Đề thi học kì II môn Toán Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Lê Dung (Có đáp án)

Đề thi học kì II môn Toán Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Lê Dung (Có đáp án)

Câu 2. (1,5 điểm)

 Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.

 Hai công nhân cùng sơn cửa cho một công trình trong 4 ngày thì xong công việc. Nếu người thứ nhất làm một mình trong 9 ngày rồi người thứ hai đến cùng làm tiếp trong 1 ngày nữa thì xong công việc. Hỏi mỗi người làm một mình thì bao lâu xong công việc?( biết năng suất làm việc của hai người khi làm một mình và làm cùng nhau là không thay đổi)

 

doc 4 trang maihoap55 6510
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì II môn Toán Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Lê Dung (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS VIỆT THỐNG
ĐỀ THI HỌC KÌ II 
	GV: LÊ DUNG
Năm học: 2020-2021
Môn thi TOÁN – Phần trắc nghiệm và tự luận
 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
A.TRẮC NGHIỆM (Đề có 3 trang). Chọn đáp án đúng trong mỗi câu hỏi dưới đây : 
Câu 1. Điều kiện xác định của biểu thức là :
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2: Với giá trị nào của để căn thức có nghĩa ?
	A. 	B. C. D. 
Câu 3. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất ?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4. Đường thẳng + 1 đi qua điểm nào ?
A. (1; 2)	B. (2; 1)	C. (2; 5)	D. (-2 ; - 1)
Câu 5. Khi , biểu thức có giá trị bằng:
A. – 2	B. 2	C. 	D. 
Câu 6. Phương trình có hai nghiệm lần lượt là:
A. 	B. -1; 	C. 	D. 
Câu 7. Các giao điểm của (P): và đường thẳng (d): là:
A. và 	B. và 	
C. và 	D. và 
Câu 8. Đường thẳng cắt trục Ox tại điểm có hoành độ bằng 1 khi:
A. m = 10	B. m = 11	C. m = - 11	D. m = -10
Câu 9. Hình vuông có diện tích bằng 25cm2. Bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông đó là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 10. Trong các hệ phương trình sau, hệ nào có vô số nghiệm:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 11. Đường tròn (O) đường kính AB, biết AB= 10cm. Kẻ dây cung CD vuông góc với AB tại H( CD< AB), biết CD= 8cm. Khi đó độ dài OH là:
A.3	B.9	C.6	D. 4
Câu 12. Rút gọn biểu thức với được kết quả bằng:
A..	B. .C.. D. .
Câu 13. Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên R ?
A. B. C. D. 
Câu 14. Đường thẳng y = 2 – 3x có hệ số góc là: 
A. – 2	B. 2	C. 450	D. -3
Câu 15. Phương trình nào dưới đây có hai nghiệm là 3 và – 2 ?
A. 	B. 	
C. 	D. 
Câu 16. Hệ phương trình có nghiệm duy nhất khi:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 17. Cho tam giác ABC vuông tại A, cạnh BC = 16 cm, bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó bằng:
A. 8cm	B. 3 cm	C 5cm	D. 4cm
Câu 18. Biểu thức có giá trị bằng:
A. 	B. 0	C. -6	D. 
Câu 19. Kết quả rút gọn của biểu thức là:
	A. 1	B. 3	C. 2	D. 4
Câu 20. Tam giác ABC vuông tại A, AB= 5cm, BC = 10 cm. Sin C là:
A. 2cm	B. cm	C. cm	D. 4cm
Câu 21. Hai tiếp tuyến tại A và B của (O;R) cắt nhau tại M . Nếu MA = Rthì góc AMB và góc ở tâm AOB lần lượt là :
	A. 1200 ; 600	B. 600 ; 1200	C. 300; 600	D . C. 600; 300
Câu 22. Tam giác ABC vuông tại B, AB = 3cm, AC = 5cm thì tanC bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 23. Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (O). Các tiếp tuyến tại B và C của đường tròn (O) cắt nhau tại M. Số đo góc BMC bằng:
A. 1200	B. 450	C 600	D. 900
Câu 24. Hệ phương trình có nghiệm là:
A.(1;4)	B.(1;-4)	C.(4;1)	D. (-4;1)
Câu 25. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết HB = 4 cm, HC = 9cm, độ dài AH là:
A. cm	B. 36 cm	C. 9cm	D. 6cm
Câu 26. Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (O). Đường cao AH cắt cung nhỏ BC tại M. số đo góc MBClà:
A. 500	B. 450	C 600	D. 300
Câu 27. Biết hệ phương trình có nghiệm , khi đó 
5a + 10b bằng:
A. 5	B.15	C. 7	D. 8
Câu 28: 
 Cho hình vẽ dưới đây, số đô của cung nhỏ AB và CD là :
A. sđ =1200, sđ =1000 B. sđ =1300 , sđ =1000 
C. sđ =1150 , sđ =800 D. sđ =1200 , sđ =800 
Câu 29. 
 Tìm số đo góc trong hình vẽ biết . Ax là tia tuyết tuyến của đường tròn.
A. = 1300
B. = 500
C. = 1000
D. = 1200
Câu 30: Diện tích hình quạt tròn có bán kính 5cm, số đo cung bằng 1200
là: 
A. 300 B. 350 C. 400 D. 450
Câu 31: Cho đường tròn (O;R) và dây cung AB thỏa mãn góc AOB = 900
Độ dài cung nhỏ AB bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
	Hết
B. TỰ LUẬN
Câu 1. (1.5 điểm) 
Rút gọn biểu thức với 
Trong mặt phẳng Oxy, cho hàm số y =(P) và đường thẳng (d):
 y= 2(m+1)x-m-1. Tìm m để (d) và (P) tiếp xúc với nhau 
Câu 2. (1,5 điểm) 
 Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
 	Hai công nhân cùng sơn cửa cho một công trình trong 4 ngày thì xong công việc. Nếu người thứ nhất làm một mình trong 9 ngày rồi người thứ hai đến cùng làm tiếp trong 1 ngày nữa thì xong công việc. Hỏi mỗi người làm một mình thì bao lâu xong công việc?( biết năng suất làm việc của hai người khi làm một mình và làm cùng nhau là không thay đổi)
Câu 3. (2,5 điểm)
 	Cho tam giác nhọn ABC ( AB<AC) nội tiếp đường tròn (O;R). Các tiếp tuyến của đường tròn (O;R) tại B và C cắt nhau tại M. Gọi H là giao điểm của OM và CB.
Chứng minh tứ giác OBMC nội tiếp đường tròn, xác định tâm của dường tròn đó
 Gọi D là giao điểm của MA và đường tròn (O;R) ( D khác A). 
Cmr: MA.MD = MH.MO
.
------------Hết------------
Họ và tên thí sinh: . .. Số báo danh: 

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_9_nam_hoc_2020_2021_le_dung_co.doc