Đề thi học sinh giỏi môn Toán Lớp 9 - Năm học 2013-2014 - Phòng GD & ĐT Vĩnh Tường (có đáp án)

Đề thi học sinh giỏi môn Toán Lớp 9 - Năm học 2013-2014 - Phòng GD & ĐT Vĩnh Tường (có đáp án)

Câu 1. a) Tính:

 b) Cho a, b, c là ba số thực dương thỏa mãn điều kiện . Tính giá trị của biểu thức:

Câu 2. Giải các phương trình sau:

a)

b) 2(x2 + 2) = 5

Câu 3. Tìm tất cả các bộ số nguyên dương thỏa mãn là số hữu tỉ, đồng thời là số nguyên tố.

Câu 4. Cho tam giác ABC nhọn (AB

a) Chứng minh các điểm B, C, E, F thuộc một đường tròn.

b) Chứng minh tứ giác BHCD là hình bình hành.

c) Gọi M là trung điểm của BC, tia AM cắt HO tại G. Chứng minh G là trọng tâm của tam giác ABC.

Câu 5. a) Cho a, b, c là các số thực; x, y, z là các số thực dương.

 Chứng minh :

b) Cho x, y, z là các số thực lớn hơn -1.

Chứng minh :

 

doc 4 trang hapham91 3611
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi môn Toán Lớp 9 - Năm học 2013-2014 - Phòng GD & ĐT Vĩnh Tường (có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CHÍNH THỨC
PHÒNG GD & ĐT VĨNH TƯỜNG
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 
NĂM HỌC 2013 – 2014
Môn thi: Toán 
Thời gian làm bài: 150 phút 
(Không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 19 tháng 12 năm 2013
Câu 1. a) Tính: 
 b) Cho a, b, c là ba số thực dương thỏa mãn điều kiện . Tính giá trị của biểu thức:
Câu 2. Giải các phương trình sau:
a) 
b) 2(x2 + 2) = 5
Câu 3. Tìm tất cả các bộ số nguyên dương thỏa mãn là số hữu tỉ, đồng thời là số nguyên tố.
Câu 4. Cho tam giác ABC nhọn (AB<AC) nội tiếp đường tròn (O), hai đường cao BE, CF cắt nhau tại H. Tia AO cắt đường tròn (O) tại D.
Chứng minh các điểm B, C, E, F thuộc một đường tròn.
Chứng minh tứ giác BHCD là hình bình hành.
c) Gọi M là trung điểm của BC, tia AM cắt HO tại G. Chứng minh G là trọng tâm của tam giác ABC.
Câu 5. a) Cho a, b, c là các số thực; x, y, z là các số thực dương. 
 	Chứng minh : 
Cho x, y, z là các số thực lớn hơn -1.
Chứng minh :
Câu 6. Cho bảng vuông 13x13. Người ta tô màu đỏ ở S ô vuông của bảng sao cho không có 4 ô đỏ nào nằm ở 4 góc của một hình chữ nhật. Hỏi giá trị lớn nhất của S có thể là bao nhiêu? 
------------Hết------------
(Đề này gồm có 01 trang)
 Họ và tên thí sinh: .. Số báo danh: .....
PHÒNG GD&ĐT VT
HƯỚNG DẪN CHÁM ĐỀ THI HSG 9 
NĂM HỌC 2013 - 2014
Câu
Ý
Nội Dung
Câu 1
Câu 2
Tương tự 
ĐK: x0. Pt (1)
 (2)
 Từ (1),(2) suy ra: 
 ,dấu “=” xảy ra khi x=0. Thử lại x=0 là nghiệm pt.
Vậy pt đã cho có nghiệm x=0.
ĐK: x-1.
Đặt a = , b = với a0, b>0.
Khi đó phương trình đã cho trở thành:
2(a2 + b2) = 5ab (2a-b)(a-2b)=0 
2a=b hoặc a=2b
Với a=2b =2
 4x2-5x+3 = 0, vô nghiệm.
Với b=2a =2
 x2-5x-3 = 0 (thỏa mãn đk x-1.)
Câu 3 
Ta có .
 .
.	
Vì và là số nguyên tố nên 
Từ đó suy ra (thỏa mãn).
Câu 4
 ( cùng nhìn cạnh BC)
Suy ra B, C, E, F thuộc đường tròn đường kính BC. 
Ta có DCAC
Mà HEAC; suy ra BH//DC (1)
Chứng minh tương tự: CH//BD (2)
Từ (1) và (2) suy ra BHCD là hình bình hành
Ta có M trung điểm của BC suy ra M trung điểm của HD.
Do đó AM, HO trung tuyến của G trọng tâm của 
Xét tam giác ABC có M trung điểm của BC, 
Suy ra G là trong tâm của 
Câu 5
(0,5điểm) Áp dụng BĐT Bunhiacopxki ta có:
=(a+b+c)2
 đpcm
(1 điểm) Vế trái 
Đặt với a, b,c >0
Khi đó M = 
Sau đó áp dụng bđt ở phần a) và bđt .
Từ đó có đpcm
Câu 6
Gọi xi là số ô được tô đỏ ở dòng thứ i.
Ta có: S= x1 + x2 + + x13; ở hàng thứ i số các cặp ô đỏ là C2xi = Vậy tổng số các cặp ô đỏ là A= 
Chiếu các cặp ô đỏ xuống một hàng ngang nào đó, theo giả thiết thì không có cặp ô đỏ nào có hình chiếu trùng nhau.
Vậy C213=78 A= 
Áp dụng BĐT Bunhiacopxki ta có:
 s2-13s-20280S52
Dấu = xảy ra khi và chỉ khi x1 = x2 = = x13 = 4 (mỗi dòng có 4 ô được tô đỏ).
(Học sinh lập luận chỉ ra S52 được 0,25đ)
Vẽ hình minh họa: (0,25đ)
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
X
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
X
x
x
x
x
x
x
X
x
x
x
X
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Vậy giá trị lớn nhất của S=52
Lưu ý: Học sinh làm theo cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa./.

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hoc_sinh_gioi_mon_toan_lop_9_nam_hoc_2013_2014_phong.doc