Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 26: Luyện tập (Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn) - Năm học 2019-2020 - Trần Hải Nguyên

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 26: Luyện tập (Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn) - Năm học 2019-2020 - Trần Hải Nguyên

I. MỤC TIÊU :

- Học sinh nắm 3 vị trí tương đối của đường tròn, các khái niệm về tiếp tuyến, tiếp điểm.

- Học sinh nắm được định lí và tính chất các tiếp tuyến áp dụng giải bài tập.

- Thấy được 1 số hình ảnh về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn trong thực tế

Thái độ : thấy được hình ảnh tiếp tuyến của đường tròn trong thực tế .

II/ Chuẩn bị:

1. Giáo viên:Thước thẳng, compa, phấn màu, bảng phụ.

2. Học sinh: Thước thẳng, compa, bảng nhóm.

 

doc 2 trang Hoàng Giang 4250
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 26: Luyện tập (Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn) - Năm học 2019-2020 - Trần Hải Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần : 13 tiết 26
Ngày soạn : 19 / 10 /2019
Ngày dạy 
 LUYỆN TẬP
(Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn)
I. MỤC TIÊU : 
Học sinh nắm 3 vị trí tương đối của đường tròn, các khái niệm về tiếp tuyến, tiếp điểm. 
Học sinh nắm được định lí và tính chất các tiếp tuyến áp dụng giải bài tập.
Thấy được 1 số hình ảnh về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn trong thực tế
Thái độ : thấy được hình ảnh tiếp tuyến của đường tròn trong thực tế .
II/ Chuẩn bị: 
Giáo viên:Thước thẳng, compa, phấn màu, bảng phụ.
Học sinh: Thước thẳng, compa, bảng nhóm.
III/ Tiến trình lên lớp: 
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ 
Hoạt động 1 : KIỂM TRA (7 phút)
1. Vị trí tương đối của đường thẳng a và (O ; R) . Số điểm chung , hệ thức liên hệ giữa d và R .
2. Định lí : tính chất tiếp tuyến của đường tròn .
1.1 Nêu yêu cầu kiểm tra .
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra .
- Cho lớp nhận xét .
1.2 Nhận xét , cho điểm .
- Mỗi HS trả lời 1 câu .
- Nhận xét .
Hoạt động 2 : luyện tập 30’
Tóm tắt:
Gọi d là khoảng cách từ (O;R) đến đường thẳng a
* d<R ĩ a cắt (O;R) ,a là cát tuyến của (O;R)
* d=R ĩ a tiếp xúc (O;R) ,a là tiếp tuyến của (O;R).
* d>R ĩ a không có điểm chung với (O;R).
Bài tập 17 sgk trang 109
Bảng phụ
Bài tập 18 SGK
(O;3cm) tiếp xúc với Ox
(O;3cm) không có điểm chung với trục Oy 
GV tóm tắt lại kiến thức :vừa hỏi vừa ghi bảng từng trường hợp.
Cho HS lên bảng thực hiện BT 17 SGK :chú ý ưu tiên cho HS yếu kém thực hiện.
Cần hỏi HS:dựa vào đâu mà điền được như vậy?
Nhận xét cho điểm
Cho HS thực hiện BT 18:
Gọi 1 HS đọc đề
Gọi 1 HS vẽ hình lên bảng
- Hướng dẫn :
Xem trục Ox ,Oy là đường thẳng như đường thẳng a trong bài học
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày 
Ox còn gọi là gì của (O;3cm)
Trả lời theo yêu cầu GV
3 hs lần lược lên bảng thực hiện bài tập 17
-trả lời
Nhận xét 
 HS đọc đề
HS vẽ hình lên bảng,và vẽ vào tập
HS thực hiện vào tập.
Lên bảng thực hiện
Tiếp tuyến
Cũng cố:5’
Gọi d là khoảng cách từ (O;R) đến đường thẳng a
* d<R ĩ a cắt (O;R) ,a là cát tuyến của (O;R)
* d=R ĩ a tiếp xúc (O;R) ,a là tiếp tuyến của (O;R).
* d>R ĩ a không có điểm chung với (O;R).
Chốt lại ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
HS trả lời câu hỏi của GV
Dặn dò3’
Nắm vững ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn .Đặc biệt là đường thẳng là tiếp tuyến cảu đường tròn
-Làm hai BT 19 và 2o SGK
Lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_26_luyen_tap_vi_tri_tuong_doi_cua.doc