng, do một gen có hai alen quy định. Tính xác suất để đứa con trai ở lần sinh tiếp theo bị bệnh bạch tạng? Ghi chú: : Nam bình thường : Nữ bình thường : Nữ bị bệnh 1/8 1/4 1/2 1/3 8. Cho bốn mệnh đề sau: - Khi đói dạ dày co bóp nhanh và mạnh - Enzim Amilaza trong nước bọt biến đổi một phần tinh bột trong thức ăn thành đường đơn. - Dạ dày là nơi tiêu hóa Protein chuỗi dài thành Protein chuỗi ngắn - Dưới tác dụng của Enzim Lipaza có trong ruột non thì Lipit bị phân chia thành các giọt Lipit nhỏ. Số mệnh đề đúng là: 1 2 3 4 9 . Anh Hùng có nhóm máu B bị tai nạn giao thông mất nhiều máu cần được truyền máu. Người có nhóm máu nào dưới đây có thể cho anh Hùng máu? AB và O B và O A và O A và B 10. Ở người, bệnh tiểu đường liên quan đến sự mất cân bằng của hooc môn nào? Glucagôn, Ađrênalin A đrênalin, Insulin Insulin, glucagôn Nora đrênalin, Ađrênalin. 11. Loại chất thải ra trong quá trình co cơ làm mỏi cơ là? A. Khí cacbonic B. Axit lactic C. Axit uric D. Các chất thải khác 12. Khi tâm thất trái co, máu được chảy vào A. Động mạch phổi B. Tâm nhĩ trái C. Động mạch chủ D. Cả A và B. 13. Ý nghĩ của sựa trao đổi khí ở tế bào là: A. Cung cấp O2 cho tế bào và loại CO2 khỏi tế bào. B. Làm tăng nồng độ oxi của máu. C. Làm giảm nồng độ CO2 của máu. D. Cả A,B,C. 14. Trong ống tiêu hóa, chất dinh dưỡng được hấp thụ chủ yếu ở A. Dạ dày B. Ruột non C. Miệng D. Cả A và B. 15. Nguyên nhân dẫn đến cận thị là A. Do cầu mắt quá dài B. Do nằm đọc sách quá lâu C. Do đọc sách quá gần D. Cả A và C. 16. Tác dụng của hoocmon Glucagon và Insulin là: A. Điều hòa đường huyết. B. Tăng trưởng cơ thể. C. Làm tăng sự biến đổi lipit thành đường. D. Cả A,B,C. 17. Ở ruồi giấm có 2n = 8. Xét một tế bài ruồi giấm trải qua giảm phân, ở kỳ sau II số nhiễm sắc thể quan sát thấy số lượng là A. 16 NST kép B. 8 NST đơn C. 8 NST kép D. 16 NST đơn 18. Một gen có 2400 nucleotit, số A = 240 (nu). Do đột biến làm gen giảm đi 1 liên kết hidro, vậy đây là dạng đột biến A. Mất đi 1 cặp A - T. B. Mất đi cặp G - X. C. Thay thế cặp G - X bằng cặp A - T. D. Thay thế cặp A - T bằng cặp G - X. 19. Ở cải bắp 2n = 18, thể tam bội của loài này có số nhiễm sắc thể là: A. 19 B. 17 C. 36 D. 27 20. Bệnh bạch tạng ở người là dạng đột biến A. Thể dị bội 2n + 1 B. Thể đột biến gen trội C. Thể đột biến gen lặn D. Thể đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể PHẦN II: TỰ LUẬN (10 điểm) Câu 1: (2 điểm) Trong khói thuốc lá chứa Nicôtin và CO. Biết rằng Nicôtin làm hẹp thành mạch máu và khí CO gây cản trở Hemoglobin gắn với Oxi. Theo em hai chất này ảnh hưởng đến huyết áp như thế nào? Câu 2: (3 điểm) Người ta thúc cá trắm cỏ đẻ trứng nhân tạo, thu được 3500 hợp tử, về sau nở được 3500 cá con. Biết rằng hiệu suất thụ tinh của trứng là 35% và của tinh trùng là 25%. Hãy tính số tế bào sinh trứng và tế bào sinh tinh cần thiết cho quá trình thụ tinh? Câu 3: (3 điểm) Một gen có chiều dài 3570 Angsron và số nuclêôtít loại X chiếm 22% tổng số nuclêôtít của gen. Gen trên bị đột biến làm giảm 2 liên kết hiđrô. Hãy xác định: a. Số nuclêôtít mỗi loại của gen lúc chưa đột biến? b. Số nuclêôtít mỗi loại của gen lúc sau khi đột biến? Câu 4: (2 điểm) a. Các bác sĩ thường khuyên chúng ta không nên ăn mặn. Em hãy giải thích tại sao? b. Khi người lao động phải lao động nặng trong điều kiện thời tiết nắng nóng của mùa hè thì cơ thể có phương thức tỏa nhiệt nào? Vì sao khi đó người thấy khát nước hơn? (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN SINH PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (10 đ) Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A D C B A B A B B C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B C A B D A B C D C PHẦN TỰ LUẬN: (10 đ) Câu 1: (2 điểm) Nicotin làm hẹp mạch máu làm tăng sức cản ngoại biên, làm tăng huyết áp Khí CO làm cản trở hemoglobin gắn với khí O2 cơ thể thiếu khí O2 làm thận tiết ra nhiều erythropoitin Tăng hồng cầu, làm tăng sức cản ngoại biên.. làm tăng huyết áp 1đ 1đ Câu 2: (3 điểm) Số trứng đã thụ tinh = số tinh trùng được thụ tinh = số hợp tử = 3500 Số trứng tham gia thụ tinh là: 3500 x 100% = 10.000 trứng 35% Số trứng tham gia thụ tinh = số tế bào sinh trứng = 10.000 Số tinh trùng tham gia thụ tinh là: 3500 x 100 % = 14 000 tinh trùng 25% Số tế bào sinh tinh trùng cần thiết cho quá trình thụ tinh trên là: 14.000/4 = 3.500 tế bào 1 0,5 1 0,5 Câu 3: (3 điểm) a.Số nu của gen là: 3570 3,4 x 2 = 2100 ( nu) Số nu loại X là: 22 x 2.100 100 = 462 ( nu) = G Vì A + T + G + X = 2100 nu mà theo NTBS có A = T, G = X nên 2A + 2G = 2100 mà G = 462 nu Giải phương trình ta được: A= T = 588 nu b. Vì gen sau khi bị đột biến làm giảm 2 lk H nên đây có thể là dạng đột biến gen thay thế hoặc đột biến mất 1 cặp nu (mất cặp A- T) + Thay thế 2 cặp G-X bằng 2 cặp A-T: nên số nu mỗi loại của gen sau khi đột biến là: A = T = 588 + 2 = 590 nu G = X = 462 – 2= 460 nu + Mất cặp A- T : số nu mỗi loại của gen sau khi đột biến là: A = T = 587 nu G = X = 461 nu 0,5 0,5 0,5 0,75 0,75 Câu 4: (2 điểm) Ăn mặn thường xuyên sẽ có nguy cơ bị bệnh tim mạch, cụ thể là bị bệnh huyết áp cao. Khi ăn mặn làm nồng độ Na+ trong huyết tương của máu cao và bị tích tụ hai bên thành mạch máu, dẫn đến tăng áp suất thẩm thấu của mao mạch, mạch máu hút nước tăng huyết áp gây bệnh huyết áp cao. Cơ thể sẽ tiết mồ hôi Khi đó, cơ thể chống nóng bằng cách tiết mồ hôi, thoát hơi nước qua hô hấp để thoát nhiệt nên cơ thể mất nhiều nước, vì vậy chóng khát 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_chon_hoc_sinh_gioi_khoa_hoc_tre_mon_sinh_hoc_lop_9_na.doc