Giáo án Đại số Lớp 7 - Chủ đề 2: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ - Năm học 2020-2021 - Lưu Việt Trương
Giới thiệu chung chủ đề:Gồm các nội dung: §4. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
Thời lượng dự kiến thực hiện chủ đề:02 tiết
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Kiến thức:Giúp HS:
+ Hiểu được khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
+ Nắm được cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
- Kĩ năng:
+ Xác định giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ.
+ Có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
+ Rèn kĩ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x.
+ Rèn kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi.
- Thái độ:
+ Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính hợp lí.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi tính toán.
+ Phát triển tư duy qua dạng toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi tính toán.
2. Định hướng các năng lực hình thành và phát triển:
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự học và sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt:
+ Xác định giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ.
+ Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: SGK, SGV.Bảng phụ ghi nội dung các bài tập, phiếu học tập phát cho HS.
2. Học sinh:SGK, thước, bảng nhóm, MTCT. Học bài và làm bài tập đầy đủ.
+ Ôn tập về GTTĐ của một số nguyên, qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, các cách viết về số thập phân.
Chủ đề 2: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ Giới thiệu chung chủ đề:Gồm các nội dung: §4. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân Thời lượng dự kiến thực hiện chủ đề:02 tiết I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức:Giúp HS: + Hiểu được khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. + Nắm được cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. - Kĩ năng: + Xác định giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ. + Có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. + Rèn kĩ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x. + Rèn kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi. - Thái độ: + Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính hợp lí. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi tính toán. + Phát triển tư duy qua dạng toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi tính toán. 2. Định hướng các năng lực hình thành và phát triển: - Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự học và sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: + Xác định giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ. + Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: SGK, SGV.Bảng phụ ghi nội dung các bài tập, phiếu học tập phát cho HS. 2. Học sinh:SGK, thước, bảng nhóm, MTCT. Học bài và làm bài tập đầy đủ. + Ôn tập về GTTĐ của một số nguyên, qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, các cách viết về số thập phân. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Tình huống xuất phát/khởi động Mục tiêu hoạt động Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động - Kiến thức: Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số nguyên - Kĩ năng: tính toán, tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên - Thái độ: tự giác học tập, tham gia xây dựng kiến thức HS hoạt động cá nhân HS1: - Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên a là gì? -Tìm - Tìm x biết: HS2: Biểu diễn các số 3,5; ; -2 trên trục số. HS1: + Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a. - Ta có: HS2: Biểu diễn các số 3,5; ; -2 trên trục số. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu hoạt động Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động - Kiến thức: Nắm được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Nắm được cch cộng, trừ, nhn, chia số thập phn - Kỹ năng:Xác định giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ. Có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân - Thái độ: Bước đầu tập suy luận, khả năng tính toán a) Nội dung 1: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ GV:Tương tự như định nghĩa giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên, giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ được định nghĩa như thế nào? GV: Dựa vào định nghĩa hãy tìm: Lưu ý: khoảng cách không có giá trị âm Cho HS làm bài tập ?1 phần b. - Từ ?1rút ra kết luận về GTTĐ của một số hữu tỉ x? -Yêu cầu HS làm bài 17 phần 1 SGK (trên bảng con) -GV đưa bảng phụ ghi sẵn bài tập. Phát biểu sau Đ hay S? a/ với x Q b/ với x Q c/ = -2 x = -2 d/ = e/ = -x -Nhận xét về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ? ?2 Cho HS hoạt động nhóm Tìm ,biết: - Giá trị tuyệt đối (GTTĐ) của một số hữu tỉ x, kí hiệu là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số. -Nếu x > 0 thì Nếu x = 0 thì Nếu x < 0 thì Bài 17 : 1/ a) Đúng b/ Sai c/ Đúng a/ Đúng b/ Đúng c/ Sai d/ Đúng e/ Đúng Nhận xét: Với mọi x ta luôn có:; = ; x ?2 Tìm ,biết: a) x= suy ra b) x= suy ra c) x= -3 suy ra 3 d) x = 0 suy ra b/ Nội dung 2: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân Cho HS làm bài tập sau : a) (-1,13) + (-0,264) b) 0,245 – 2,134 bằng cách đổi số thập phân ra phân số thập phân và ngược lại. HS hoạt động nhĩm GV: Có thể giải bằng cách nào khác nhanh hơn không? - Nêu cách chia số thập phân x cho số thập phân y? - GV giới thiệu các phép toán cộng, trừ, nhân, chia số thập phân cũng có các tính chất tương tự như đối với các số nguyên. -Yêu cầu HS làm ?3: Tính: a/ -3,116 + 0,263 b/ (-3,7).(-2,16) - Khi cộng, trừ, nhân hai số thập phân ta áp dụng qui tắc về GTTĐ và về dấu tương tự như đối với số nguyên. -Khi chia số thập phân x cho số thập phân y ( y ta áp dụng qui tắc: Thương của hai số thập phân x và y là thương của và với dấu “+” đằng trước nếu x và y cùng dấu, với dấu “-” đằng trước nếu x và y khác dấu. a/ -3,116 + 0,263 = -2,853 b/ (-3,7).(-2,16) = 7,992 Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu hoạt động Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động - Kiến thức: gi trị tuyệt dối của một số hữu tỉ. cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. - Kỹ năng: Biết giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. - Thái độ: Bước đầu tập suy luận và khả năng tính toán. -Yêu cầu HS làm bài 17 câu 2 Tìm x, biết: -GV ghi đề bài 25/16SGK a) Số nào có giá trị tuyệt đối bằng 2,3? (có thể hướng dẫn HS hiểu thêm) b) - Hướng dẫn: chuyển vế đưa về dạng trên rồi giải tương tự. GV: Cho HS làm bài 24/tr16 SGK Tổ chức hoạt động nhóm Áp dụng tính chất các phép tính để tính nhanh. -Yêu cầu HS làm bài 19/15 SGK HS thảo luận và đưa ra kết luận. + Hướng dẫn giải bài tập 22/tr16 SGK Sắp xếp theo thứ tự lớn dần: -Hãy đổi các số thập phân ra phân số rồi so sánh? -Hãy sắp xếp các phân số theo thứ tự lớn dần Cho HS làm bài 23/tr16 SGK HD: Dựa vào tính chất “Nếu x < y và y < z thì x < z” hãy so sánh. GV: Nhận xét * Dạng 1: Các bài tập về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ Bài 17/15 SGK: Câu 2 Không tìm được x Bài 25/16 SGK a) b) * Dạng 2: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân Bài 24/16SGK: a/(-2,5.0,38.0,4)-[0.125.3,15.(-8)] =[(2,5.4).0,38] - [(-0,8.1,25).3,15] = (-1).0,38 - (-1).3,15 = -0,38 + 3,15 = 2,77 b) [(-20,83).0,24 + (-9,17).0,2]: [2,47.0,5-(-3,53).0,5] = [(20,83-9,17).0,2]: [(2,47+3,53).0,5] = [(-30).0,2]: (6.0,5) = (-6): 3 = -2 Bài 19 / 15 SGK: a) Hùng: đã cộng các số âm Liên: nhóm các số hạng có tổng là số nguyên b) Cách làm của bạn Liên nhanh hơn, nên làm theo cách làm của bạn này * Dạng 3: So sánh các số hữu tỉ Bài 22 / 16 Bài 23/16 SGK Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi mở rộng Mục tiêu hoạt động Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động - Kiến thức: Vaän duïng kiến thức giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ñeå suy luận giải toán. - Kĩ năng: phân tích, suy luận - Thái độ: phát huy tinh thần hợp tác, tìm tòi đưa ra câu trả lời. - Với giá trị nào của x thì biểu thức sau đạt giá trị lớn nhất Gv: trước khi giải bài toán chúng ta sẽ vận dụng định nghĩa GTTĐ Suy ra Biểu thức A bé hơn hoặc bằng 7 vậy giá trị lớn nhất là bao nhiêu và đạt tại đó khi nào? Ta có Suy ra Vậy giá trị lớn nhất là 7 đạt được khi 3-2x=0 hay x = IV. Câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển năng lực. 1/ Mức độ nhận biết Bài 1: Tìm a. x = 2,5 b. x = c.x = -2,5 d. x = 5 Bài 2: Các câu sau câu nào là đúng? a. = -7,8 b. = 7,8 c. = -7,8 d. = 7,8 2/ Mức độ thông hiểu: Bài 3: So sánh các cặp số. a. và b. và c. và và d. và 3/ Mức độ vận dụng: Bài 4: Tìm x biết Bài 5:Tính nhanh 4/ Mức độ vận dụng cao: Tìm GTLN và GTNN của biểu thức sau: V. Phụ lục:
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_7_chu_de_2_gia_tri_tuyet_doi_cua_mot_so_h.doc