Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2020-2021

Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2020-2021

1. Mục tiêu:

 a. Về kiến thức: Biết được đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả.

 - Tích hợp môi trường giáo dục về giá trị kinh tế, bảo vệ môi trường.

 b. Về kỹ năng: Trình bày được giá trị dinh dưỡng của cây ăn quả về mặt dinh dưỡng, kinh tế, môi trường.

- Mô tả được các đặc điểm thực vật của cây ăn quả. Kể được các yếu tố ngoại cảnh tác động tới cây.

 c. Về thái độ: Có ý thức tham gia vào việc trồng và chăm sóc cây ăn quả, yêu thích môn học.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

 a. Chuẩn bị giáo viên: Nghiên cứu bài, soạn giáo án, đọc tài liệu tham khảo.

 b. Chuẩn bị học sinh: Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.

3. Tiến trình bài dạy:

a. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

* Câu hỏi: Nêu vai trò, vị trí của nghề trồng cây ăn quả?

* Đáp án:

* Vai trò (8,0 điểm)

 - Cung cấp cho người tiêu dùng.

 - Cung cấp nguyên liệu chế biến đồ hộp, nước giải khát.

 - Dùng để suất khẩu.(2,0 điểm)

 - Nghề có vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế và nâng cao đời sống nhân dân.

* Đặt vấn đề: (2 phút)

 - Nghề trồng cây ăn quả có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế và nâng

cao đời sống nhân dân. Vậy cây ăn quả có những giá trị gì, làm thế nào để cây cho

năng suất cao chúng ta học bài hôm nay.

b. Dạy nội dung bài mới:

 

doc 108 trang maihoap55 3600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 8/9/2020 Ngày giảng: 9/9/2020. Lớp 9A
	Tiết 1 - Bài 1 
 GIỚI THIỆU NGHỀ TRỒNG CÂY ĂN QUẢ.
1. Mục tiêu:
	a. Về kiến thức: Biết được vai trò, vị trí công việc trồng cây ăn quả trong xã hội, đặc điểm yêu cầu và triển vọng phát triển của công việc trồng cây ăn quả.
	b. Về kỹ năng: Nêu được những đặc điểm đặc cơ bản của nghề trồng cây ăn quả của nước ta.
	- Nêu được những yêu cầu công việc đối với người làm nghề trồng cây ăn quả.
- Trình bày được triển vọng của công việc trồng cây ăn quả và điều kiện phát triển.
	c. Về thái độ: Yêu thích công việc trồng cây ăn quả.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Nghiên cứu nội dung bài, soạn giáo án.
b. Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu bài mới.
3. Tiến trình bài dạy:
	a. Kiểm tra bài cũ: (không) 
* Đặt vấn đề: (2 phút)
- Ngoài chất đường bột, chất đạm, chất béo thì sinh tố là loại chất không thể thiếu với con người chúng ta học bài hôm nay. 
	b. Dạy nội dung bài mới: (38 phút) 	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Vai trò, vị trí của nghề trồng cây ăn quả (13 phút)
Quan sát H1 và cho biết nghề trồng cây ăn quả có những vai trò gì đối với nền kinh tế quốc dân và đối với đời sống con người?
Dùng để ăn, chế biến đồ uống, làm hàng xuất khẩu.
Những giống cây ăn quả nào đáp ứng nhu cầu nêu trên?
Dứa, nhãn, vải 
Hãy kể tên một số quả có vai trò trong việc phục vụ đời sống hàng ngày?
Vải xoài .
Nghề trồng cây ăn quả có vị trí NTN trong nền kinh tế nước ta?
Nghề trồng cây ăn quả có vị trí quan trọng trong phát triển .
Hãy kể tên một số cây ăn quả quí ở nước ta?
Bưởi năm roi .
Ở địa phương em có những loại cây ăn quả nào?
Hoạt động 2: Đặc điểm và yêu cầu của nghề trồng cây ăn quả (15 phút)
Yêu cầu HS nghiên cứu mục2 SGK và hoàn thành bài tập sau.
Phát phiếu học tập cho 4 nhóm.
Hoàn thành. báo cáo – Chốt lại.
I. Vai trò, vị trí của nghề trồng cây ăn quả 
- Cung cấp cho người tiêu dùng.
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến đồ hộp, nước giải khát 
- Dùng để xuất khẩu.
- Nghề trồng cây ăn quả có vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế và nâng cao đời sống nhân dân.
II. Đặc điểm và yêu cầu của nghề trồng cây ăn quả 
1. Đặc điểm của nghề:
 * Bảng phụ
Các đặc điểm
Nội dung từng đặc điểm
Ứng dụng mỗi đặc điểm
- Đối tượng lao động
- Nội dung lao động
- Dụng cụ lao động
- Điều kiện lao động
- Sản phẩm lao động
- Cây lâu năm có giá trị kinh tế
- Nhân giống, làm đất, gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, chế biến.
- Nhiều loại cuốc xẻng, dao, kéo, bình tưới.
- Trực ttiếp ngoài trời, có tiếp xúc với hoá chất.
- Là những quả tươi.
- Có kế hoạch lâu dài
- Xác định qui trình sản suất phù hợp cho từng loại cây.
- Chuẩn bị đủ dụng cụ cần thiết
- Tạo điều kiện để bảo vệ sức khỏe
- Có kĩ thuật bảo quản và chế biến.
Nghiên cứu thông tin mục 2.
Người làm nghề lao động cần đảm bảo các yêu cầu gì? 3 yêu cầu .
Tại sao nghề trồng cây ăn quả phải có những yêu cầu trên?
Vì .
Trong những yêu cầu trên yêu cầu nào là quan trọng nhất?
Yêu cầu về tri thức.
2. Yêu cầu của nghề đối với người lao động.
- Tri thứ.c
- Thái độ.
- Sức khỏe.
Hoạt động 3: Triển vọng của nghề (10 phút)
Để đáp ứng được yêu cầu của nghề nhiệm vụ của em là gì?
Giữ gìn, bảo vệ cây, không chặt phá cây cần học hỏi để có tri thức ..
Em có nhận xét gì về sự phát triển của nghề trồng cây ăn quả? cuủa nước ta?
Nghề trồng cây ăn quả ở nước ta đang được 
Năm 2000 là 
Nghề trồng cây ăn quả còn gặp những khó khăn gì? Vốn, khâu bảo quản.
Cần có những biện pháp gì để phát triển tốt nghề này?
Làm cho sản lượng ngày càng tăng .
III. Triển vọng của nghề:
Nghề trồng cây ăn quả ở nước ta đang được khuyến khích phát triển, tạo thêm công ăn việc làm và thu nhập cho người lao động. Tăng thêm nguồn ngoại tệ cho đất nước.
- Biện pháp phát triển nghề.
+ Làm cho sản lượng ngày càng tăng.
+ Giúp cho năng suất ngày càng cao.
+ Sản phẩm hàng hoá đa dạng
+ Tạo điều kiện cho nghề phát triển mạnh.
c. Củng cố, luyện tập: (3 phút)
- Dựa vào đâu có thể khẳng định nghề trồng cây ăn quả ở nước ta đang có triển vọng?
- Em có thích nghề trồng cây ăn quả không? Vì sao?
? Nêu gương điển hình nghề trồng cây ăn quả ở địa phương em?
d. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (2 phút)
- Về nhà học bài theo câu hỏi SGK.
- Tiếp tục tìm hiểu gương điển hình nghề trồng cây ăn quả ở địa phương em. Huyện, Tỉnh Sơn La. Học thuộc ghi nhớ. Đọc trước bài 2.
*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
- Thời gian toàn bài: .........
- Thời gian từng phần: .. .....
- Nội dung kiến thức: ......... 
 ....... 
- Phương pháp giảng dạy: .. ....... 
 .......
Ngày soạn: 15/9/2020 Ngày giảng: 16/9/2020. Lớp 9A
Tiết 2 - Bài 2 (tiết1)
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÂY ĂN QUẢ.
1. Mục tiêu:
	a. Về kiến thức: Biết được đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả.
 - Tích hợp môi trường giáo dục về giá trị kinh tế, bảo vệ môi trường.
 b. Về kỹ năng: Trình bày được giá trị dinh dưỡng của cây ăn quả về mặt dinh dưỡng, kinh tế, môi trường. 
- Mô tả được các đặc điểm thực vật của cây ăn quả. Kể được các yếu tố ngoại cảnh tác động tới cây.
	c. Về thái độ: Có ý thức tham gia vào việc trồng và chăm sóc cây ăn quả, yêu thích môn học.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
	a. Chuẩn bị giáo viên: Nghiên cứu bài, soạn giáo án, đọc tài liệu tham khảo.
 b. Chuẩn bị học sinh: Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
* Câu hỏi: Nêu vai trò, vị trí của nghề trồng cây ăn quả?
* Đáp án: 
* Vai trò (8,0 điểm)
	- Cung cấp cho người tiêu dùng.
	- Cung cấp nguyên liệu chế biến đồ hộp, nước giải khát.
	- Dùng để suất khẩu.(2,0 điểm)
	- Nghề có vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế và nâng cao đời sống nhân dân.
* Đặt vấn đề: (2 phút)
 - Nghề trồng cây ăn quả có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế và nâng
cao đời sống nhân dân. Vậy cây ăn quả có những giá trị gì, làm thế nào để cây cho
năng suất cao chúng ta học bài hôm nay.
b. Dạy nội dung bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giá trị của việc trồng cây ăn quả. (12 phút)
Cho học sinh ngiên cứu thông tin phần I sgk.
Đối với con người cây ăn quả cung cấp những giá trị gì?
Cung cấp dinh dưỡng cho con người, làm thuốc chữa bệnh.
Cây ăn quả có giá trị kinh tế như thế nào?
Làm nguyên liệu chế biến bánh kẹo, nước uống 
Về môi trường? Lấy VD.
Giữ và cải thiện môi trường 
Trong các giá trị trên giá trị nào là quan trọng nhất?
Cung cấp nhiều dinh dưỡng có giá trị.
Là nguồn nguyên liệu cho nhà máy chế biến nông sản.
Lấy VD để minh hoạ?
Cung cấp nhiều dinh dưỡng: cam, xoài..
Làm nguyên liệu cho chế biến nông sản : dứa, nhãn, cam, xoài 
* THMT: Ngoài giá trị kinh tế, cây ăn quả còn làm sạch không khí, giảm tiếng ồn, làm rừng phòng hộ, hàng rào chắn gió, cảnh quan, chống xói mòn, bảo vệ đất.
Hoạt động 2: Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả (23 phút)
=> Để biết được các đặc điểm ..
Cho HS nghiên cứu thông tin SGK.
Đối với cây ăn quả rễ có đặc điểm gì?
Gồm 2 loại rễ..
Thân có đặc điểm gì?
Thân gỗ có nhiều cành từ cấp .
Hoa có đặc điểm gì?
Có 3 loại .
Có những loại quả nào?
Có nhiều loại quả: quả hạch, quả mọng, quả có vỏ cứng.
Biết được đặc diểm của quả, hạt sẽ giúp cho việc chọn giống, bảo quản, chế biến, vận chuyển phù hợp.
Cây ăn quả rất phong phú, đa dạng có loại có nguồn gốc nhiệt đới, á nhiệt đới, ôn đới là do yếu tố ngoại cảnh khí hậu, đất đai chi phối.
Chia lớp làm 4 nhóm
- Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh đọc nội dung thông tin mục 2 SGK - 10, 11 Hoàn thành phiếu học tập.
Làm bài, đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung.
I. Giá trị của việc trồng cây ăn quả.
 - Cung cấp nhiều dinh dưỡng có giá trị.
- Làm nguyên liệu cho các nhà máy chế biến nông sản.
- Giữ và cải thiện môi trường như: Điều hoà ô xi, nhiệt độ, gió, bão, chống xói mòn, bảo vệ đất.
Cung cấp nhiều dinh dưỡng: cam, xoài..
Làm nguyên liệu cho chế biến nông sản: dứa, nhãn, cam, xoài 
II. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả 
1. Đặc điểm thực vật:
a. Rễ:
- Gồm 2 loại:
+ Rễ mọc thẳng xuống đất (rễ cọc)ăn sâu xuống đất từ 1-> 10m giúp cho cây đứng vững và hút nước, chất dinh dưỡng nuôi cây.
+ Rễ mọc ngang nhỏ và nhiều, tập trung ở mặt đất, mọc theo tán cây.
b. Thân:
- Thân gỗ có nhiều cành từ cấp I -> cấp VI. Các cành cấp V, VI thường mang quả, cần tạo nhiều cành để có nhiều quả.
c. Hoa: Gồm 3 loại:
+ Hoa đực
+ Hoa cái
+ Hoa lưỡng tính.
d. Quả và hạt:
- Có nhiều loại quả: quả hạch, quả mọng, quả có vỏ cứng.
- Số lượng, màu sắc, hình dạng của hạt tuỳ thuộc vào từng loại quả.
2. Yêu cầu về ngoại cảnh:
* Bảng phụ.
Yếu tố ngoại cảnh
Mức độ phù hợp của cây ăn quả
- Nhiệt độ
- Độ ẩm
- Ánh sáng
- Chất dinh dưỡng
- Đất
- Tuỳ yêu cầu nhiệt độ cao thấp khác nhau từ 25- 30. Có loài có giai đoạn cần nhiệt 
độ thấp.
- Độ ẩm cao, không bị úng.
- Ưa ánh sáng, nhưng có một số cây chịu được bóng râm.(dứa, dâu tây)
từng thời kì sinh trưởng cần tỉ lệ khác nhau.
- Đất có kết cấu tốt, nhiều chất dinh dưỡng, thoát nước, ít chua. Thích hợp là loại đất đỏ, đất phù sa ven sông.
c. Củng cố, luyện tập (2 phút)
- Cây ăn quả có giá trị gì đối với đời sống con người và với nền kinh tế nước ta?
- Nêu yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả?
d. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1 phút)
- Về nhà học bài theo câu hỏi SGK.
- Học thuộc ghi nhớ. Đọc trước phần III.
- Liên hệ thực tế việc trồng cây ăn quả có trị kinh tế của địa phương em. Huyện Tỉnh Sơn La.
*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
- Thời gian toàn bài: .........
- Thời gian từng phần: .. .....
- Nội dung kiến thức: ......... 
 ....... 
- Phương pháp giảng dạy: .. ....... 
 ---------------------------------
Ngày soạn: 20/9/2020 Ngày giảng: 21/9/2020. Lớp 9A
Tiết 3 - Bài 2 (Tiết 2)
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÂY ĂN QUẢ.
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức: Biết được một số loại giống và nhân giống cây ăn quả.
- Biết được quy trình và yêu cầu của các biện pháp kĩ thuật trồng cây ăn quả.
- Tích hợp môi trường giáo dục về giá trị kinh tế, bảo vệ môi trường.
b. Về kỹ năng: Làm được một số công việc trồng cây ăn quả.
- Kể được một số loại giống và các phương pháp nhân giống cây ăn quả. 
- Nêu được ưu nhược điểm của mỗi phương pháp. 
c. Về thái độ: Có ý thức bảo vệ bảo vệ môi trường sinh thái và làm việc đúng quy trình.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, bảng 2 SGK-11.
b. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
* Câu hỏi: 
- Nêu các giá trị của việc trồng cây ăn quả?
* Đáp án: Cung cấp nhiều dinh dưỡng có giá trị.
- Làm thuốc chữa bệnh.
- Nguồn nguyên liệu cho nhà máy chế biến nông sản.
- Giữ và cải thiện môi trường như điều hoà ô xi, nhiệt độ, gió bão, chống sói mòn.
* Đặt vấn đề: (2 phút) Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về giá trị, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả hôm nay cô và các em tìm hiểu về kĩ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả.
b. Dạy nội dung bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động củaGV
Hoạt động 3: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả (33 phút)
Giống cây ăn quả rất phong phú và đa dạng.
Em hãy kể tên các giống cây mà em biết? Đó là những nhóm nào?
3 nhóm: + Cây ăn quả nhiệt đới.
 + Cây ăn quả á đới.
 + Cây ăn quả ôn đới.
Chia lớp nhành 3 nhóm, treo bảng 2 (Các loại cây ăn quả). Yêu cầu các nhóm điền các loại cây ăn quả mà em biết theo mẫu bảng sau:(4 phút)
STT
Nhóm cây ăn quả.
Các loại cây ăn quả.
1
Cây ăn quả nhiệt đới.
- Chuối dứa, mít, xoài, sầu giêng, măng cụt, khế, trứng gà, chôm chôm .......
2
Cây ăn quả á nhiệt đới
- Cam, quýt, chanh, bưởi, nhãn, vải, hồng, ổi, 
3
Cây ăn quả ôn đới
- Đào, mận, nho, dâu tây 
Thảo luận -> trả lời, các nhóm nhận xét chéo.
Nhận xét. Yêu cầu của việc chọn giống là gì?
Kể tên một số cách nhân giống mà em biết?
Nhân giống bằng phương pháp hữu tính như gieo hạt, vô tính như giâm cành,chiết cành,ghép, tách.......
Địa phương em dùng phương pháp nhân giống nào? Liên hệ thực tế ở địa phương.
Muốn trồng cây ăn quả cho năng suất cao ta cần quan tâm đến những yếu tố nào?
Thời vụ, khoảng cách trồng, đào hố .......
Gia đình em thường trồng cây ăn quả vào thời gian nào trong năm?
Mùa xuân, mùa thu.
Tại sao các loại cây ăn quả lại được trồng vào mùa xuân, mùa thu?
Thời gian đó thời tiết mát mẻ thuận lợi cho sự đâm chồi nảy lộc.....
Nhận xét ...... Bác Hồ nói " Mùa xuân là tết trồng cây, làm cho......"
Cây được trồng với khoảng cách như thế nào?
Đào hố thời gian nào, kích thước ra sao? 
Tại sao phải để lớp đất mặt + trộn phân cho xuống đáy hố?
Cây ăn quả được trồng theo qui trình như thế nào?
Có 3 cách trồng cây: Trồng cây rễ trần.
 Gieo hạt trực tiếp. Trồng cây con có bầu trong đó cách này áp dụng nhiều.
Tại sao phương pháp này được áp dụng nhiều?
Khi trồng cây ta cần lưu ý điều gì?
Tại sao không trồng cây khi nắng to, giữa trưa nắng?
Tại sao khi trồng cây phải buộc cây vào cọc đỡ, trồng cây chắn gió?
* THMT: Ngoài giá trị kinh tế, cây ăn quả còn làm sạch không khí, giảm tiếng ồn, làm rừng phòng hộ, hàng rào chắn gió, cảnh quan, chống xói mòn, bảo vệ đất.
III. Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả. 
1. Giống cây:
- Cho năng xuất cao, chất lượng tốt, chống sâu bệnh phù hợp với điều kiện ngoại cảnh.
2. Nhân giống: Gồm 2 phương pháp nhân giống:
+ Nhân giống bằng phương pháp nhân giống hữu tính như gieo hạt.
+ Nhân giống bằng phương pháp vô tính như giâm càng, chiết cành, ghép, tách chồi, nuôi cấy mô tế bào.
3. Trồng cây ăn quả. 
a. Thời vụ.
- Đối với các tỉnh phía bắc:
+ Vụ xuân (T2-> T4)
+ Vụ thu (T8-> T10)
- Đối với các tỉnh phía nam vào đầu mùa mưa (T4,5)
b. Khoảng cách trồng.
- Tuỳ mỗi loại cây và loại đất mà khoảng cách trồng có khác nhau.
Tuỳ mỗi loại cây..............
Xu hướng chung nên trồng dày hợp lý vừa tận dụng được đất vừa dễ chăm sóc.....
c. Đào hố, bón phân lót.
- Đào hố trước khi trồng từ 15-> 30 ngày. Tuỳ từng loại cây mà kích thước hố khác nhau.
- Trộn phân bón với lớp đất mặt.
Tiếp xúc với rễ..........(phương pháp bón lót)
d. Trồng cây:
- Đào hố -> bóc vỏ bầu (trồng cây có bầu) -> đặt cây vào hố -> lấp đất -> tưới nước.
Đủ dinh dưỡng, cây rễ sống...........
Gió to cây rễ bị đổ, trời nắng sự thoát hơi nước mạnh, rễ đang bị tổn thương không hút hơi nước => héo chết.
Tránh cây không bị đổ, đề phòng gia súc phá cây.
c. Củng cố, luyện tập: (3 phút). 
 - Yêu cầu của việc chọn giống là gì?
 - Kể tên một số cách nhân giống mà em biết? 
d. Hưóng dẫn học sinh học ở nhà. (2 phút)
- Về nhà học bài. Quan sát kỹ thuật trồng cây trong thực tế. Đọc nội dung còn lại của bài.
*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
- Thời gian toàn bài: .........
- Thời gian từng phần: .. .....
- Nội dung kiến thức: ......... 
- Phương pháp giảng dạy: .. ....... 
 -----------------------------
Ngày soạn: 27/9/2020 Ngày giảng: 28/9/2020. Lớp 9A
Tiết 4 - Bài 2 (Tiết 3)
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÂY ĂN QUẢ
1. Mục tiêu:
	a. Về kiến thức: Biết được kĩ thuật chăm sóc, phát hiện bệnh cây, thu hoạch, bảo quản, chế biến cây ăn quả.
 - Tích hợp môi trường giáo dục sử dụng chất bảo quản đảm bảo an toàn.
	b. Về kỹ năng: Nhận dạng được triệu trứng một số loại, bệnh hại cây ăn quả.
	c. Về thái độ: Có ý thức bảo vệ bảo vệ môi trường sinh thái và làm việc đúng quy trình. Giáo dục học sinh có ý thức trồng, chăm sóc, bảo vệ cây ăn quả.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, hình 3 SGK- 14.
b. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
* Câu hỏi: 
- Nêu qui trình trồng cây ăn quả? Khi trồng cần lưu ý những điểm gì?
* Đáp án: 
 - Đào hố trồng -> Bóc vỏ bầu (trồng cây có bầu) -> Đặt cây vào hố -> Lấp 
đất -> Tưới nước. (2,0 điểm)
* Khi trồng cây cần lưu ý:
- Nên trồng cây có bầu đất, Khi bóc vỏ bầu, không làm vỡ bầu.
- Đặt cây vào giữa hố cho ngay ngắn, lấp lớp đất mặt xuống dưới, lớp đất dưới phủ lên trên.. (4,0 điểm)
- Không trồng khi gió to, giữa trưa nắng.
 - Trồng xong nên buộc cây với cọc đỡ. Tưới nước cho đủ ẩm. Ngoài ra có thể trồng cây chắn gió để bảo vệ cây.. (4,0 điểm)
* Đặt vấn đề: (1 phút) 
- Khâu chăm sóc chế biến, bảo quản cũng hết sức quan trọng..........
	b. Dạy nội dung bài mới: (33 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
Hoạt động 4: Chăm sóc: (23 phút)
Theo em những công việc nào trong trồng trọt thuộc vấn đề chăm sóc?
 Tại sao phải làm cỏ, vun sới?
Diệt cỏ dại, làm mất nơi ẩn náu........
Trong khi làm cỏ, vun sới người ta thường kết hợp việc gì trong chăm sóc?
Bón phân thúc.
Bón phân thúc thường tiến hành trước hay sau khi trồng? Bón thúc nhằm mục đích gì?
Thường bón sau khi trồng. Nhằm.......
Bón thúc vào thời gian nào của cây?
Bón thúc cho cây vào 2 thời kỳ......
Tại sao phải bón phân vào 2 giai đoạn trên?
Vì đây là thời kỳ cây cần nhiều dinh dưỡng..............
Bón phân thúc cây chưa ra hoa................
Sau khi thu hoạch cần bón phân để cây phục hồi nhanh và ra hoa, đậu quả cho vụ sau.
Thường sử dụng những loại phân nào để bón thúc?
Nêu cách bón thúc?
Tiến hành bón phân thúc................
Tại sao phải bón theo mép tán cây?
Nước có vai trò gì đối với cây ăn quả?
- Nước hoà tan chất dinh dưỡng trong ...
Ngoài ra......
Theo em giai đoạn phát triển nào của cây cần cung cấp nhiều nước?
Thời kỳ ra hoa, đậu quả.
Tạo hình sửa cành nhằm mục đích gì?
Tạo cho cây có thế đứng ........
Công tác phòng trừ sâu bệnh cũng rất quan trọng.....->
Kể tên một số loại sâu, bệnh thường gặp?
Các loại sâu đục thân, hoa, quả: Rầy, rệp, bọ xít..........
Bệnh than thủ,mốc sương, vàng lá, thối ngọn, hoa, quả.
Cần làm gì để phòng trừ sâu bệnh?
Phòng trừ bằng kỹ thuật canh tác, sinh học, thủ công.....................
Ở địa phương em thường gặp những loại sâu bệnh nào? Cách phòng trừ bệnh đó ra sao?
Sử dụng chất điều hoà sinh trưởng nhằm mục đích gì?
Kích thích sự ra mầm, hoa, tăng tỉ lệ đậu quả, làm thay đổi kích cỡ, màu sắc của quả.
* Tích hợp môi trường:
- Bón phân hữu cơ hoại, bùn khô, phù sa cung cấp chất dinh dưỡng cho cây.
- Phủ rơm rạ vào gốc cây để giữ ẩm chống sói mòn. 
Thu hoạch vào thời điểm nào là thích hợp?
Hoạt động 5: Thu hoạch, bảo quản, chế biến.(10 phút)
Bảo quản quả bằng cách nào?
Các loại quả được dùng để chế biến thành những sản phẩm nào?
Chế biến thành xi rô quả, sấy khô và làm mứt quả.
 VD: Mít sấy khô, nho khô, nước cam 
* Tích hợp môi trường:
Sử dụng chất hoá học đúng kĩ thuật, để giảm ô nhiễm môi trường tránh gây ngộ độc cho người, động vật..
- Sử dụng chất điều hoà sinh trưởng đúng doanh mục cho phép. Thu hoạch bảo quả đúng quy định đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
4. Chăm sóc: 
Làm cỏ, vun sới. Bón phân thúc
Tưới nước. Tạo hình, sửa cành. phòng trừ sâu bệnh. Sử dụng chất điều hoà sinh trưởng.
a. Làm cỏ, vun sới:
- Diệt cỏ dại, làm mát nơi ẩn náu của sâu, bệnh và làm đất tơi xốp.
b. Bón phân thúc.
- Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây sinh trưởng phát triển cho năng suất cao, phẩm chất tốt.
- Bón thúc vào 2 thời kỳ.
+ Cây chưa ra hoa hoặc đã ra hoa, quả.
+ Sau khi thu hoạch.
Có thể sử dụng phân chuồng, phân hoá học cũng có thể thêm bùn đã phơi khô hoặc phù sa để góp phần cải tạo đất và cung cấp chất dinh dưỡng cho cây.
Tán cây toả ra đến đâu thì rễ cây lan ra đến đó => bón phân theo mép tán cây rễ sẽ hút chất dinh dưỡng lan rộng trong mép mặt đất.
c. Tưới nước.
- Nước hòa tan chất dinh dưỡng trong đất rễ cây hút được dễ dàng và tham gia vận chuyển chất dinh dưỡng trong cây.
- Tưới nước để giữ ẩm, hạn chế xói mòn đất và diệt cỏ dại.
d. Tạo hình, sửa cành.
- Tạo cho cây có thế đứng và bộ khung khoẻ.
- Sửa cành là loại bỏ cành nhỏ, sâu bệnh, cành vượt.
e. Phòng trừ sâu bệnh.
- Phòng trừ bằng kỹ thuật canh tác, sinh học, thủ công.
- Sử dụng thuốc hoá học đúng kỹ thuật tránh gây độc cho người và vật nuôi, đảm bảo an toàn thực phẩm.
Có thể dùng cách quét vôi ở gốc cây.....
g. Sử dụng chất điều hoà sinh trưởng.
- Phải dử dụng đúng kỹ thuật mới có kết quả.
Đây là những chất được sử dụng với nồng độ hết sức nhỏ trong thời gian nhất định.....
=> Việc sử dụng các chất điều hoà sinh trưởng đang được áp dụng rộng rãi. Đây là một tiến bộ kĩ thuật.....Lúc trời mát.
IV. Thu hoạch, bảo quản, chế biến.
1. Thu hoạch:
Quả hái về phải được làm sạch, phân loại, để nơi râm mát.
=> Gói giấy mỏng đưa vào kho lạnh.
- Phải nhẹ nhàng, cẩn thận tránh giập nát, thu hoạch lúc trời mát.
2. Bảo quản.
- Bằng hoá chất, chiếu tia phóng xạ (đúng theo qui định vệ sinh ATTP)
=> Gói giấy mỏng đưa vào kho lạnh.
3. Chế biến.
- Chế biến thành xi rô quả, sấy khô và làm mứt quả.
* Ghi nhớ: SGK/15.
c. Củng cố, luyện tập: (3 phút) 
- Qua bài hôm nay em cần nắm được điều gì?
- Cách chăm sóc, thu hoạch, bảo quản, chế biến cây ăn quả.
- Để đạt được năng suất cao, phẩm chất tốt người trồng cây ăn quả cần chú ý những điều gì?
- Cần cố giống tốt, áp dụng đúng các biện pháp kĩ thuật trong việc trồng, chăm sóc cây ăn quả.
d. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (2 phút)
- Về nhà học bài theo câu hỏi SGK.
- Tìm hiểu cách thức sử dụng, bảo quản chất kích thích đối với các loại quả khi thu hoạch. Tỉ lệ pha hóa chất với từng loại quả. 
- Đọc trước bài 3: Các phương pháp nhân giống cây ăn quả.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
- Thời gian toàn bài: .........
- Thời gian từng phần: .. .....
- Nội dung kiến thức: ......... 
 ....... 
- Phương pháp giảng dạy: .. ....... 
 ....... 
 --------------------------
Ngày soạn: 04/10/2020 Ngày giảng: 05/10/2020. Lớp 9A
Tiết 5 - Bài 3 (tiết1)
CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY ĂN QUẢ 
1. Mục tiêu:
	a. Về kiến thức: Xác định được các khu vườn ươm để vườn luôn có cây giống mẹ, khu nhân giống bằng hạt, bằng giâm chiết ghép cây ăn quả.
 	b. Về kỹ năng: Hiểu được đặc điểm và yêu cầu kĩ thuật của các phương pháp nhân giống cây ăn quả.
	c. Về thái độ: Có hứng thú trong học tập, yêu thích trồng cây ăn quả.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
	a. Chuẩn bị của giáo viên: Nghiên cứu bài, soạn giáo án, tranh ảnh về phương pháp nhân giống cây ăn quả, mẫu chiết, ghép đã hoàn chỉnh.
 b. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
	* Câu hỏi: Nêu vai trò của giống, phân bón, nước đối với sự sinh trrưởng và phát triển của cây ăn quả?
? Bón phân thúc thường tiến hành trước hay sau khi trồng? Bón thúc nhằm mục đích gì?
* Đáp án: Giống: Phải chọn lọc giống, lai tạo được những giống mới có năng suất cao phẩm chất tốt chống được sâu bệnh và thích nghi với các yếu tố ngoại cảnh.(5,0 điểm)
	- Phân bón: Bón phân theo đúng thời điểm, đúng liều lượng.
 - Nước: Để giữ ấm, hạn chế sói mòn đất, cỏ dại, cần tiến hành phủ rơm rạ 
cành lá nhỏ quanh gốc cây.(5,0 điểm)
 - Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây sinh trưởng phát triển cho năng suất cao, phẩm chất tốt.
- Bón thúc vào 2 thời kỳ.
+ Cây chưa ra hoa hoặc đã ra hoa, quả.
+ Sau khi thu hoạch.
 * Đặt vấn đề: (2') Để trồng cây ăn quả có năng suất cao, phẩm chất tốt cần 
phải có giống tốt và áp dụng đúng các biện pháp kĩ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản. Vậy muốn có nhiều giống chúng ta học bài hôm nay.
b. Dạy nội dung bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Xây dựng vườn ươm cây ăn quả (26 phút)
- Xây dựng vườn ươm nhằm mục đích gì?
I. Xây dựng vườn ươm cây ăn quả 
- Để có điều kiện chọn lọc, bồi dưỡng các giống tốt và sản xuất ra số lượng cây trồng nhiều với chất lượng cao.
Địa điểm chọn vườn ươm cần đạt những tiêu chuẩn nào?
Ý nghĩa của những tiêu chuẩn trên là gì?
Ngoài những yêu cầu trên thì chúng ta còn phải đảm bảo về : + Diện tích.
 + Địa hình
 + Vị trí ươm cây 
 + Đất đai.
Theo em loại đất nào phù hợp với vườn ươm cây cây ăn quả?
Đất đỏ, phù sa.
Cho VD về vườn ươm cây ăn quả ở địa phương em mà em biết?
Diện tích vườn ươm to hay nhỏ phụ thuộc vào đâu?
Q/S bảng 4/17 và thông tin ở hình 4
Vườn ươm chia làm mấy khu vực? Là những khu vực nào?
Nêu ý nghĩa của khu cây giống?
Là trồng cây mẹ để lấy hạt, lấy 
Cây mẹ phải đảm bảo những yêu cầu nào?
Cho HS nghiên cứu thông tin SGK/16.
Khu nhân giống khác gì khu cây giống?
Gieo để lấy cây giống ..
Nêu ý nghĩa của khu nhân giống trong vườn ươm?
Nhằm tạo được cây giống cho năng suất chất lượng cao. Đay là khu vực vận dụng kĩ thuật gieo hạt, giâm, chiết, ghép chăm sóc cây con tỉ mỉ, cẩn thận mới có hiệu quả kinh tế.
Khu luân canh có ý nghĩa gì?
Luân phiên cho các khu nhân giống -> Tránh hại đất.
Để đất trồng tăng độ màu mỡ ta làm gì?
Như vậy muốn XD vườn ươm cây giống, phải chọn được địa điểm thuận lợi về giao thông, đất, nước, gần nơi tiêu thụ sản phẩm.
Hoạt động 2: Các phương pháp nhân giống cây ăn quả (7 phút)
Phương pháp nhân giống hữu tính là gì?
Trong nhân giống hữu tính cần chú ý đến những vấn đề gì?
Phải biết được đặc tính chính của hạt để có biện pháp sử lí phù hợp.
Khi gieo hạt .
- Địa điểm.
- Gần vườn trồng ..
1. Chọn địa điểm.
- Cung cấp giống kịp thời đến nơi tiêu thụ, đỡ công vận chuyển, giá thành thấp.
- Cung cấp nước kịp thời, đầy đủ cho cây phát triển tốt.
- Chọn nơi cao, thoáng nước, mạch nước ngầm thấp, tầng đất dày.
Vườn thực nghiệm ở khu trại giống khu dốc Mường Hồng MS- Sơn La.
Tuỳ theo nhu cầu giống 
=> Vườn ươm cây ăn quả chia làm 3 khu vực.
2. Thiết kế vườn ươm.
- Khu nhân giống.
- Khu cây giống.
- Khu luân canh.
- Là khu cung cấp nguyên liệu để tạo giống và nhân giống cho nên cây mẹ phải là cây tốt, quí hiếm, có giá trị kinh tế, có năng suất cao không bị lai tạp.
=> Cây giống có ý nghĩa quan trọng nhất.
a. Khu cây giống.
- Là trồng cây mẹ để lấy hạt, lấy mắt ghép, lấy cành giâm, cành chiết.
b. Khu nhân giống.
- Gieo để lấy cây giống đem trồng và làm gốc ghép.
- Ra ngôi cây gốc ghép, ra ngôi càng chiết, cành giâm.
Trồng cây họ đậu -> có tác dụng cố định đạm -> làm tốt đất ngoài ra còn cung cấp đạm thực vật cho con người và chăn nuôi gia súc, gia cầm.
c. Khu luân canh.
- Được sử dụng để luân phiên đổi chỗ cho 2 khu trên.
II. Các phương pháp nhân giống cây ăn quả. 
1. Phương pháp nhân giống hữu tính.
- Phương pháp nhân giống hữu tính là phương pháp tạo cây con bằng hạt.
c. Củng cố, luyện tập: (3 phút)	
- Tại sao phải xây dựng vườn ươm cây giống? Nêu yêu cầu khi chọn vườn ươm?
- Vườn ươm được thiết kế thành mấy khu? Là những khu nào?
d. Hướng dẫn học sinh học ở nhà. (2 phút)
- Về nhà học bài theo câu hỏi SGK.
- Mỗi tổ ươm một loại cây bằng phương pháp hữu tính như : mơ, mận, đào..
- Học thuộc ghi nhớ. Đọc phần 2 của bài.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
- Thời gian toàn bài: .........
- Thời gian từng phần: .. .....
- Nội dung kiến thức: ......... 
 ....... 
- Phương pháp giảng dạy: .. ....... 
Ngày soạn: 11/10/2020 Ngày giảng: 12/10/2020. Lớp 9A Tiết 6 - Bài 3 (tiết 2)
CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY ĂN QUẢ
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức: Biết được một số loại giống và cách nhân giống cây ăn quả. 
- Hiểu được phương pháp nhân giống vô tính, thấy được sự khác nhau giữa nhân giống vô tính và nhân giống hữu tính.
b. Về kỹ năng: Gieo và chăm sóc đảm bảo đủ độ ẩm và mọc đều, giữ nhiệt độ phù hợp phù hợp để hạt nảy mầm và mọc đều.
- Vận dụng và thực tế cuộc sống.
c. Về thái độ: Có hứng thú tìm tòi trong học tập, yêu môn học.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV, soạn giáo án. Tranh vẽ hình 7, 8, 9, 10 (T20, T21)
b. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
* Câu hỏi: Tại sao phải xây dựng vườn ươm? Địa điểm của vườn ươm phải đảm bảo những tiêu chuẩn nào? 
* Đáp án: 
- Xây dựng vườn ươm nhằm mục đích có điều kiện bồi dưỡng chọn lọc các giống tốt và sản xuất cho ra số lượng cây trồng nhiều.(5,0 điểm)
- Vườn cây giống cần được xây dựng ở nơi đất tốt, bằng phẳng, gần vườn sản xuất, nơi tiêu thụ và vận chuyển thuận lợi.(5,0 điểm)
* Đặt vấn đề (1 phút) 
- Nhân giống vô tính có điểm gì khác nhân giống hữu tính? Có những cách nhân giống vô tính nào? Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu. 
b. Dạy nội dung bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 3: Phương pháp nhân giống vô tính (Chiết, ghép, giâm) (33 phút)
Có mấy phương pháp nhân giống vô tính?
3 phương pháp 
Thế nào là phương pháp chiết cành?
Là phương pháp nhân giống bằng cách tách cành từ cây mẹ để tạo ra cây con.
Khi chiết cành phải đảm bảo các yêu cầu gì?
Tại sao chiết cành phải chọn thời vụ trên?
Địa phương em thường áp dụng phương pháp này đối với loại cây nào?
Thế nào là phương pháp giâm cành?
Kể tên các bước khi giâm cành?
Cắt cành giâm -> Nhúng cành vào dung dịch chất kích thích -> giâm xuống đất -> Chăm sóc.
Giâm cành có tác dụng gì? Ở địa phương em thường áp dụng vào những loại cây ăn quả nào? 
Theo em những loại cây nào khó giâm cành? 
Để phương pháp giâm cành đạt kết quả cần lưu ý những điểm gì? (SGK/18))
Nêu khái niệm phương pháp ghép?
Để ghép đạt kết quả cao cần làm tốt những việc gì? ( SGK/18) 
Tại sao tiến hành ghép vào thời gian nêu trên là tốt nhất?
Thời tiết mát mẻ, thuận lợi 
Em hãy kể tên các cách ghép?
Ghép áp, ghé chẻ bên, mêm, cửa sổ.
Muốn mắt ghép khoẻ, sống và ghép thành công cần những điều kiện gì?
Trong các phương pháp nhân giống trên có những ưu, nhược điểm gì? Em hãy điền vào bảng sau. Cử đại diện lên điền
- Gieo hạt.
- Giâm cành.
- Chiết cành.
- Ghép cành.
2. Phương pháp nhân giống vô tính
 (Chiết, ghép, giâm)
a. Chiết cành:
- Là phương pháp nhân giống bằng cách tách cành từ cây mẹ để tạo ra cây con.
Cành chiết là cành phải khoẻ 
Bưởi, nhãn 
Là phương pháp nhân giống dựa trên khả năng hình thành rễ phụ của các đoạn cànhđã cắt rời của cây mẹ.
b. Giâm cành:
- Là phương pháp nhân giống dựa trên khả năng hình thành rễ phụ của các đoạn cành đã cắt rời của cây mẹ.
Liên hệ 
Cây vỏ mỏng, khó mọc rễ phụ. 
* Những điểm cần lưu ý khi giâm cành. (SGK/18)
c. Ghép.
- Là phương pháp gắn một đoạn cành hay mắt lên gốc của cây cùng họ để tạo nên một cây mới.
* Các công việc cần làm để ghép đạt kết quả.(SGK/18,19)
 - Mắt ghép, cành ghép phải khoẻ, không sâu bệnh, khi 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_9_chuong_trinh_hoc_ky_i_nam_hoc_2020_2.doc