Giáo án Âm nhạc Lớp 9 - Tuần 20 đến 23

Giáo án Âm nhạc Lớp 9 - Tuần 20 đến 23

I. MỤC TIÊU:

 * Kiến thức.

 - Giáo viên giới thiệu và hướng dẫn học sinh học hát bài: “ Bóng dáng một ngôi trường”. Nhạc và lời: Hoàng Long - Hoàng Lân.

 * Kĩ năng.

 - Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát

 - Học sinh biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể, đơn ca, song ca.

 * Thái độ.

 - Qua nội dung bài hát hướng các em đến tình cảm yêu mến mái trường, thầy cô giáo và có những kỉ niệm đẹp về mái trường, thầy cô.

 * Năng lực học sinh:

 - Qua bài học giúp học sinh hình thành 4 năng lực Âm nhạc là: Năng lực thực hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng lực cảm thụ âm nhạc, năng lực trình diễn âm nhạc.

- Phẩm chất: biết yêu quý những ngày đi học.

II. CHUẨN BỊ:

 * Giáo viên:

 - Tập đệm đàn và hát thuần thục bài “ Bóng dáng một ngôi trường”.

 - Phương tiện giảng dạy: Đàn oocgan, bảng phụ chép bài hát, loa đài, băng đĩa nhạc có bài hát mẫu, giáo án SGK bộ môn.

 * Học sinh:

 - Nghiên cứu trước bài học ở nhà.

 - Đồ dùng học tập: Thanh phách, thước kẻ, vở ghi, SGK bộ môn.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phương pháp phát huy tính tích cực của học sinh

- Phương pháp trình bày tác phẩm

- Phương pháp trực quan thính giác

- Luyện tâp, thực hành.

- Kĩ thuật chia nhóm

- Kĩ thuật giao nhiệm vụ

- Kĩ thuật đặt câu hỏi

 

docx 10 trang maihoap55 7650
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 9 - Tuần 20 đến 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Ngày soạn: 06/1 
Tiết 1: Bài 1 
 - Học hát bài: “ bóng dáng một ngôi trường”
 Nhạc và lời : Hoàng Lân
I. MỤC TIÊU:
 * Kiến thức. 
 - Giáo viên giới thiệu và hướng dẫn học sinh học hát bài: “ Bóng dáng một ngôi trường”. Nhạc và lời: Hoàng Long - Hoàng Lân. 
 * Kĩ năng.
 - Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát 
 - Học sinh biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể, đơn ca, song ca.
 * Thái độ. 
 - Qua nội dung bài hát hướng các em đến tình cảm yêu mến mái trường, thầy cô giáo và có những kỉ niệm đẹp về mái trường, thầy cô.
 * Năng lực học sinh:
 - Qua bài học giúp học sinh hình thành 4 năng lực Âm nhạc là: Năng lực thực hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng lực cảm thụ âm nhạc, năng lực trình diễn âm nhạc.
- Phẩm chất: biết yêu quý những ngày đi học.
II. CHUẨN BỊ:
 * Giáo viên:
 - Tập đệm đàn và hát thuần thục bài “ Bóng dáng một ngôi trường”.
 - Phương tiện giảng dạy: Đàn oocgan, bảng phụ chép bài hát, loa đài, băng đĩa nhạc có bài hát mẫu, giáo án SGK bộ môn. 
 * Học sinh:
 - Nghiên cứu trước bài học ở nhà.
 - Đồ dùng học tập: Thanh phách, thước kẻ, vở ghi, SGK bộ môn.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
Phương pháp phát huy tính tích cực của học sinh
Phương pháp trình bày tác phẩm
Phương pháp trực quan thính giác
Luyện tâp, thực hành.
Kĩ thuật chia nhóm
Kĩ thuật giao nhiệm vụ
Kĩ thuật đặt câu hỏi
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Hoạt động khới động:
 - Giáo viên ổn định tổ chức lớp. Kiểm tra sĩ số lớp và nhắc học sinh chú ý ngồi đúng vị trí, tư thế, ngay ngắn, trật tự.
 - Kiểm tra bài cũ: Không
 - Vào bài: Trò chơi âm nhạc : Đố nghề (rèn luyện trí nhớ, khéo léo).
Cách chơi: Giáo viên chia người chơi ra thành 3 nhóm và mỗi nhóm cử 1 nhóm trưởng. Giáo viên sẽ diễn tả hành động và nhóm trưởng có 2 phút để bàn với nhóm sau đó trả lời xem là nghề gì. Giáo viên phải diễn tả 1 hành động ít nhất 3 lần, nhóm nào trả lời trước thì được thêm 1 điểm
 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1:
Phương pháp: thuyết trình, trực quan
Kĩ thuật: động não, tia chớp, đặt câu hỏi.
Năng lực: Sử dụng ngôn ngữ AN, NL thực hành AN, vận dụng kiến thức AN vào cuộc sống. 
GV: Treo bảng phụ chép bài hát.
HS: Quan sát.
GV: Sưu tầm thêm một số bài hát khác của NS để giới thiệu cho HS .
HS: Nghe và cảm nhận & viết bài.
GV: Đã có rất nhiều bài hát viết về chủ đề mái trường, thầy cô, bạn bè... Và hôm nay chúng ta lại được học thêm một bài hát nữa cũng về chủ đề mà chúng ta vừa nhắc tới. Nơi đó lưu giữ những kỷ nệm về một thời cắp sách tới trường, nhũng dấu ấn đó mãi không phai mờ trong mỗi chúng ta. Đó là bài: “Bóng dáng một ngôi trường” của NS Hoàng Lân.
HS: Nghe, cảm nhận & ghi một số ý chính.
GV: Các em đã được học những bài hát nào viết về mái trường, thầy cô, bạn bè ?
HS: Mái trường mến yêu, Mùa thu ngày khai trường, Trường làng tôi 
* Hoạt động 2:
Phương pháp: thuyết trình, trực quan
Kĩ thuật: động não, tia chớp, đặt câu hỏi.
Năng lực: Sử dụng ngôn ngữ AN, NL thực hành AN, vận dụng kiến thức AN vào cuộc sống. 
GV: Đàn mẫu luyện thanh ở bên vài phút để khởi động giọng.
HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV.
* Hoạt động 3:
Phương pháp: Thuyết trình, trực quan, phát huy tính tích cực.
Kĩ thuật: chia nhóm, giao nhiệm vụ.
Năng lực: Sử dụng ngôn ngữ AN, NL thực hành AN, vận dụng kiến thức AN vào cuộc sống. 
GV: Phân tích sơ qua vài nét chính của bài hát. Lưu ý có những kiến thức không cần phải giải thích.
HS: Nghe – cảm nhận & viết bài.
* Hoạt động 4:
Phương pháp: Thuyết trình, trực quan, phát huy tính tích cực.
Kĩ thuật: chia nhóm, giao nhiệm vụ.
Năng lực: Sử dụng ngôn ngữ AN, NL thực hành AN, vận dụng kiến thức AN vào cuộc sống. 
GV: Mở băng đĩa hoặc trình bày bài hát.
HS: Nghe và cảm nhận.
GV: Dạy từng câu ngắn, chậm (đàn giai điệu theo) theo lối truyền khẩu, móc xích từ đầu đến hết bài.
HS: Hát theo sự hướng dẫn của GV.
GV: Lưu ý cho các em những chỗ khó & chỉ huy cho các em hát ngân nghỉ đủ số phách.
HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV.
GV: Khi HS hát tốt , thành thạo thì GV đệm đàn cho các em hát vài lần.
HS: Hát theo đàn.
GV: Cho HS tập biểu diễn theo nhóm hoặc cá nhân sau đó cho các em nhận xét. GV sửa sai kịp thời (nếu có).
HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV.
GV: Gọi một nhóm những em hát khá lên tập biểu diễn cho cả lớp nghe. Sau đó GV nhận xét và kết hợp cho điểm.
HS: Tập hát và biểu diễn.
1. Vài nét về tác giả & bài hát:
Bóng dáng một ngôi trường
N&L: Hoàng Lân
- Nhạc sĩ Hoàng Lân sinh ngày 18/06/1942. Là anh em sinh đôi với NS Hoàng Long. Ông sinh ra tại TX Sơn Tây – Hà Tây. Sáng tác tiêu biểu là: Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác; Đi học về; Thật là hay; Bác Hồ Người cho em tất cả 
2. Luyện thanh:
3. Phân tích bài hát:
- Giọng F_dur (Pha trưởng).
4 
4
- Hình thức: 2 đoạn đơn: a - b.
2 
4
 Đoạn a: (Nhịp ).
 Đoạn b: (Nhịp ). 
- Sử dụng tiết tấu đảo phách, nghịch phách, khung thay đổi, dấu nhắc lại.
4. Học hát:
 3. Hoạt động luyện tập:
 - 2 nhóm HS (5 em trở lên) lên trình bày bài hát theo sự sáng tạo của mình
 - GV cùng cả lớp nhận xét, góp ý
 4. Hoạt động vận dụng:
 - Hoạt động cả lớp 
 + GV hướng dẫn tập hát kết hợp động tác minh họa phù hợp bài hát.
 + HS biểu diễn bài hát bằng hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
 - Hoạt động cá nhân: 
 Nêu cảm nhận về tính chất bài hát? 
 - Cả lớp trình bày bài hát đúng sắc thái tình cảm
 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng :
 - Hát thuộc bài hát, tập chép 4 ô nhịp đầu của bài hát
 - Hãy nêu tên một số bài hát của nhạc sĩ Hoàng Lân mà em biết, học thuộc bài hát “ Bóng dáng một ngôi trường”
Tuần 21
Ngày soạn: 13/1 
Tiết 2: Bài 1 
 - Nhạc lí : Giới thiệu về quãng
 - Tập đọc nhạc : Giọng son trưởng - Tập đọc nhạc số 1
I. MỤC TIÊU:
 * Kiến thức.
 - HS tìm hiểu về quãng trong âm nhạc. Kiến thức này được củng cố và nâng cao hơn so với lớp 7
 - HS biết công thức giọng Sol trưởng, tập đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 1- Cây Sáo. Thể hiện đúng trường độ móc đơn chấm dôi, móc kép trong bài TĐN.
 * Kĩ năng.
 - Học sinh nắm được các loại quãng đơn giản
 - Biết công thức cấu tạo giọng Son trưởng ( G )
 - Đọc chuẩn xác bài TĐN số 1.
 * Thái độ.
 - Qua nội dung bài học hướng các em thêm yêu thích các môn học khác.
 * Năng lực học sinh:
 - Qua bài học giúp học sinh hình thành 5 năng lực Âm nhạc là: Năng lực thực hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng lực cảm thụ âm nhạc, năng lực trình diễn âm nhạc, năng lực sáng tạo âm nhạc.
 - Phẩm chất: Giúp HS có ý thức tự giác trong môn học.
II. CHUẨN BỊ:
 * Giáo viên:
 - Đàn, đọc nhạc và hát đúng bài TĐN số 1 - Cây Sáo
 - Phương tiện giảng dạy: Đàn oocgan, bảng phụ chép bài TĐN số 1, giáo án SGK bộ môn. 
 * Học sinh:
 - Nghiên cứu trước bài học ở nhà.
 - Đồ dùng học tập: Thanh phách, thước kẻ, vở ghi, SGK bộ môn.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC :
Phương pháp phát huy tính tích cực của học sinh
Phương pháp trình bày tác phẩm
Phương pháp trực quan thính giác
Phương pháp thuyết trình
Luyện tâp, thực hành.
Kĩ thuật chia nhóm
Kĩ thuật giao nhiệm vụ
Kĩ thuật đặt câu hỏi
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Hoạt động khởi động :
 - Giáo viên ổn định tổ chức lớp. Kiểm tra sĩ số lớp và nhắc học sinh chú ý ngồi ngay ngắn, trật tự.
 - Kiểm tra bài cũ
 - Hai em lên bảng trình bài bài hát : “ Bóng dáng một ngôi trường”.
 - GV gọi HS nhận xét sau đó nhận xét bổ xung và cho đánh giá.
 - Tổ chức khởi động: Trò chơi âm nhạc : Đố nghề (rèn luyện trí nhớ, khéo léo).
Cách chơi: Giáo viên chia người chơi ra thành 3 nhóm và mỗi nhóm cử 1 nhóm trưởng. Giáo viên sẽ diễn tả hành động và nhóm trưởng có 2 phút để bàn với nhóm sau đó trả lời xem là nghề gì. Giáo viên phải diễn tả 1 hành động ít nhất 3 lần, nhóm nào trả lời trước thì được thêm 1 điểm.
Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dungcần đạt
* Hoạt động 1:
Phương pháp: quan sát, thực hành, thuyết trình.
Kĩ thuật: chia nhóm, đặt câu hỏi.
Năng lực: Năng lực thực hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng lực cảm thụ âm nhạc, năng lực trình diễn âm nhạc.
GV: Ở lớp 8 các em đã được học về quãng chửa ? GV nhắc lại KN.
HS: trả lời như trong SGK - Trang 10.
Quãng là khoảng cách về độ cao của 2 âm thanh liền bậc hoặc cách bậc. Mỗi quãng mang một tính chất riêng.
GV: Treo bảng phụ 1 số VD về quãng.
Quãng 2 Thứ : Mi - Pha
Quãng 2 Trưởng : Đồ - Rê
Quãng 3 Thứ : Rê - Pha
Quãng 3 Trưởng : Đồ - Pha
Quãng 4 đúng : Đồ - Pha
Quãng 4 tăng : Đồ - Pha - Thăng 
- HS : Quan sát và phát biểu.
- GV: Phân tích sơ qua về quãng và đàn 1 vài quãng minh hoạ.
HS : Nghe, cảm nhận và phân biệt.
* Hoạt động 2:
Phương pháp: thuyết trình, trình bày tác phẩm, phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh.
Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não.
Năng lực: Năng lực thực hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng lực cảm thụ âm nhạc, năng lực trình diễn âm nhạc.
GV: Giới thiệu về giọng Son trưởng và nêu khái niệm như ở bên.
HS: Nghe, cảm nhận và viết bài.
GV: Treo bảng phụ chép bài TĐN số 1. Gọi 1 HS đọc tên nốt nhạc toàn bài.
HS : Nhìn bảng phụ đọc tên nốt nhạc.
GV: Đàn cho cả lớp nghe giai điệu bài TĐN sau đó gọi HS nhận xét về trường độ, cao độ, nhịp 
HS : Nhận xét như gợi ý ở bên.
GV: Treo b¶ng phô 2 ©m h×nh tiÕt tÊu. Híng dÉn HS gâ tiÕt tÊu, sau ®ã ®äc cao ®é giäng Son trëng.
HS : Thùc hiÖn theo GV 2 lÇn.
GV: §µn tõng c©u nh¹c theo lèi mãc xÝch.
HS : §äc tªn nèt nh¹c theo giai ®iÖu cña ®µn.
GV: Söa sai nh÷ng chç HS thùc hiÖn cha ®óng, híng dÉn ghÐp lêi ca tõng c©u nh¹c.
HS : Thùc hiÖn theo ®µn kÕt hîp gâ ph¸ch.
GV: §Öm ®µn cho c¶ líp ghÐp lêi ca.
HS : §äc nh¹c vµ ghÐp lêi ca theo ®µn.
GV: Híng dÉn HS ®äc nh¹c vµ ghÐp lêi ca theo d·y, bµn, sau ®ã ®æi l¹i.
HS: Thùc hiÖn 2 lÇn theo híng dÉn cña GV.
GV: KiÓm tra mét sè em kh¸ (®äc nh¹c vµ ghÐp lêi ca) nhËn xÐt, söa sai nÕu cã vµ cho ®iÓm.
HS: Thùc hiÖn yªu cÇu cña GV.
1. Nh¹c lý:
Giíi thiÖu vÒ qu·ng.
VD : SGK - Tr 10.
C¸c ký hiÖu cña qu·ng:
- Qu·ng trëng : (T).
- Qu·ng thø : (t).
- Qu·ng ®óng : (§).
- Qu·ng t¨ng : (+).
- Qu·ng gi¶m : (-).
VD mét sè t¸c phÈm cô thÓ nh: Nh cã B¸c trong ngµy vui ®¹i th¾ng – Ph¹m Tuyªn; L·nh Tô ca – Lu H÷u Phíc.
2. TËp ®äc nh¹c: 
a. Giäng Son trëng.
- Cã ©m chñ lµ Son. Ho¸ biÓu cña giäng Son trëng cã mét dÊu th¨ng (Pha th¨ng).
- CÊu t¹o gam Son trëng:
b. TËp ®äc nh¹c sè 1.
Bµi : C©y s¸o.
 Nh¹c : Ba Lan.
 Lêi : Hoµng Anh.
* Ph©n tÝch:
2 
4
- Giäng Son trëng (G_dur)
- NhÞp . Gåm 4 c©u.
- TÝnh chÊt : Vui, nhÝ nh¶nh.
- Trêng ®é : 
- Cao ®é : Pha, son, la, xi, ®è, rÕ, mÝ.
- Cã 2 ©m h×nh tiÕt tÊu gÇn gièng nhau.
3. Hoạt động luyện tập: 
 - Từng tổ, nhóm hoặc cá nhân trình bày bài TĐN, những em khác nghe và nhận xét
4. Hoạt động vận dụng:
 + HS biểu diễn bài TĐN bằng hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
 - Hoạt động cá nhân: 
 Nêu cảm nhận về tính chất bài TĐN? 
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
 - Ôn tập lại toàn bộ nội dung bài học và bài hát “ Bónh dáng một ngôi trường”
 - Chuẩn bị bài cho tiết học sau.Chép bài TĐN số 1 vào vở ghi.
 Ngày 15 tháng 01 năm 
	 Đã kiểm tra 
Tuần 22
Ngày soạn: 20/1 
Tiết 3: Bài 1 
 - Ôn tập bài hát : Bóng dáng một ngôi trường
 - Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN số 1
 - Âm nhạc thường thức : Ca khúc thiếu nhi phổ thơ
I. MỤC TIÊU: .
 1. Kiến thức 
 - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát : Bóng Dáng Một Ngôi Trưòng. 
 - Ôn tập bài TĐN số 1 - Cây Sáo. 
 2. Kĩ năng.
 - Tập trình bày bài hát qua cách hát hoà giọng, hát lĩnh xướng.
 - HS đọc nhạc đúng và thuần bài TĐN số 1.
 - Học sinh biết thêm về thể loại ca khúc thiếu nhi phổ thơ.
 3. Thái độ.
 - HS có thêm kiến thức âm nhạc phổ thông qua bài “ Ca khúc thiếu nhi phổ thơ”
 4. Năng lực, phẩm chất:
 - Năng lực: Qua bài học giúp học sinh hình thành 5 năng lực Âm nhạc là: Năng lực thực hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng lực cảm thụ âm nhạc, năng lực trình diễn âm nhạc, năng lực sáng tạo âm nhạc.
 - Phẩm chất: Giúp HS biết nhớ ơn thầy cô và mái trường.
II. CHUẨN BỊ :
 1. Giáo viên:
 - Tập trình bày một số đoạn trích ca khúc phổ thơ để có thể giới thiệu cho HS 
 - Phương tiện giảng dạy: Đàn oocgan, bảng phụ chép bài TĐN số 1, băng nhạc một số ca khúc phổ thơ, giáo án SGK bộ môn. 
 2. Học sinh:
 - Nghiên cứu trước bài học ở nhà.
 - Đồ dùng học tập: Thanh phách, thước kẻ, vở ghi, SGK bộ môn.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC :
Phương pháp phát huy tính tích cực của học sinh
Phương pháp trình bày tác phẩm
Phương pháp trực quan thính giác
Phương pháp thuyết trình
Luyện tâp, thực hành.
Kĩ thuật chia nhóm
Kĩ thuật giao nhiệm vụ
Kĩ thuật đặt câu hỏi
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Hoạt động khởi động :
 - Giáo viên ổn định tổ chức lớp. Kiểm tra sĩ số lớp và nhắc học sinh chú ý ngồi ngay ngắn, trật tự.
 - Kiểm tra bài cũ: Hai em lên bảng đọc bài “TĐN số 01” kết hợp gõ đệm theo phách, 
 GV cùng HS nhận xét và cho đánh giá, xếp loại.
Vào bài: 
Trò chơi âm nhạc : Hát và chuyển đồ vật 
HS hát bài “Bóng dáng một ngôi trường”, vừa hát vừa luân chuyển 1 bông hoa (hoặc vật nào đó) cho bạn bên cạnh. Đến tiếng hát cuối cùng trong bài, bông hoa dừng ở vị trí của bạn nào thì bạn đó phải lên hát hoặc nhảy lò cò trong lớp. 
Hoạt động hình thành kiến thức mới: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1:
Phương pháp: quan sát, thực hành, thuyết trình.
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ
Năng lực: Năng lực thực hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng lực cảm thụ âm nhạc, năng lực trình diễn âm nhạc.
GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày lại bài hát vài lần.
HS : Nghe và cảm nhận.
GV: Đàn mẫu luyện thanh đã học vài lần.
HS : Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
GV: Đệm đàn bài hát vài lần (chọn giọng và phần đệm phù hợp).
HS : Thực hiện yêu cầu của GV.
GV: Cho các em tập biểu diễn theo nhóm, tổ, cá nhân Nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho điểm.
HS : Tập biểu diễn trước lớp.
GV: Cho các em hát đối đáp có lĩnh xướng, thể hiện sắc thái ở 2 đoạn khác nhau.
HS : Hát theo sự hướng dẫn của GV.
* Hoạt động 2:
Phương pháp: quan sát, thực hành, thuyết trình.
Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
Năng lực: Năng lực thực hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng lực cảm thụ âm nhạc, năng lực trình diễn âm nhạc.
GV: Đàn giai điệu bài TĐN vài lần.
HS: Nghe và cảm nhận.
GV: Đàn gam Son trưởng và âm trụ 2 lần.
HS : Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
GV: Cho HS ôn lại 2 âm hình tiết tấu của bài TĐN.
HS : Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
GV: Đệm đàn bài TĐN số 1 vài lần.
HS : Đọc nhạc và ghép lời ca theo đàn.
GV: Gọi 1 vài em đọc tốt để đọc mẫu. Nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho điểm.
HS : Thực hiện theo yêu cầu của GV.
* Hoạt động 3:
Phương pháp: quan sát, thực hành, thuyết trình.
Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
Năng lực: Năng lực thực hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng lực cảm thụ âm nhạc, năng lực trình diễn âm nhạc.
GV: Giới thiệu.
HS : Nghe và viết bài.
GV: Thế nào là ca khúc phổ thơ ?
HS : Trả lời như ở bên. (Các NS tìm cảm hứng từ bài thơ để sáng tác thành bài hát).
GV: Em hãy kể tên 1 số ca khúc phổ thơ mà em biết ? 
HS : Trả lời 1 số VD trong SGK Trang 21.
GV: Nhắc lại 1 số cách mà người ta có thể sáng tác ca khúc theo cách phổ thơ.( 3 cách). GV đưa 1 vài VD minh hoạ cho từng cách.
HS : Nghe, cảm nhận và viết bài.
GV : Mở băng đĩa hoặc tự trình bày 1 số các ca khúc thiếu nhi phổ thơ(nếu có).
HS : Nghe và cảm nhận.
GV: Các em có nhận xét gì về các ca khúc này ?
HS : Trả lời theo sự cảm nhận của mình.
1. Ôn tập bài hát:
Bóng dáng một ngôi trường 
2. Ôn tập Tập đọc nhạc: 
TĐN số 1 - Cây sáo
3. ¢m nh¹c thêng thøc: 
Ca khóc thiÕu nhi phæ th¬.
- Tuú tõng bµi, tõng t¸c gi¶. Cã khi ngêi ta gi÷ nguyªn vÑn bµi th¬ kh«ng thay ®æi dï chØ lµ mét tõ (Ýt thÊy). Cã khi lêi th¬ ®îc thay ®æi Ýt nhiÒu, còng cã trêng hîp NS phæ theo ý th¬, dùa vµo ý th¬ ®Ó phãng t¸c lêi ca cho phï hîp víi c¶m høng, víi sù ph¸t triÓn hîp lý cña giai ®iÖu vµ cÊu tróc b¶n nh¹c.
Hoạt động luyện tập:
 - HS nghe băng 1 - 2 ca khúc trong số 7 bài
 4. Hoạt động vận dụng:
 - Cả lớp hát đối đáp có lĩnh xướng, thể hiện sắc thái ở 2 đoạn khác nhau.
 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
 - Học thuộc và biểu diễn tốt bài hát
 - Tìm thêm một số ca khúc thiếu nhi phổ thơ
 - Chuẩn bị nội dung bài học cho tiết học sau(SGK).
Thày cô liên hệ 0989.832560 ( có zalo ) để có trọn bộ nhé. 
Trung tâm GD Sao Khuê nhận cung cấp giáo án, bài soạn powerpoit, viết SKKN, chuyên đề, tham luận, bài thi e-Learing các cấp 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_am_nhac_lop_9_tuan_20_den_23.docx