Giáo án Âm nhạc Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021

Giáo án Âm nhạc Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kĩ năng:

a. Kiến thức:

- HS biết:

 Khái niệm về quãng. Biết các loại quãng: trưởng, thứ, đúng, tăng, giảm.

 Cấu tạo của giọng Son trưởng.

 HS biết bài TĐN số 1 - Cây sáo là nhạc Ba Lan, được viết ở giọng Son trưởng.

- HS hiểu và nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.

- HS vận dụng: biểu diễn bài hát dưới hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. Đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.

b. Kĩ năng:

- HS xác định được đúng các quãng, biết được cách xác địng giọng Son trưởng.

- HS đọc bài TĐN số 1 viết ở giọng Son trưởng (có dấu thăng: pha thăng)

2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh

a. Các phẩm chất

- Lòng nhân ái.

- Chăm chỉ học tập

b. Các năng lực chung

- Năng lực tự học.

- Năng lực hợp tác.

c. Các năng lực chuyên biệt

- Hình thành năng lực hiểu biết âm nhạc

- Hình thành năng lực hoạt động âm nhạc.

II.CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Soạn bài, SGK, SGV, Chuẩn kiến thức, kĩ năng.

- Nhạc cụ, đọc tên nốt bài TĐN số 1.

- Máy chiếu

2. Học sinh:

- Tìm hiểu về bài hát trước khi lên lớp.

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

A. Hoạt động khởi động (5p):

Cho một tốp ca lên trình bày BH : Bóng giáng ngôi trường.

 

doc 74 trang maihoap55 3220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1 – Tiết 1
Học hát: Bài Bóng dáng một ngôi trường
Nhạc và lời: Hoàng Lân
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng: 
a. Kiến thức: 
HS biết: nhạc sĩ Hoàng Lân là tác giả của bài Bóng dáng một ngôi trường. Biết nội dung bài hát nói về những kỉ niệm sâu sắc thời đi học
HS hiểu và hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm.
HS vận dụng: tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,...
b. Kĩ năng
HS tập hát chính xác bài hát Bóng dáng một ngôi trường. Hát đúng những chỗ đảo phách, nghịch phách.
HS tập hát với tình cảm sôi nổi, nhiệt tình.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
Lòng nhân ái.
Chăm chỉ học tập. 
b. Các năng lực chung 
Năng lực tự học.
Năng lực hợp tác.
c. Các năng lực chuyên biệt 
Hiểu biết âm nhạc
Hoạt động âm nhạc. 
II.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
SGK, SGV, Chuẩn kiến thức, kĩ năng.
Nhạc cụ.
Máy chiếu.
2. Học sinh: 
Tìm hiểu về bài hát, tìm một số thông tin về nhạc sĩ Hoàng Lân trước khi lên lên lớp.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động (5p):
* Giới thiệu chung về chương trình âm nhạc lớp 9.
- Chủ đề về mái trường đã được nhiều nhạc sĩ đưa vào các sáng tác của mình. Em hãy kể 1 vài bài hát mà em biết về chủ đề này?
- Cũng với chủ đề mái trường nhạc sĩ Hoàng Lân có 1 bài hát rất sôi nổi đó là bài hát: “Bóng dáng một ngôi trường”.
- TL: Mái trường mến yêu, Mái trường Tây nguyên .
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới (30p): 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu bản nhạc bài hát yêu cầu HS quan sát, thảo luận theo nhóm bàn (3 phút) trả lời các câu hỏi: 
H. Bài hát nói lên ND gì? 
H. Xác định số chỉ nhịp và các kí hiệu âm nhạc có trong bài hát? 
H. Chia đoạn, chia câu cho bài hát? 
Bài hát Bóng dáng một ngôi trường gồm 2 đoạn a và b, đoạn b gọi là điệp khúc và được nhắc lại 2 lần. 
Đoạn a: Đã bao mùa thu trong lòng chúng ta.
Đoạn b: Hát mãi một ngôi trường.
=> GV nhận xét, chốt KT 
- GV làm mẫu luyện thanh sau đó cho HS luyện thanh.
- GV cho HS nghe hát mẫu 
* Tiến hành dạy hát từng câu theo lối móc xích: 
- GV đàn câu 1 cho HS nghe 2 lần sau đó GV hát mẫu câu 1 và yêu cầu HS hát lại 
+ GV đàn và yêu cầu HS hát hoà theo đàn 
+ Chỉ định 1,2 HS khá hát lại, GV nhận xét và sửa sai nếu có 
+ Cả lớp hát lại 
- Cho HS tự luyện tập bài hát. 
- GV tập cho HS cách hát lĩnh xướng hòa giọng. 
- GV hướng dẫn cho HS tập hát đứng kết hợp với vận động tại chỗ nhẹ nhàng theo nhịp 2 (Vừa hát vừa nhún nhẹ) 
- Đệm đàn và yêu cầu cả lớp hát đầy đủ bài hát lưu ý HS thể hiện đúng sắc thái từng đoạn của bài hát
- Gv chỉ huy cho HS hát đầy đủ bài hát.
4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, việc thực hiện nhiệm vụ học tập của cá nhân, nhóm HS. 
-> Qua nội dung này hình thành cho HS năng lực hoạt động âm nhạc.
2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Cá nhân HS quan sát bản nhạc, trả lời các câu hỏi.
- Thảo luận nhóm bàn, thống nhất ý kiến, hoàn thành nhiệm vụ được giao.
- HS học hát từng câu theo sự hướng dẫn của GV. 
3. Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại diện 1 nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
- HS trình bày hoàn chỉnh bài hát, thể hiện đúng sắc thái của bài 
1. Tìm hiểu chung:
a.Tác giả.
- Nhạc sĩ Hoàng Lân là anh em sinh đôi với nhạc sĩ Hoàng Long.
- Ông sinh ngày 18/6/1942 tại thị xã Sơn Tây (Hà Tây).
- Là một nhạc sĩ gắn bó mật thiết với tuổi thơ. Ông đã sáng tác hàng trăm tác phẩm âm nhạc cho thiếu nhi trong hơn 40 năm qua.
- Âm nhạc của Hoàng Lân giản dị, trong sáng, dễ thuộc, dễ nhớ, đã có sức sống trong các lứa tuổi thơ.
b.Tác phẩm.
- Nhịp 2/4, 4/4
- Kí hiệu:
+ Dấu: lặng đen, nối, luyến, nhắc lại, miễn nhịp
+ Khung thay đổi số 1,2
- Chia đoạn, câu: 2 đoạn, 7 câu
2. Học hát :
C. Hoạt động luyện tập (5-7 phút) 
- GV tổ chức cho HS ôn luyện bài hát theo nhóm. Mỗi nhóm hãy thảo luận và tự chọn hình thức biểu diễn của nhóm mình:
+ Hát kết hợp gõ đệm 
+ Hát kết hợp vận động theo nhạc 
+ Hát nối tiếp - hòa giọng 
+ Hát có lĩnh xướng. 
=> HS hợp tác nhóm, thống nhất hình thức biểu diễn của nhóm
D. Hoạt động vận dụng (3 – 5 phút)
H. Qua lời bài hát em cho biết nội dung lời ca của bài diễn tả điều gì ?
Nội dung lời ca của bài hát diễn tả về một ngôi trường với bao kỷ niệm của tuổi thơ ...
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng.
- HS kể bài hát về nhà trường, thầy cô theo sự hiểu biết của mình.
- GV cùng HS trích hát một số bài: “Con đường đến trường” – Phạm Đăng Khương; “Chiều thu nhớ trường” – Cao Minh Khanh; “Mùa thu ngày khai trường” – Vũ Trọng Tường; “Bụi phấn” – Vũ Hoàng + Lê Văn Lộc. . .
- HS cả lớp hát lại cả bài 1 lần có lĩnh xướng, câu cuối hát lại 2 lần để về kết. 
IV. PHỤ LỤC VÀ ĐIỀU CHỈNH
Tiết 2
Nhạc lí: Giíi thiÖu vÒ qu·ng
Tập đọc nhạc: Giäng son tr­ëng - T§N sè 1
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng: 
a. Kiến thức: 
HS biết: 
Khái niệm về quãng. Biết các loại quãng: trưởng, thứ, đúng, tăng, giảm.
Cấu tạo của giọng Son trưởng.
HS biết bài TĐN số 1 - Cây sáo là nhạc Ba Lan, được viết ở giọng Son trưởng. 
HS hiểu và nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
HS vận dụng: biểu diễn bài hát dưới hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. Đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp. 
b. Kĩ năng: 
HS xác định được đúng các quãng, biết được cách xác địng giọng Son trưởng.
HS đọc bài TĐN số 1 viết ở giọng Son trưởng (có dấu thăng: pha thăng)
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
Lòng nhân ái.
Chăm chỉ học tập 
b. Các năng lực chung 
Năng lực tự học.
Năng lực hợp tác.
c. Các năng lực chuyên biệt 
Hình thành năng lực hiểu biết âm nhạc
Hình thành năng lực hoạt động âm nhạc. 
II.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
Soạn bài, SGK, SGV, Chuẩn kiến thức, kĩ năng.
Nhạc cụ, đọc tên nốt bài TĐN số 1.
Máy chiếu
2. Học sinh: 
Tìm hiểu về bài hát trước khi lên lớp.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
A. Hoạt động khởi động (5p):
Cho một tốp ca lên trình bày BH : Bóng giáng ngôi trường.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới (30p): 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ 1: Tổ chức ôn tập bài Bóng dáng một ngôi trường 
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn HS luyện thanh khởi động giọng
- Mẫu âm
- GV đàn, làm mẫu trước, bắt nhịp HS thực hiện.
- Gv chỉ huy cho HS hát hoàn chỉnh bài hát
- Gv nghe và sửa sai cho HS
- Gv đệm đàn ho Hs hát bài hát (lưu ý sắc thái của bài hát).
- GV hướng dẫn HS cách hát bè kiểu hát đuổi ở đoạn 1, sang đoạn 2 cả hai nhóm vào hoà giọng từ để làn mây sau đó tiếp tục hát đuổi ở chõ Tiếng cười vui ..hết bài.
+ Gv cần nhấn mạnh về nhịp, phách trước khi cho HS hát.
* GV hướng dẫn HS một vài động tác phụ hoạ cho bài hát để giờ sau kiểm tra.
4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét hoạt động của HS
-> Qua nội dung này hình thành cho HS năng lực hoạt động âm nhạc
HĐ 2: Tìm hiểu và học bài TĐN số 1 
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho h/s tìm hiểu cá nhân về giọng Son trưởng qua 2VD.
- GV chiếu bản nhạc bài TĐN số 1 yêu cầu HS quan sát, thảo luận theo nhóm bàn (3 phút) trả lời các câu hỏi: 
H. Em có nhận xét gì về số chỉ nhịp? Cao độ ? trường độ bài TĐN số 1? Kí hiệu âm nhạc trong bài TĐN?
H. Nốt nhạc nào cao nhất, nốt nào thấp nhất trong bài TĐN? 
H. Có thể chia bài TĐN thành mấy tiết nhạc?
=> GV nhận xét, chốt 
- GV cho HS nói tên nốt nhạc kết hợp gõ theo trường độ của bài. 
- Hướng dẫn HS tập gõ tiết tấu chủ đạo
- GV làm mẫu, hướng dẫn HS gõ lại cho đúng
- Đàn cho HS nghe giai điệu bài TĐN số 1
* Dạy TĐN từng câu theo lối móc xích
- GV đàn giai điệu cả bài TĐN 
- GV đàn tiết nhạc 1 (2 lần) cho HS nghe sau đó GV chỉ bản nhạc cho HS tự đọc 
- GV bắt nhịp và đàn giai điệu cho HS đọc 
- GV chỉ định 1,2 HS khá đọc lại tiết nhạc 1
- Yêu cầu cả lớp đọc lại tiết nhạc 1, GV nhận xét và sửa sai nếu có 
- Các câu còn lại thực hiện tương tự
- Cho HS đọc toàn bộ bài TĐN 1 lần hòa theo đàn kết hợp ghép lời ca.
- Cho HS đọc lại lần 2, GV không đàn, chú ý nghe và sửa sai cho HS 
- Hướng dẫn HS đọc, ghép lời và gõ phách kết hợp.
- Chia lớp làm 2 nhóm (A và B). Nhóm A đọc nhạc kết hợp gõ tiết tấu, nhóm B hát lời ca kết hợp đánh nhịp, 2 nhóm thực hiện cùng một lúc sau đó đổi lại.
4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, việc thực hiện nhiệm vụ học tập của cá nhân, nhóm HS. 
-> Qua nội dung này hình thành cho HS năng lực hoạt động âm nhạc.
2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS luyện thanh
- Thực hiện ôn tập theo Gv hướng dẫn.
- Tập biểu diễn bài hát.
- HS quan sát, thực hiện
3. Báo cáo kết quả và thảo luận
- Cá nhân, nhóm, cặp đôi xung phong trình diễn trước lớp 
2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Cá nhân HS quan sát bản nhạc, tự trả lời các câu hỏi (1’)
- Thảo luận nhóm bàn, thống nhất ý kiến, hoàn thành nhiệm vụ được giao
- Đại diện 1 nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
- HS đọc tên nốt kết hợp với trường độ
- Gõ tiết tấu theo hướng dẫn của GV 
- HS nghe, cảm nhận giai điệu. 
- HS đọc nhạc theo hướng dẫn của GV 
- Lắng nghe, nhẩm theo, đọc hòa theo đàn. 
- HS đọc nhạc kết hợp với ghép lời ca 
3. Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS tập đọc nhạc và ghép lời ca hoàn chỉnh bài TĐN số 1
- HS thực hiện theo nhóm 
I. Ôn tập bài hát: Nụ cười.
II. Tập đọc nhạc: TĐN số 1
1. Giọng Son trưởng.
2. TĐN số 1
- Nhịp 
- Cao độ : Đồ, Rê, Mi, Fa, Son.
- Trường độ: 
 , , 
C. Hoạt động luyện tập (10 phút) 
- Các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp: 
Mỗi nhóm hãy thảo luận và tự chọn hình thức biểu diễn của nhóm mình:
+ Đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ đệm 
+ Đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp đánh nhịp 
=> HS hợp tác nhóm, thống nhất hình thức biểu diễn của nhóm
D. Hoạt động vận dụng (5 phút)
- Giáo viên tiến hành kiểm tra cá nhân, cặp đôi HS đọc nhạc 
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá chéo phần trình bày của bạn, nhóm bạn. . 
- GV nhận xét chung, đánh giá điểm cho mỗi nhóm. 
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng 
Đọc và ghép lời chính xác TĐN số 2
Tìm hiểu về nhịp lấy đà,TĐN số 3, ÂNTT tiết 6.
Chép bài TĐN số 3 vào vở chép nhạc.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ VÀ CHUẨN BỊ BÀI MỚI: 
1. Học bài ở nhà:
Ghi nhớ phần nhạc lí về quãng và giọng Son trưởng .
Học và làm bài tập trong SGK & SBT.
Học thuộc lời bài hát kết hợp vận động 1 số động tác phụ họa.
2. Chuẩn bị bài mới:
Chuẩn bị Tiết 3: 
Ôn tập bài hát: Bóng dáng một ngôi truờng
Ôn tập TĐN số 1
Âm nhạc thường thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ
Tiết 3
Ôn tập bài hát: Bãng d¸ng mét ng«i tr­êng
Ôn tập Tập đọc nhạc: T§N sè 1.
Âm nhạc thường thức: Ca khóc thiÕu nhi phæ th¬ 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức: 
HS biết: hát đúng giai điệu, lời ca của bài Bóng dáng một ngôi trường. Biết kết hợp gõ đệm. 
HS hiểu và đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 1, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp. Hiểu được đặc điểm của ca khúc thiếu nhi phổ thơ. 
HS vận dụng: kể được tên một số bài hát thiếu nhi phổ thơ. Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,...
b. Kĩ năng
HS thể hiên đúng tình cảm: say sưa, lôi cuốn, hát có sắc thái to nhỏ khác nhau ở mỗi đoạn của bài hát Bóng giáng một ngôi trường.
HS đọc đúng bài TĐN số 1
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
Lòng yêu nước.
b. Các năng lực chung 
Năng lực tự học.
Năng lực hợp tác.
c. Các năng lực chuyên biệt 
Hình thành năng lực hoạt động âm nhạc. 
Hình thành năng lực cảm thụ âm nhạc.
Hình thành năng lực hiểu biết âm nhạc. 
II.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
Soạn bài, SGK, SGV, Chuẩn kiến thức, kĩ năng.
Nhạc cụ.
Sưu tầm 1 số bài hát thiếu nhi phổ thơ như: Hạt gạo làng ta, Đi học, Cho con 
Sưu tầm thêm một vài bài thơ được phổ nhạc.
Máy chiếu.
2. Học sinh: 
Tìm hiểu về bài hát trước khi lên lớp.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động (5p):
- GV tổ chức trò chơi: Nghe thấu, hát tài. 
- GV đàn bất kì câu hát, tiết nhạc trong bài hát “Mùa thu ngày khai trường” và bài TĐN số 1. HS nghe và đoán câu hát, tiết nhạc. 
- Chia lớp thành 2 đội, đội nào có tín hiệu trước, trả lời đúng được 10 điểm. 
=> Tổng kết trò chơi
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới (30p): 
Hoạt động của giáo viên
HĐ của HS
Nội dung
HĐ 1: Ôn tập bài hát Bóng dáng một ngôi trường.
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Gv hướng dẫn HS luyện thanh khởi động giọng
- Mẫu âm
- Gv đàn, làm mẫu trước, bắt nhịp HS thực hiện.
- Gv chỉ huy cho HS hát hoàn chỉnh bài hát
- Gv nghe và sửa sai cho HS
- Gv đệm đàn ho Hs hát bài hát (lưu ý sắc thái của bài hát)
+ Gv cần nhấn mạnh về nhịp, phách trước khi cho HS hát.
- Cá nhân và tập thể hát.
- Hát kết hợp chỉ huy.
- Hát đối đáp, hát có lĩnh xướng.
- Thể hiện sắc thái khác nhau ở mỗi đoạn. Ví dụ:
+ Hát: Đã bao mùa thu khai trường thay bằng: "a" hoặc "ô".
4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, việc thực hiện nhiệm vụ học tập của cá nhân, nhóm HS. 
-> Qua nội dung này hình thành cho HS năng lực hoạt động âm nhạc. 
HĐ 2: Ôn tập TĐN số 1
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Gv đàn, HS đọc cao độ gam Son trưởng.
- Gọi 1-2 HS gõ lại tiết tấu bài TĐN số 1.
- Gv đàn giai điệu bài TĐN số 1.
- Gv đàn, HS đọc và ghép lời hoàn chỉnh bài TĐN số 1.
- Gv nghe và sửa sai cho HS.
- Gv kiểm tra HS đọc và ghép lời kết hợp gõ phách.
4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét phần hoạt động của HS. 
-> Qua nội dung này hình thành cho HS năng lực hoạt động âm nhạc.
HĐ 3: Tìm hiểu phần ÂNTT
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV Giới thiệu. 	
+ Trong khá nhiều ca khúc mà các em đã được nghe, được học. Có những bài hát do các nhạc sĩ trực tiếp sáng tác, cũng có những ca khúc được phổ nhạc từ các bài thơ hoặc từ ý thơ của người khác. Ca khúc TN phổ thơ cũng có rất nhiều. Việc tìm cảm hứng từ các bài thơ để sáng tác thành bài hát phần nào tạo cho những ca khúc ấy có sắc thái riêng, gợi cảm được biểu hiện từ những ngôn từ thơ ca giàu hình ảnh.
- GV cho h/s đọc sgk và thảo luận cặp đôi:
 + Em hiểu thế nào là ca khúc TN phổ thơ ?
 + Kể tên một vài ca khúc TN phổ thơ mà em biết?
4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, việc thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. 
- GV cho HS nghe một số ca khúc TN phổ thơ tiêu biểu: Đi học, dàn đồng ca mùa hạ, hạt gạo làng ta ..
- GV chốt kiến thức. 
-> Qua nội dung này hình thành cho HS năng lực hiểu biết, cảm thụ âm nhạc.
2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS luyện thanh
- Thực hiện ôn tập theo Gv hướng dẫn.
- HS hát đối đáp, lĩnh xướng
3. Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS xung phong trình diễn bài bát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. 
2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc bài
- HS gõ tiết tấu
- HS đọc và ghép lời bài TĐN số 1. 
3. Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS cả lớp đọc thuần thục bài TĐN kết hợp ghép lời ca và gõ đệm. 
2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe giới thiệu.
- HS đọc sgk và thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến.
3. Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- HS nhận xét kết quả báo cáo của nhóm bạn.
- Nghe một số ca khúc thiếu nhi phổ thơ.
I. Ôn tập bài hát: Bóng dáng một ngôi trường.
II. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1
III. Âm nhạc thường thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ.
1. Giới thiệu về ca khúc TN phổ thơ.
2. Các cách phổ nhạc cho thơ.
C. Hoạt động luyện tập (5-10 phút) 
- Tổ chức cho HS tự luyện tập bài hát. Mỗi nhóm hãy thảo luận và tự chọn hình thức biểu diễn của nhóm mình theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. 
=> HS hợp tác nhóm, thống nhất hình thức biểu diễn của nhóm
- GV tổ chức cho các nhóm tự luyện tập, trình bày trước lớp: 
+ TĐN kết hợp gõ đệm.
+ TĐN kết hợp đánh nhịp
+ TĐN kết hợp ghép lời ca
D. Hoạt động vận dụng (5 phút)
- Cá nhân, nhóm, cặp đôi xung phong biểu diễn trước lớp:
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá chéo phần trình bày của bạn, nhóm bạn. . 
- GV nhận xét chung, đánh giá điểm cho mỗi nhóm. 
H: Em có nhận xét gì về các ca khúc TN phổ thơ?
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng 
H. Em hãy tìm những bài hát thiếu nhi phổ thơ mà em biết?
H: Hãy hát một bài hát nào đó được phổ từ thơ mà em biết ?
IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ VÀ CHUẨN BỊ BÀI MỚI: 
1. Học bài ở nhà:
Tiếp tục ôn tập bài hát Bóng dáng một ngôi trường. 
Đọc và ghép lời chính xác TĐN số 1
Học và làm bài tập trong SGK & SBT.
Học thuộc lời bài hát kết hợp vận động 1 số động tác phụ họa.
2. Chuẩn bị bài mới:
Học và làm các bài tập trong SGK và SBT.
Chuẩn bị, tìm hiểu trước Tiết 4:
Tìm hiểu về tác giả: cuộc đời và sự nghiệp, tác phẩm tiêu biểu.
Tìm hiểu về tác phẩm: nhịp? kí hiệu? Chia đoạn, chia câu.
Đọc trước lời ca, phát biểu cảm nhận của em về bài hát.
Bài 3 - Tiết 4
 - Học hát: Bài Nô c­êi
 Nhạc Nga 
 Phỏng dịch lời: Phạm Tuyên
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức: 
Biết được bài hát Nụ cười là bài hát của Nga, bài hát viết ở nhịp 22. Hs hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm...
HS hiểu: nội dung bài hát thể hiện sự lạc quan yêu đời của tuổi thiếu nhi.
HS vận dụng trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. 
b. Kĩ năng
- HS tập hát với tính chất sôi nổi. 
- Rèn kĩ năng lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Lòng nhân ái, tình cảm thân mật, gắn bó với các nước bạn bè trong đó có nước Nga. 
b. Các năng lực chung 
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
c. Các năng lực chuyên biệt 
- Hình thành năng lực thực hành âm nhạc 
- Hình thành năng lực cảm thụ âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Máy chiếu
- Nhạc cụ
- Tư liệu lên quan đến bài học. 
2. Học sinh:
- Tìm hiểu trước về bài học theo hướng dẫn của GV. 
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động (3 phút)
- GV treo bản đồ thế giới, chỉ giới hạn về biên giới của nước Nga
H. Trình bày những hiểu biết của em về nước Nga? 
Nước Nga là nước có địa hình nằm ở cả hai châu lục Á- Âu. Đây cũng là quê hương của rất nhiều danh nhân trên mọi lĩnh vực như: Lê- nin; Sôlôkhốp; Trai-côp-xki Đó cũng là nước đã giúp đỡ Việt Nam rất nhiều trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. Nền âm nhạc của 2 nước có sự giao lưu to lớn. Hôm nay các em sẽ được học một bài hát Nga, qua đó sẽ hiểu thêm về đất nước xinh đẹp này.
- GV chiếu 1 số hình ảnh tiêu biểu về kiến trúc, con người Nga. 
H: Hãy hát trích đoạn một bài hát Nga mà em biết?
Bài hát Nụ cười là một ca khúc được rất nhiều bạn nhỏ Việt Nam yêu thích đã được nhạc sĩ Phạm Tuyên dịch sang lời Việt
B. Hoạt động hình thành kiến thức (26 phút) 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu bản nhạc bài hát “Ca-chiu-sa” yêu cầu HS đọc lời ca của bài hát. 
+ Qua lời ca em hãy nêu nội dung của bài hát? 
- Gv nhận xét, chốt kiến thức. 
- Gv yêu cầu HS quan sát bản nhạc, thảo luận theo cặp đôi: 
+ Nhịp? 
+ Kí hiệu âm nhạc có trong bài hát? 
+ Cách chia đoạn, chia câu? 
=> GV chốt kiến thức, yêu cầu HS đánh dấu câu vào bản nhạc. 
- GV cho HS nghe hát mẫu.
- Gv đàn mẫu âm cho HS luyện thanh (Hướng dẫn HS cách lấy hơi và cách mở khẩu hình) 
- Giáo viên đàn, thực hiện mẫu trước, bắt nhịp HS thực hiện.
- Tập hát từng câu theo lối móc xích.
- Trước khi dạy mỗi câu, GV đàn và hát mẫu 2 lần .
- Bài hát có tính chất âm nhạc trong sáng, rộn ràng nên khi hát yêu cầu các em thể hiện giọng hát khoẻ, đoạn 2 phải thể hiện trìu mến hơn.
- Bắt nhịp cho HS hát, GV đàn giai điệu theo câu hát đó(Lưu ý: cần sửa sai kịp thời cho HS - nếu có.
- Sau khi học hết cả bài GV yêu cầu HS hát hoàn chỉnh bài hát, gõ đệm theo phách
- Đệm đàn và yêu cầu cả lớp hát đầy đủ bài hát. Chú ý HS thể hiện đúng sắc thái từng đoạn
- GV yêu cầu HS hát kết hợp với vận động theo nhạc bài hát.
4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, việc thực hiện nhiệm vụ học tập của cá nhân, nhóm HS. 
-> Qua nội dung này hình thành cho HS năng lực thực hành âm nhạc.
2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc lời ca . 
- HS nêu được nội dung của bài hát.
- HS lắng nghe, lĩnh hội
- HS quan sát, hợp tác theo cặp đôi, hoàn thành nhiệm vụ được giao
- Đại diện 1 nhóm trình bày, nhóm còn lại nhận xét, bổ sung (Nếu có) 
- HS đánh dấu câu vào bản nhạc
- HS lắng nghe, cảm nhận giai điệu bài hát.
- HS luyện thanh theo hướng dẫn của GV
- Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV
- HS nghe nhẩm theo sau đó hát lại 
- Cả lớp hát 
3. Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS hát hoàn thiện cả bài hát theo đàn có dạo đầu và dạo giữa, hát đúng với sắc thái bài hát
1. Giới thiệu bài 
- Tác giả:
Nhạc: V. Sain- xki
Lời Nga: A.Plia-xcôp-xki
Lời Việt: Phạm Tuyên
2. Học hát 
- Nhịp 22
- Kí hiệu: dấu nối, luyến, quay lại, nhắc lại, khung thay đổi.
- Chia đoạn, chia câu: 
+ 2 đoạn
+ 
C. Hoạt động luyện tập (5-10’).
- GV đàn câu bất kì trong bài, yêu cầu HS đoán và hát lại câu hát đó. 
- GV tổ chức cho HS luyện tập bài hát theo nhóm. 
+ Nhóm 1: Hát kết hợp gõ đệm theo phách.
+ Nhóm 2: Hát theo cách hát lĩnh xướng, hòa giọng. 
+ Nhóm 3: Hát kết hợp đánh nhịp. 
=> HS hợp tác nhóm, thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của GV.
D. Hoạt động vận dụng (5 phút)
- Giáo viên tiến hành kiểm tra HS trình diễn theo các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. 
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá chéo phần trình bày của bạn, nhóm bạn. 
- GV nhận xét chung, đánh giá điểm cho mỗi nhóm. 
- GV yêu cầu HS hát bài hát đầu mỗi buổi học
- Yêu cầu HS học thuộc lời và về nhà có thể hát cho người thân trong gia đình nghe 
H. Vì sao chúng ta phải gìn giữ tình đoàn kết giữa hai nước Việt - Nga?.
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng 
H. Bài hát giáo dục chúng ta điều gì? 
* Hướng dẫn HS học ở nhà 
- Học thuộc bài hát, xem lại phần gam thứ - giọng La thứ. Chép và đọc tên nốt của TĐN số 2
Tiết 5
Ôn tập bài hát: Nô c­êi
Tập đọc nhạc: Giäng Mi thø - t®n sè 2
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng: 
a. Kiến thức: 
HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát “Nụ cười”. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. Biết bài TĐN số 2 là nhạc Nga, viết ở giọng Em, nhịp ¾. 
Hiểu được thế nào là gam thứ, CTCT gam Em, Em hòa thanh.
Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca. 
Vận dụng biểu diễn bài hát dưới hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. Đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp. 
b. Kĩ năng
	- Tập biểu diễn một bài hát hoàn chỉnh.
	- Luyện tập kĩ năng TĐN kết hợp ghép lời, gõ đệm.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Chăm chỉ học tập 
b. Các năng lực chung 
- Năng lực tự học.
- Năng lực hợp tác.
c. Các năng lực chuyên biệt 
- Hình thành năng lực thực hành âm nhạc 
- Hình thành năng lực hiểu biết âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ, máy chiếu.
- Tư liệu liên quan đến bài học.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV 
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động (3 phút)
- Cho HS chơi trò chơi âm nhạc: Hát và chuyển đồ vật
HS hát bài “Nụ cười”, vừa hát vừa luân chuyển một đồ vật cho bạn bên cạnh, đến tiếng hát cuối cùng trong bài, bông hoa dừng ở vị trí của bạn nào bạn đó phải lên hát một bài.
B. Hoạt động hình thành kiến thức (26 phút) 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ 1. Tìm hiểu về giọng Em
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Quan sát 2 VD về giọng Mi thứ và giọng la thứ.
 H: Em có nhận xét gì về sự giống và khác nhau giữa giọng Em và giọng Am?
H: Trình bày khái niệm giọng Em?
H. Phân biệt điểm giống và khác nhau giữa giọng Em hoà thanh với giọng Em tự nhiên?
- GV đàn 2 giọng 
- GV cho HS đọc 2 giọng trên
4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét hoạt động của HS
-> Qua nội dung này hình thành cho HS năng lực hiểu biết âm nhạc.
HĐ 2. Tìm hiểu và đọc bài TĐN số 2
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu bản nhạc bài TĐN số 2 yêu cầu HS quan sát, thảo luận theo nhóm bàn (3 phút) trả lời các câu hỏi: 
H : Bài TĐN 2 viết ở giọng gì ? Giải thích tại sao ?
- Treo bảng phụ bài TĐN số 2 
H : Em có nhận xét gì về số chỉ nhịp? Cao độ ? trường độ ? kí hiệu âm nhạc só trong bài TĐN số 2?
H: Có thể chia bài TĐN thành mấy tiết nhạc?
- Cho HS đọc tên các nốt nhạc trong bài TĐN.
- Đàn giai điệu bài TĐN số 2 (3 lần)
- Cho Hs luyện gam Mi thứ
- Tập gõ âm hình tiết tấu chủ đạo 
* Đọc nhạc từng câu theo lối móc xích
- GV đàn giai điệu câu 1 (2 lần) yêu cầu Hs nghe và nhẩm theo. Lần 3 yêu cầu HS đọc hòa theo đàn kết hợp gõ theo phách. 
- Các câu còn lại làm tương tự 
- Hướng dẫn HS tập ghép lời ca cho phần nhạc đã đọc. 
- Yêu cầu HS tập đọc nhạc và ghép lời ca hoàn chỉnh kết hợp gõ đệm theo phách
- Chia lớp làm 2 nhóm (A và B). Nhóm A đọc nhạc, nhóm B hát lời ca, 2 nhóm thực hiện cùng một lúc sau đó đổi lại.
4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, việc thực hiện nhiệm vụ học tập của cá nhân, nhóm HS. 
-> Qua nội dung này hình thành cho HS năng lực thực hành âm nhạc.
HĐ 3. Ôn tập bài hát: Nụ cười.
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đàn mẫu âm cho HS luyện thanh
- GV chỉ huy cho HS đứng hát kết hợp vận động tại chỗ. Hát kết hợp vỗ tay theo phách. Thể hiện sắc thái vui, trong sáng ở đoạn 1, tha thiết sâu lắng hơn ở đoạn 2.
- Hướng dẫn HS hát lĩnh xướng và hoà giọng, yêu cầu 2 HS khá hát lĩnh xướng đoạn a cả lớp hát đoạn b.
 - Hướng dẫn HS một vài động tác phụ họa cho bài hát. 
- GV tổ chức cho HS tự nhận xét, đánh giá lẫn nhau. 
4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, việc thực hiện nhiệm vụ học tập của cá nhân, nhóm HS. 
-> Qua nội dung này hình thành cho HS năng lực thực hành âm nhạc.
2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát
- HS trình bày cá nhân
3. Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS dựa vào tư liệu trình bày khái niệm
- HS nhận xét
2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Cá nhân HS quan sát bản nhạc, tự trả lời các câu hỏi (1’)
- Thảo luận nhóm bàn, thống nhất ý kiến, hoàn thành nhiệm vụ được giao
- Đại diện 1 nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
- Rèn kĩ năng nói tên nốt kết hợp với trường độ. 
- Lắng nghe, nhẩm theo 
- Luyện gam.
 - Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
3. Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS tập đọc nhạc và ghép lời ca hoàn chỉnh bài TĐN số 1
- HS thực hiện theo nhóm 
2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS cả lớp luyện thanh theo mẫu âm. 
- Thực hiện ôn tập theo Gv hướng dẫn
- Tập biểu diễn bài hát.
- HS quan sát, thực hiện. 
3. Báo cáo kết quả và thảo luận
- Cá nhân, nhóm, cặp đôi xung phong trình diễn trước lớp 
- HS lĩnh hội.
1. Tập đọc nhạc 
a. Giọng Mi thứ.
- Có âm chủ là Mi, hóa biểu có một dấu Fa thăng 
- Giọng Mi thứ hòa thanh có âm bậc 7 tăng lên ½ cung 
b. Tập đọc nhạc : TĐN số 2.
Nghệ sĩ với cây đàn.
* Nhận xét:
- Số chỉ nhịp 
- Cao độ : Đồ, Rê, Mi, Fa, Son, la, Si.
- Trường độ : 
 , , 
2. Ôn tập bài hát: Nụ cười.
C. Hoạt động luyện tập (5-10 phút) 
- Các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp: 
- Mỗi nhóm hãy thảo luận và tự chọn hình thức biểu diễn của nhóm mình:
+ Đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ đệm 
+ Đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp đánh nhịp 
=> HS hợp tác nhóm, thống nhất hình thức biểu diễn của nhóm
D. Hoạt động vận dụng (5 phút)
- Giáo viên tiến hành kiểm tra cá nhân, cặp đôi HS đọc nhạc 
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá chéo phần trình bày của bạn, nhóm bạn. . 
- GV nhận xét chung, đánh giá điểm cho mỗi nhóm. 
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng 
* Hướng dẫn HS học ở nhà 
- Tiếp tục ôn tập bài hát Nụ cười , tập biểu diễn bài hát.
- Đọc và ghép lời chính xác TĐN số 2
- Tìm hiểu trước nội dung tiết 6
Tiết 6
Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN sè 2
Nhạc lí : S¬ l­îc vÒ hîp ©m
Âm nhạc thường thức: Nh¹c sÜ Trai-cèp-xki
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng: 
a. Kiến thức: 
- HS biết: vài nét về tiểu sử và sự nghiệp của nhạc sĩ Trai-côp-xki.
- HS hiểu: khái niệm về hợp âm, phân biệt được hợp âm 3 hợp âm 7. 
- HS vận dụng: đọc nhạc kết hợp gõ đệm, đánh nhịp. 
b. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng đọc nhạc kết hợp gõ đệm. 
- Rèn kĩ năng cảm nhận âm nhạc thông qua các tác phẩm của nhạc sĩ nổi tiếng. 
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Chăm chỉ học tập.
- Trách nhiệm: Giáo dục tình cảm và thẩm mĩ âm nhạc của HS với nền âm nhạc vĩ đại của thế giới mà đại diện tiêu biểu là nhạc sĩ Trai-cốp-xki.
b. Các năng lực chung 
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề. 
- Năng lực hợp tác.
c. Các năng lực chuyên biệt 
- Hình thành năng lực thực hành âm nhạc.
- Hình thành năng lực cảm thụ âm nhạc.
- Hình thành năng lực hiểu biết âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ. 
- Tư liệu và một số tác phẩm của nhạc sĩ Trai-côp-xki.
Tư liệu về Trai-côp-xki (1840-1893)
Piôt Ilitsơ Trai-côp-xki (Petre Ilitch Tchaikovski) - nhạc sĩ và nhà soạn nhạc nổi tiếng của nước Nga.
Trai-côp-xki sinh ngày 7/5/1840 tại thành phố Vôt-kin-xkơ, miền Uran, trong một gia đình trí thức. Cha là kỹ sư mỏ, mẹ là một người am hiểu nghệ thuật, đã giúp đỡ ông nhiều trong việc học tập âm nhạc. Năng khiếu âm nhạc của Trai-côp-xki được bộc lộ khá sớm, nhưng không được phát hiện bồi dưỡng đúng lúc vì thế thời trẻ, Trai-côp-xki vào học trường luật và trở thành viên chức ở Bộ Tư pháp. Đến năm 21 tuổi Trai-côp-xki mới vào học tại nhạc viện Pê-tec-xbua và tốt nghiệp xuất sắc. Từ 1866-1878, ông làm giáo sư dạy nhạc tại nhạc viện Mat-xcơ-va. Thời gian này, ông sáng tác nhiều bản nhạc nổi tiếng, trong đó có vở ba lê Hồ Thiên Nga (1876), vở ca kịch Ep-ghê-nhi Ô-nhê-ghin (1878)... Năm 1877, ông kết duyên với cô nữ sinh viên trường nhạc, nhưng hai người chung sống với nhau được 3 tháng thì đã phải li dị. Ông lên sống ở Pê-tec-xbua trong hoàn cảnh túng bấn, vì phải nuôi hai đứa em sinh đôi ốm yếu. May thay ông được một bà quả phụ quý tộc giàu có trợ cấp, nên mới tiếp tục sáng tác được.
Trai-côp-xki sáng tác hầu hết các thể loại âm nhạc. Ông là một trong những người đặt nền móng cho nhạc giao hưởng cổ điển Nga. Các vở Ôpêra (nhạc kịch) của ông lấy đề tài trong các tác phẩm văn học Nga (vở ca kịch Ep-ghê-nhi Ô-nhê-ghin là lấy đề tài trong bản trường ca của Pus-kin...) và các tác giả cổ điển châu Âu khác, đã mở những

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_lop_9_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2020_2021.doc