Đề thi thử tuyển sinh vào Lớp 10 môn Toán - Năm học 2018-2019 - Sở GD & ĐT Quảng Ngãi (có đáp án)

Đề thi thử tuyển sinh vào Lớp 10 môn Toán - Năm học 2018-2019 - Sở GD & ĐT Quảng Ngãi (có đáp án)

Câu 1 : (2 điểm )

a. Tính tổng S  1  1  . 1

1.2.3 2.3.4 2017.2018.2019

b. Cho các số thực m,n,p,x,y,z thỏa mãn các điều kiện

x  ny  pz; y  mx  pz; z  mx  ny, x  y  z  0 .Tính giá trị của biểu thức

 2019 2019 2019

2018

B   1    4037 

 2019 .

 m 1 n 1 p 

Câu 2 : (2 điểm )

a. Giải phương trình 1 

 x   2 

1  3

b. Giải hệ phương trình 

y x x

x3  xy  9x 12

Câu 3 : (2 điểm )

a5 a4

7a3

5a2 a

a. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên a thì biểu thức tự nhiên .

A      cũng là một số 120 12 24 12 5

b. Tìm tất cả các cặp số nguyên (x;y) thỏa mãn 5x2  8y2  20412

Câu 3 : (3 điểm )

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R cố định và điểm D là chân đường phân giác trong góc A của tam giác .Gọi E và F lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABD và tam giác ACD

 

doc 6 trang hapham91 5460
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử tuyển sinh vào Lớp 10 môn Toán - Năm học 2018-2019 - Sở GD & ĐT Quảng Ngãi (có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
 QUẢNG NGÃI
Đề thi thử
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ KHIẾT
Năm học 2018 - 2019
Câu 1 : (2 điểm )
Tính tổng S =	1	+	1	+ ... +1
1.2.3	2.3.4	2017.2018.2019
Cho các số thực m,n,p,x,y,z thỏa mãn các điều kiện
x = ny + pz; y = mx + pz; z = mx + ny, x + y + z ¹ 0 .Tính giá trị của biểu thức
æ 2019	2019	2019
ö2018
B = ç 1+	+	+	- 4037 ÷
+ 2019 .
è	m	1+ n	1+ p	ø
Câu 2 : (2 điểm )
3 x3 + 5x2
5x2 - 2
6
Giải phương trình	-1 =
2 y
ì x +	= 2 +

1 - 3
í
Giải hệ phương trình ï
ï
î
y	x	x
x3 - xy - 9x +12
y
Câu 3 : (2 điểm )

a5	a4

7a3

5a2	a
Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên a thì biểu thức tự nhiên .
A =	+	+	+	+	cũng là một số 120	12	24	12	5
Tìm tất cả các cặp số nguyên (x;y) thỏa mãn 5x2 + 8y2 = 20412
Câu 3 : (3 điểm )
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R cố định và điểm D là chân đường phân giác trong góc A của tam giác .Gọi E và F lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABD và tam giác ACD
Chứng minh AEO = ADC
và tứ giác AEOF là tứ giác nội tiếp.
Chứng minh tam giác OEF là tam giác cân .
Khi B,C cố định và A di động trên (O) ( A ¹ B; A ¹ C ).Chứng minh diện tích tứ giác AEOF không đổi .
Câu 4 : (1 điểm ) Trong mặt phẳng ,có nhiều nhất bao nhiêu đường thẳng mà mỗi đường thẳng trong số các đường thẳng đó đều cắt được đúng 2018 đường thẳng khác ?
Bài giải toàn bài
Câu 1 : (2 điểm )
Tính tổng S =	1	+	1	+ ... +1
1.2.3	2.3.4	2017.2018.2019
Cho các số thực m,n,p,x,y,z thỏa mãn các điều kiện
x = ny + pz; y = mx + pz; z = mx + ny, x + y + z ¹ 0 .Chứng minh rằng	1
1+ m

+	1 1+ n

+	1	= 2 1+ p
Tính tổng S =	1	+

1	+ ... +
Bài làm
1
1.2.3	2.3.4	2016.2017.2018
Bằng phương pháp quy nạp ta chứng minh được điều sau luôn đúng :
P(x) =	1	+	1	+ ... +	1	=
 
n2 + 3n

với mọi n nguyên dương .
1.2.3	2.3.4

n(n +1).(n + 2)	4(n2 + 3n + 2)
Khi đó S =	1	+	1
+ ... +	1
= P(2017) =
4074340
= 1018585 .
1.2.3	2.3.4	2016.2017.2018	16297368	4074342
Vậy S = 1018585 .
4074342
ï
ì 1	=	2 y
ì x = ny + pz
ï n +1	x + y + z
Ta có
ï y = mx + pz Þ x + y + z = 2(ny + pz + mx) .Từ đó ta suy ra : ï 1	=
2z	.
ï
í
ï z = mx + ny
í p +1

x + y + z
î
î	ï 1 = 2x	
1	1	1

æ 2019	2019	2019
ï m +1
ö2018
x + y + z
Nên ta có
1+
+	+	= 2 .Vậy
B = ç
+	+	- 4037 ÷
+ 2019 = 2020
m
5x2 - 2
6
Câu 2 : (2 điểm )
1+ n	1+ p
è 1+ m
1+ n	1+ p	ø
3 x3 + 5x2
Giải phương trình
-1 =
ì
í
Giải hệ phương trình ï
x +	= 2 +
2 y
y	x	x
1 - 3
î
ï	x3 - xy - 9x +12 = 0
Bài làm
y
3 x3 + 5x2
5x2 - 2
6
a.Đặt: a =	;b =	³ 0
Ta có: a−1=b. Từ cách đặt ta có:

5x2 - 2
6
ìa3 - x3 = 5x2
a = 3 x3 + 5x2 ;b =	³ 0 í
î6b2 + 2 = 5x2

Þ (a - 2)3 = x3 Þ x = a - 2
Từ đó, x là nghiệm của PT:
(x + 2)3 - x3 = 5x2 Û x2 +12x + 8 = 0 Û éx = 2(-3 +
ê
êë x = 2(-3 -
7) .
7)
Thử lại:
x = 2(-3 +
7) thỏa mãn.Nghiệm của phương trình là :
x = 2(-3 +
7) .
b. Điều kiện:
x ¹ 0; y > 0 .

y
í
ì x + 2a = 2 + 1 - 3(1)
Đặt:	= a > 0 .Khi đó hệ phương trình trở thành: ï
a	x	x	a
Biến đổi phương trình (1) trở thành:
x + 2a = 2 + 1 - 3 Û (2a + x)(a + x -1) = 0
a	x	x	a
ïîx3 - xa2 - 9x +12 = 0(2)
TH1: 2a + x = 0 Þ x = -2a thay vào phương trình (2) ta được:
-6a3 +18a +12 = 0 Û (a - 2)(a +1)(a + 6) = 0 Þ a = 2 (theo điều kiện).
Từ đó suy ra
x = -4; y = 4
(thử lại ta thấy thỏa mãn bài ra).
TH2:
a + x -1 = 0 Þ a =1- x
thay vào phương trình (2) ta được:
x2 - 5x + 6 = 0 Û éx = 2 Þ éa = -1(không thỏa mãn ).
ê x = 3	êa = -2
ë	ë
Kết luận : Vậy hệ phương trình đã cho có một nghiệm duy nhất là (x,y)=(−4,4)
Câu 3 : (2 điểm )

a5	a4

7a3

5a2	a
Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên a thì biểu thức tự nhiên.
A =	+	+	+	+	cũng là một số 120	12	24	12	5
Tìm tất cả các cặp số nguyên (x;y) thỏa mãn 5x2 + 8y2 = 20412 .
a5	a4

7a3

5a2
Bài làm
a	a(a +1)(a + 2)(a + 3)(a + 4)
Ta có
A =	+	+	+	+	=	.
120	12	24	12	5	120
Vì a,a+1,a+2,a+3,a+4a,a+1,a+2,a+3,a+4 là 5 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 3,5.
Vì a,a+1,a+2,a+3a,a+1,a+2,a+3 là 4 số tự nhiên liên tiếp nên có một số chia hết cho 4 và một số chia hết cho 2 => a(a+1)(a+2)(a+3)(a+4)⋮120 do (3,5,8)=1
Vậy
a5	a4
7a3
5a2	a
với mọi số tự nhiên a thì biểu thức
A =	+	+	+	+	cũng là một số tự nhiên.
120	12	24	12	5
Ta có: 20412⋮2 và8y2 2 nên x⋮2
Đặt khi đó phương trình trở thành:
1
5x 2 + 2 y2 = 5103 . Vì 5103⋮3
Nên
5x 2 + 2 y2 3 .Hay x 2 + y2 3 Þ x 3; y 3 .Đặt x = 3x
thì phương trình trở
1	1	1	1	2
thành 5x 2 + 2y 2 = 567 .Suy luận tương tự ta cũng đặt x = 3x	và y
= 3y , ta
2	1	2	3	1	2
được 5x 2 + 2 y 2 = 63 .Đặt x = 3x và y = 3y ,ta được 5x 2 + 2 y 2 = 7 .Nếu x = 0; y = 0
3	2	3	4	2	3	4	3	4	3
thì phương trình đã cho vô nghiệm.
Nếu
x4 ¹ 0; y3 ¹ 0 thì
x4 = ±1và y3 = ±1 Þ x = ±54, y = ±27
.Vậy
x = ±54, y = ±27
Câu 3 : (3 điểm )
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R cố định và điểm D là chân đường phân giác trong góc A của tam giác .Gọi E và F lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABD và tam giác ACD
Chứng minh AEO = ADC
và tứ giác AEOF là tứ giác nội tiếp
Chứng minh tam giác OEF là tam giác cân .
Khi B,C cố định và A di động trên (O) (A khác B,A khác C).Chứng minh diện tích tứ giác AEOF không đổi .
Bài làm
L
A
F
M
E	N
O
B	D	C
K
Gọi M ,N là trung điểm của AB,AC .Do đó EA=EB,OA=OB nên O,M,E thẳng
hàng . Nên ta có
AEO = 1800 - AME = 1800 - 1 AMB = 1800 - ADB = ADC
2
.Tương tự ta có
AFO = AFN = 1800 - ADC .Nên lúc đó ta có Suy ra tứ giác AEOF nội tiếp .
AFO + AEO = 1800 .
OAE = AME - AOM = ADC - ACB = DAB .Mà ta có
OAF = 1800 - AON - AFN = 1800 - ABC - ADB = DAB .Nên khi đó ta có suy ra
OAE = OAF Þ OE = OF
nên tam giác OEF là tam giác cân .
Ta có
SAEO = SBEO =, SAFO = SLEOF .AD cắt (O) tại K ,KL là đường kính của(O),thì AL
vuông góc với AK và EF cũng vuông góc với AK nên suy ra AL song song với EF
.Nên ta có
SAEOF = SLEOF
.Mà KBD = KAC = DAB
.Nên KB là tiếp tuyến của (E) nên
KBE = 900 mà KBL = 900 nên B,L,E thẳng hàng .Tương tự C,L,F thẳng hàng .Vậy
2SAEOF
= SLEOF + SBEO + SCFO
= SLBC
SOBC
(không đổi ).
Câu 4 : (1 điểm ) Trong mặt phẳng ,có nhiều nhất bao nhiêu đường thẳng mà mỗi đường thẳng trong số các đường thẳng đó đều cắt được đúng 2018 đường thẳng khác
?
Bài làm
Giả sử có n đường thẳng .Đường thẳng a cắt 2018 đường là b1;b2;....;b2018.Suy ra a phải song song với n-2019 đường thẳng còn lại.
Vậy đường thẳng bi (với i chạy từ 1 đến 2018) cắt n-2019 đường thẳng này mà số đường thẳng bi có thể cắt thêm £ 2017 đường thẳng ( trừ đường thẳng a).
Vậy n - 2019 £ 2017 Þ n £ 4036. Dấu = xảy ra Û bi song song với 2017 đường thẳng
có dạng bj ( j khác i và j chạy từ 1 đến 2018).
Và a phải song song với 2017 đường thẳng còn lại không tính đường thẳng a và 2018 đường thẳng b1;b2;....;b2018.Tức là có 2018 đường thẳng song song với nhau và vuông góc với 2018 đường thẳng còn lại.Vậy Max(n)=4036.

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_thu_tuyen_sinh_vao_lop_10_mon_toan_nam_hoc_2018_2019.doc