Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2019-2020 - Lê Minh Hải

Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2019-2020 - Lê Minh Hải

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Học xong bài này HS đạt được.

1. Kiến thức:

- HS hiểu được thế nào là tính tự chủ; nêu được biểu hiện của người có tíntự chủ; hiểu được vì sao con người cần có tính tự chủ.

2. Kĩ năng,

 HS có khả năng làm chủ bản thân trong học tập, trong sinh hoạt.

3. Thái độ.

HS có ý thức rèn luyện tính tự chủ.

- Hình thành ở HS thái độ qúy trọng và ủng hộ những việc làm thẳng thắn trung thực, phản đối đấu tranh với những hành vi thiếu trung thực.

Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước,

II. CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN CHO HỌC SINH.

- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo; năng lực hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ

- Năng lực: năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC.

 Động não, liên hệ thực tế, nêu vấn đề, thảo luận nhóm

IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- GV: SGK, SGV, giấy khổ lớn, bút dạ, bảng phụ, những tấm gương ví dụ về tính tự chủ

- HS: Những tấm gương ví dụ về tính tự chủ

V. TỔ CHỨC DẠY HỌC

* Kiểm tra bài cũ:

? Kể một câu truyện hay về một tấm guơng thể hiện tính tự chủ của những người xung quanh mà em biết.

 HS : Lên bảng trả lời- Nhận xét

 GV: Nhận xét- cho điểm

* Bài mới

 

doc 152 trang maihoap55 4600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2019-2020 - Lê Minh Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày:23/08/2019
TIẾT 1
BÀI 1. CHÍ CÔNG VÔ TƯ
MỤC TIÊU: 
Học xong bài này HS đạt được...
1. Kiến thức: 
- Hiểu được thế nào là chí công vô tư.
- Nêu được biểu hện của chí công vô tư.
- Hiểu được ý nghĩa của phẩm chất chí công vô tư.
2. Kĩ năng:
- Biết thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày. Phân biệt được những hành vi chí công vô tư với hành vi thiếu chí công vô tư.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cuộc vận động chống tham nhũng ở địa phương và trên cả nước hiện nay.
- Kĩ năng tư duy phê phán đối với những thái độ, hành vi không chí công vô tư
3 - Thái độ:
- Đồng tình ủng hộ những việc làm thể hiện chí công vô tư, phê phán những biểu hiện thiếu chí công vô tư.
II. CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN CHO HỌC SINH
 Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo; năng lực hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ 
- Năng lực: năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, yêu công việc.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
Động não, liên hệ thực tế, nêu vấn đề, thảo luận nhóm
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
* GV: - SGK, SGV, TLTK. Nghiên cứu bài. Bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập.
- Tình huống, những câu chuyện, bài viết về người chí công vô tư.
* HS: SGK + vở ghi, tài liệu tham khảo.
- Học và làm bài cũ, chuẩn bị bài mới. 
V. TỔ CHỨC DẠY HỌC
* Kiểm tra bài cũ: 
* Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
1. Hoạt động khởi động
 - GV kể chuyện: 
“Một ông già lẩm cẩm” gánh trên vai 86 tuổi đời với khoản lương hưu hai người cả thảy 440.000đ/tháng. Nuôi thêm cô cháu ngoại 7 tuổi, nhưng vẫn đèo bòng dạy học miến phí cho trẻ nghèo, ông giáo làng Bùi văn Huyền, nhà ở thôn Thái bình, xã Đông Thái, huyện Ba Vì- Hà Tây đang và sẽ mãi mãi mải miết trả món nợ đời “Học được chữ của người và mang chữ cho người”
- GV đặt câu hỏi: Câu chuyện trên nói lên đức tính gì của ông giáo làng Bùi Văn Huyền ? 
- HS trả lời cá nhân: Nhân ái, vô tư...
- GV: Để hiểu được thế nào là chí công vô tư ? Chí công vô tư có ý nghĩa như thế nào chúng ta cùng đi tìm hiểu bài học hôm nay: Chí công vô tư
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1. Đặt vấn đề.
Cách tiến hành. 
- PP: Đọc sáng tạo, vấn đáp, DH nhóm.
- KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm.
Gọi HS đọc truyện.
TL nhóm: 6 nhóm.
? Kể việc làm của Vũ Tán Đường và Trần Trung Tá khi Tô Hiến Thành bị ốm?
? Vì sao Tô Hiến Thành lại chọn Trần Trung Tá thay thế ông lo việc nước nhà?
? Việc làm của Tô Hiến Thành xuất phát từ đâu? Tô Hiến Thành là người ntn?
- ĐD HS trình bày - HS khác NX, b/s.
- GV nhận xét, chốt lại.
? Mong muốn của Bác Hồ là gì?
? Mục đích mà Bác theo đuổi là gì?
? Em có suy nghĩ gì về cuộc đời và sự nghiệp cm của Chủ tịch Hồ Chí Minh?
? Việc làm và hành động của Bác chứng tỏ điều gì?
? Tình cảm của nhân dân dành cho Bác như thế nào?
? Việc làm của Chủ tịch HCM là biểu hiện của đức tính gì?
? Qua hai câu chuyện về Tô hiến thành và Bác Hồ em rút ra bài học gì cho bản thân?
Hoạt động 2: 
Cho hs tìm hiểu nội dung bài học.
Cách tiến hành.
- PP: vấn đáp gợi mở, LTTH.
- KT: Đặt câu hỏi.
? Qua tấm gương về Tô Hiến Thành, Bác Hồ, em hiểu thế nào là chí công vô tư?
- Yêu cầu HS đọc NDBH 1 (SGK- 4)
? Lấy ví dụ việc làm thể hiện chí công vô tư mà em biết?
Đọc yêu cầu BT1 trong SGK.
HV nào thể hiện chí công vô tư, hv nào không chí công vô tư? Vì sao?
? Chí công vô tư sẽ mang lại lợi ích gì cho tập thể và cho XH và bản thân?
- GV chốt bài học 2.
? Cần rèn luyện phẩm chất chí công vô tư như thế nào?
- GV chốt bài học 3 (SGK- 5)
? Tìm danh ngôn và giải thích?
1. Tô Hiến Thành - một tấm gương về chí công vô tư.
+ Khi Tô Hiến Thành bị ốm, Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh rất chu đáo.
+ Trần Trung Tá lo chống giặc nơi biên cương.
=> Tô Hiến Thành dùng người hoàn toàn chỉ căn cứ vào việc ai là người có khả năng gánh vác công việc chung của đất nước.
=> Việc làm của Tô Hiến Thành xuất phát từ lợi ích chung, giải quyết công việc theo lẽ phải.
=> là người công bằng không thiên vị, chí công vô tư.
2- Điều mong muốn của Bác Hồ:
- Mong muốn Tổ quốc được giải phóng, nhân đân được ấm no, hạnh phúc.
- Mục đích sống: “ làm cho ích quốc, lợi dân”
=> Bác là người lo cho dân tộc, cho nước.
- Bác là người đã cống hiến hết mình cho Tổ quốc, cho nhân dân.
=> Tin yêu, kính trọng, khâm phục, tự hào về Bác.
=> Bác Hồ người Chí công vô tư.
- Bài học: Cần phải học tập, tu dưỡng đạo đức, sống chí công vô tư.
Nội dung bài học.
1. Khái niệm :
- Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.
- VD: Là lớp trưởng, Thúy luôn đối xử công bằng với tất cả các bạn trong lớp 
1. Bài tập 1(Sgk/5)
- Hành vi thể hiện phẩm chất chí công vô tư: d, e. Vì giải quyết công việc công bằng, hợp lý, xuất phát từ lợi ích chung.
- Hành vi không chí công vô tư: a, b ,c, đ
2- Ý nghĩa:
- Chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng XH, góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh. - Được mọi người kính trọng, tin cậy.
3. Rèn luyện.
- Ủng hộ, quý trọng người chí công vô tư.
- Phê phán hành vi vụ lợi cá nhân, thiếu công bằng trong giải quyết công việc...
VD: “Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà”
3. Hoạt động luyện tập
- PP: Đóng vai, vấn đáp gợi mở, LTTH.
- KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm.
- Gọi HS đọc yêu cầu BT2 trong SGK.
? Em tán thành hay không tán thành với ý kiến nào? Vì sao?
- Y/C HS trình bày, NX, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại đáp án đúng.
- Yêu cầu HS đọc bài tập 3.
Đóng vai: tình/h sgk.
- HS lên diễn – HS khác NX, b/s.
- GV nhận xét, cho điểm.
4. Bài tập 
Bài tập 2. ( SGK/5)
- Tán thành với ý kiến: d, đ.
- Không tán thành ý kiến: a, b, c.
-> Vì chí công vô tư là phẩm chất tốt đẹp cần thiết cho tất cả mọi người 
Bài tập. 3 (SGK- 6)
- Phản đối các việc làm trên. Vì đó là những việc làm chưa đúng đắn, thiếu chí công vô tư.	
4. Hoạt động vận dụng
 BT: Những hv nào sau đây trái với chí công vô tư và tác hại của nó?
Giải quyết công việc thiên vị.
Tham lam, vụ lợi.
Cố gắng vươn lên, thành đạt bằng tài năng của mình.
Che giấu khuyết điểm cho người thân.
5. Hoạt động mở rộng	
- Hướng dẫn HS tìm hiểu sách tham khảo: 
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu và sưu tầm một số tấm gương tiêu biểu 
 Câu ca dao sau nói lên điều gì? Đọc câu ca dao em thấy mình cần phải làm gì?
“ Trống chùa ai vỗ thì thùng
Của chung ai khéo vẫy vùng nên riêng ”
 Học thuộc nội dung bài học trong SGK. 
+ Làm bài tập 4 trang 6.
 Đọc trước bài : Tự chủ và trả lời phần gợi ý câu hỏi phần đặt vấn đề.
- Sưu tầm những tấm gương mà em cho là sống tự chủ.
Ngày:29/08/2019
TIẾT 2
BÀI 2: TỰ CHỦ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
Học xong bài này HS đạt được....
1. Kiến thức: 
- HS hiểu được thế nào là tính tự chủ; nêu được biểu hiện của người có tíntự chủ; hiểu được vì sao con người cần có tính tự chủ.
2. Kĩ năng,
 HS có khả năng làm chủ bản thân trong học tập, trong sinh hoạt. 
3. Thái độ.
HS có ý thức rèn luyện tính tự chủ. 
- Hình thành ở HS thái độ qúy trọng và ủng hộ những việc làm thẳng thắn trung thực, phản đối đấu tranh với những hành vi thiếu trung thực.
Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước,
II. CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN CHO HỌC SINH.
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo; năng lực hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ 
- Năng lực: năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo.
CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC.
 Động não, liên hệ thực tế, nêu vấn đề, thảo luận nhóm
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- GV: SGK, SGV, giấy khổ lớn, bút dạ, bảng phụ, những tấm gương ví dụ về tính tự chủ 
- HS: Những tấm gương ví dụ về tính tự chủ 
V. TỔ CHỨC DẠY HỌC
* Kiểm tra bài cũ: 
? Kể một câu truyện hay về một tấm guơng thể hiện tính tự chủ của những người xung quanh mà em biết.
 HS : Lên bảng trả lời- Nhận xét
 GV: Nhận xét- cho điểm
* Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
1. Hoạt động khởi động
 Giới thiệu bài :
 Đặt vấn đề vào bài bằng câu chuyện của học sinh và kể thêm câu truyện khác về một học sinh có hoàn cảnh khó khăn nhưng vẫn cố gắng , tự tin học tập không chán nản để học tốt.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1. 
Tìm hiểu câu truyện mục đặt vấn đề.
Mục tiêu: Tìm hiểu truyện
PP/KTDH: giải quyết vấn đề, phát vấn..
NL/PC hướng tới: 
- Tự học; Giải quyết vấn đề; Sáng tạo 
Cách tiến hành. 
GV: Học sinh đọc truện “Một người mẹ”
? Trong hoàn cảnh như thế Bà Tâm đã làm gì
để có thể sống và chăm sóc con?
 Hs: Tự do phát biểu
? Nếu đặt em vào hoàn cảnh như bà Tâm em sẽ làm như thế nầo?
Gv: Như vậy các em đã thấy bà Tâm làm chủ được tình cảm, hành vi của mình nên đã vượt qua được đau khổ sống có ích cho con và người khác.
Gv: Trước khi chuyển sang phần hai các em hãy nghiên cứu tiếp truyện “Chuyện của N”
? N từ một học sinh ngoan ngoãn đi đến chỗ nghiện ngập ntn?
? Theo em tính tự chủ được thể hiện như thế nào? 
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
- GV Chốt nội dung. 
Gv: - Trước mọi sự việc: Bình tĩnh không chán nản, nóng nảy, vội vàng 
 - Khi gặp khó khăn : kkhông sợ hãi 
 - Trong cư xử: ôn tồn mềm mỏng, lịchsự
Hs : Lấy nhiều biểu hiện khác nhau nữa.
Hoạt động 2.
Tìm hiểu nội dung bài học.
Cách tiến hành. 
Mục tiêu: Tìm hiểu truyện
PP/KTDH: Thẩo luận nhóm, giải quyết vấn đề, phát vấn..
NL/PC hướng tới: 
- Tự học; Giải quyết vấn đề; Sáng tạo.
? Thế nào là tự chủ?
Gv: ghi vắn tắt lên bảng:
? Trái với biểu hiện của tính tử chủ là ntn?
Hs: - Nổi nóng, to tiếng, cãi vã, gây gổ.
 - Sợ hãi, chán nản bị lôi kéo, dụ dỗ, lợi dụng.
 - Có những hành vi tự phát như: văng tục, cư xử thô lỗ. 
Gv: Tất cả những biểu hiện này chúng ta đều phải sửa chữa.
? Tính tự chủ có ý nghĩa ntn với từng cá nhân và XH? 
Gv : Đưa ra câu hỏi thẩo luận nhóm: 
 Nhóm 1:
 Khi có người làm điều gì đó khiến bạn không hài lòng, bạn sẽ xử sự ntn?
 Nhóm 2: 
Khi có người rủ bạn điều gì sai trái như trốn học, trốn lao động , hút thuốc lá...
bạn sẽ làm gì?
 Nhóm 3: 
Bạn rất mong muốn điều gì đó nhưng cha mẹ chưa dáp ứng được bạn làm gì?
 Nhóm 4: 
Vì sao cần có thái độ ôn hòa, từ tốn trong giao tiếp với người khác? 
 Gv: Tổng kết lại cách ứng xử đúng cho từng trường hợp.
? Như vậy các em đã có thể rút ra được cách rèn luyện tính tự chủ cho mình ntn? 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức
- Gv: Cần rút kinh nghiệm và sửa chữa sau mỗi hành độnh của mình.
Đặt vấn đề
1. Một người mẹ
 Bà Tâm làm chủ được tình cảm , hành vi của mình nên đã vượt qua được đau khổ sống có ích cho con và người khác.
2. Chuyện của N
- Được gia đìmh cưng chiều.
- Ban bà xấu rủ rê 
- Bỏ học thi trượt tốt nghiệp.
- Buồn chán => nghịên ngập => trộm cắp.
Nội dung bài học.
1. Tự chủ là gì: 
Là làm chủ bản thân, tức là làm chủ được suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống; luôn có thái độ bình tĩnh, tự tin và biết điều chỉnh hành vi của bản thân.
2. Biểu hiện của tự chủ: 
 - Biết kiềm chế cảm xúc, bình tĩnh, tự tin trong mọi tình huống; không nao núng, hoang mang khi khó khăn; không bị ngả nghiêng, lôi kéo trước những áp lực tiêu cực...
3. Ý nghĩa: 
- Tính tự chủ giúp con người biết sống và ứng xử đúng đắn, có văn hoá; biết đứng vững trước những khó khăn, thử thách, cám dỗ...
4. Rèn luyện
 - Phải tập điều chỉnh hành vi theo nếp sống văn hóa.
 - Tập hạn chế những đòi hỏi .
 - Tập suy nghĩ trước và sau khi hành động.
3. Hoạt động luyện tập
GV: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1
HS: Lên bảng làm
GV: Bỏ sung, nhận xét và cho điểm
Gv: Làm các bài tập còn lại ở nhà
Bài 2. Gải thích câu ca dao: 
 “Dù ai nói ngả nói nghiêng 
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân”
Bài tập.
Bài 1. 
Đáp án: Đồng ý với: a,b,d,e.
4. Hoạt động vận dụng
HS liên hệ thực tế.
- Tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói về tự chủ.
- Làm bài tập trên bảng phụ. 
? Thế nào là tự chủ?
? Tính tự chủ có ý nghĩa ntn với từng cá nhân và XH? 
? Tính tự chủ có ý nghĩa ntn với từng cá nhân và XH? 
5. Hoạt động mở rộng	
- Hướng dẫn HS tìm hiểu sách tham khảo: “Bác Hồ...” dành cho HS 
- Em hãy sưu tầm thơ, ca dao, tục ngữ nói về tính tự chủ. Chuẩn bị bài mới.
Chú ý: Làm tốt bài tập số 4 Gv hướng dẫn hs làm bài tập này.
GV hướng dẫn HS tìm hiểu và sưu tầm một số tấm gương tiêu biểu 
Ngày: 05-09-2019
TIẾT 3
BÀI: 3 DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT (T1)
MỤC TIÊU: 
Giúp HS:
1- KiÕn thøc:
- Gióp H/S hiÓu thÕ nµo lµ d©n chñ, kØ luËt; nh÷ng biÓu hiÖn cña d©n chñ, kØ luËt trong nhµ tr­êng vµ trong ®êi sèng x· héi; ý nghÜa cña viÖc tù gi¸c thùc hiÖn d©n chñ, kØ luËt.
2- KÜ n¨ng:
- BiÕt giao tiÕp, øng xö vµ ph¸t huy ®­îc vai trß cña c«ng d©n, thùc hiÖn tèt d©n chñ, kØ luËt. BiÕt ph©n tÝch, ®¸nh gi¸ c¸c t×nh huèng trong cuéc sèng x· héi tèt hay ch­a tèt. BiÕt tù ®¸nh gi¸ b¶n th©n, x©y dùng kÕ ho¹ch rÌn luyÖn tÝnh kØ luËt.
3- Th¸i ®é:
- Cã ý thøc tù gi¸c rÌn luyÖn tÝnh kØ luËt, ph¸t huy tÝnh d©n chñ trong häc tËp, ho¹t ®éng x· héi, trong lao ®éng ñng hé, thùc hiÖn tèt d©n chñ, kØ luËt. Gãp ý, phª ph¸n nh÷ng hµnh vi vi ph¹m d©n chñ, kØ luËt.
II. CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN CHO HỌC SINH.
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo; năng lực hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ 
- Năng lực: năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC.
 Động não, liên hệ thực tế, nêu vấn đề, thảo luận nhóm
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- GV: SGK, SGV, sách BH và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho HS.
- HS: SGK, vở bài tập, soạn bài, bút dạ, giấy A0.
V. TỔ CHỨC DẠY HỌC
* Kiểm tra bài cũ: 
- GV. Hái: ThÕ nµo lµ tù chñ? Nªu biÓu hiÖn cña ng­êi cã tÝnh tù chñ?
- HS. §¸p: Tù chñ lµ lµm chñ b¶n th©n. Ng­êi biÕt tù chñ lµ ng­êi lµm chñ ®­îc b¶n th©n suy nghÜ, tÝnh c¶m, hµnh vi cña m×nh trong mäi hoµn c¶nh, t×nh huèng, lu«n b×nh tÜnh, tù tin biÕt tù ®iÒu chØnh hµnh vi cña m×nh.
* Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
1. Hoạt động khởi động
 - Giới thiệu bài:
Đại hội chi đoàn lớp 9a điễn ra rất tốt đẹp. Tất cả đoàn viên chi đoàn đã tham gia xây dựng, bàn bạc về phương hướng phấn đấu của chi đoàn năm học mới. Đại hội cũng đã bầu ra được một ban chấp hành chi đoàn gồm các bạn học tốt, ngoan ngoãn có ý thức xây đựng tập thể để lãnh đạo chi đoàn trở thành đơn vị suất sắc của trường.
? Hãy cho biết: 
Vì sao Đại hội chi đoàn lơp 9A lại thành công như vậy?
HS : Tập thể chi đoàn đã phát huy tích cực tính dân chủ. Các đoàn viên có ý thức kỷ luật tham gia đầy đủ. 
GV: Để hiểu rõ hơn về tính dân chủ và kỉ luật chúng ta học bài hôm nay.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1. Tìm hiểu truyện đọc
Cách tiến hành. 
GV: Cho học sinh đọc 2 câu chuyện sách giáo khoa 
? Hãy nêu những chi tiếy thể hiện việc làm phát huy dân chủ và thiếu dân chủ trong 2 tình huống trên.
GV: Chia bảng thành 2 phần
? Việc làm của giám đốc cho thấy ông là người ntn?
? Từ các nhận xét trên về việc làm của lớp 9a và ông giám đốcem rút ra bài học gì?
HS: Phát huy tính dân chủ, kỷ luật của thầy giáovà tập thể lớp 9a. Phê phán sự thiếu dân chủ của ông giám đốc đã gây hậu quả xấu cho công ty.
GV: Kết luận: 
Qua việc tìm hiểu nội dung của hoạt động này các em đã hiểu được bước đầu những biểu hiện của tính dân chủ, kỷ luật,hậu quả của thiếu tính dân chủ kỷ luật.
Hoạt động 2: Nội dung bài học
Mục tiêu: Ý nghĩa của dân chủ và kỉ luật
PP/ kĩ thuật DH: Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề, phát vấn
NL/PC hướng tới: 
- Giải quyết vấn đề; Sáng tạo; Giao tiếp; Hợp tác. 
- Cách tiến hành
 Thảo luận nhóm- Tgian 5’
Nhóm 1. 1. Em hiểu thế nào là dân chủ.
 2. Thế nào là tính kỷ luật.
Nhóm 2. 1. Dân chủ kỷ luật có mối quan hệ ntn ?
 2. Tác dụng của dân chủ kỷ luật.
Nhóm 3.
 ?. Vì sao trong cuộc sống ta cần phải có dân chủ kỷ luật.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức
Đặt vấn đề
Phần 1
Có dân chủ
 - Các bạn sôi nổi thảo luận.
 - Đề suất chi tiêu cụ thể
 - Thảo luận các biện pháp thực hiện những vấn đề chung.
 - Tự nguyện tham gia các hoạt động tập thể.
 - Thành lập đội thanh niên cờ đỏ.
Phần 2
Thiếu dân chủ
- Công dân không được bàn bạc góp ý kiến về yêu cầu của giám đốc.
- Sức khoẻ công nhân giảm sút.
- Công dân kiến nghị cải thiện lao động đồi sống vật chất, nhưng giám đốc không chấp nhận.
* Ông là người chuyên quyền độc đoán, gia trưởng.
Nội dung bài học
1. Thế nào là dân chủ, kỷ luật
 - Dân chủ là: Mọi người làm chủ công việc của tập thể và xh, mọi người được biết được cùng tham ga bàn bạc, góp phần thực hiện giám sát những công việc chung của tập thể và xh có liên quan đến mọi người, cộng đồng, đất nước.
 - Kỷ luật là: Những quy định chung của cộng đồng, của một tổ chức xh, nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất lượng, hiệu quả trong công việc vì mục tiêu chung.
2. Mối quan hệ: là mối quan hệ hai chiều:
- Kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ được thực hiện có hiệu quả.
- Dân chủ phải đảm bảo tính kỉ luật.
VD: Tham gia XD nội quy trường lớp, bầu chọn cán sự lớp... đồng thời biết thực hiện tốt nội quy của trường lớp...
3. Hoạt động luyện tập
Gv.Cho H/s lµm bµi tËp 1(Sgk tr 11)
Gäi H/s lµm.
 Gv nhËn xÐt, cho ®iÓm.
3. Bài tập. 
Bµi 1:
- TÝnh d©n chñ: a, c, d.
- Ho¹t ®éng thiÕu d©n chñ: b.
- Ho¹t ®éng thiÕu kØ luËt: ®.
Bµi 2:
- H/S kÓ => GV nhËn xÐt.
4. Hoạt động vận dụng
 GV cho HS tìm hiểu -> Ph¸p luËt vµ kØ luËt.
D©n chñ- kØ luËt
Tr¸i víi dc- kl
- C¶ líp th¶o luËn.
- Mäi ng­êi cïng bµn b¹c, cïng quyÕt.
- Mäi ng­êi ®Òu ®­îc ph¸t biÓu ý kiÕn.
- Líp tr­ëng quyÕt ®Þnh mäi viÖc.
- Chèng ®èi ng­êi thi hµnh c«ng vô.
- Kh«ng nghe ý kiÕn cña mäi ng­êi
-> Kh«ng thµnh c«ng.
GV. Trong mäi viÖc nÕu ph¸t huy d©n chñ cña mäi ng­êi th× ph¸t huy ®­îc trÝ tuÖ cña quÇn chóng, t¹o ra søc m¹nh trong ho¹t ®éng chung, kh¾c phôc ®­îc nh÷ng khã kh¨n gÆp ph¶i.
Thùc hiÖn tèt d©n chñ, kØ luËt nh­ biÕt biÓu ®¹t quyÒn, nghÜa vô ®óng lóc, ®óng chç, biÕt gãp ý víi b¹n bÌ vµ mäi ng­êi xung quanh.
5. Hoạt động mở rộng	
- Hướng dẫn HS tìm hiểu sách tham khảo: “Bác Hồ...” dành cho HS 
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu và sưu tầm một số tấm gương tiêu biểu 
VÒ nhµ lµm bµi tËp sgk.
Häc thuéc néi dung đã bµi häc:
S­u tÇm nh÷ng c©u ca dao tôc ng÷ nãi vÒ “D©n chñ vµ kỉ luËt”
Ngày: 12/09/2019
TIẾT 4
BÀI 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT (T2)
I. MỤC TIÊU.
 Qua bµi häc, H/s cÇn ®¹t ®­îc c¸c môc tiªu sau:
1. KiÕn thøc:
- HiÓu ý nghÜa cña viÖc tù gi¸c thùc hiÖn nh÷ng yªu cÇu ph¸t huy d©n chñ vµ kØ luËt lµ c¬ héi, ®iÒu kiÖn ®Ó mçi ng­êi ph¸t triÓn nh©n c¸ch vµ gãp phÇn x©y dùng mét x· héi c«ng b»ng, d©n chñ vµ v¨n minh
Tích hợp. Nội dung câu chuyện “Không ai được vào đây”
2. KÜ n¨ng: 
- Thùc hiÖn tèt d©n chñ, kØ luËt nh­ biÕt biÓu ®¹t quyÒn, nghÜa vô ®óng lóc, ®óng chç, biÕt gãp ý víi b¹n bÌ vµ mäi ng­êi xung quanh
3. Th¸i ®é:
- Cã ý thøc rÌn luyÖn tÝnh kØ luËt, ph¸t huy d©n chñ trong ho¹t ®éng häc tËp x· héi
II. CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN CHO HỌC SINH.
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo; năng lực hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ 
- Năng lực: năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo.
CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ/THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC.
 Động não, liên hệ thực tế, nêu vấn đề, thảo luận nhóm
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- GV: SGK, SGV, sách BH và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho HS.
- HS: SGK, vở bài tập, soạn bài, bút dạ, giấy A0.
V. TỔ CHỨC DẠY HỌC
* Kiểm tra bài cũ: 
? Em hiểu thế nào là dân chủ? Thế nào là kỷ luật? 
? Em hãy nêu một số câu tục ngữ, ca dao nói về tính kỷ luật, em hiểu những câu tục ngữ đó như thế nào?
* Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
1. Hoạt động khởi động
 GV. §­a ra 1 t×nh huèng: 
 Tr­íc c¸ch m¹ng th¸ng 8 vµ sau c¸ch m¹ng th¸ng 8 vÊn ®ề d©n chñ ë n­íc ta ®­îc thùc hiÖn nh­ thÕ nµo?
“Nhµ tr­êng tæ cho häc sinh häc tËp néi quy, quy chÕ cña nhµ tr­êng, häc sinh ®­îc tham gia bµn b¹c, tham gia th¶o luËn, tham gia ®ãng gãp ý kiÕn ®i ®Õn thèng nhÊt thùc hiÖn néi quy ®ã”
?. Qua t×nh huèng ®ã em thÊy thÓ hiÖn ®iÒu g×?
 H/s.
 Gv. ThÓ hiÖn tÝnh d©n chñ vµ kû luËt.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1.
Tìm hiểu ý nghĩa và cách rèn luyện tính dân chủ và kỉ luật.
Cách tiến hành. 
? Theo em d©n chñ vµ kØ luËt cã ý nghÜa nh­ thÕ nµo trong cuéc sèng?
Khi ngåi trªn ghÕ nhµ tr­êng b¶n th©n em sÏ lµm g× ®Ó thùc hiÖn tÝnh d©n chñ vµ kØ luËt?
LÊy vÝ dô cô thÓ?
( Tham gia phßng chèng tÖ n¹n x· héi )
Ai sÏ lµ ng­êi thÓ hiÖn tÝnh d©n chñ vµ kØ luËt?
V× sao trong cuéc sèng chóng ta cÇn ph¶i cã tÝnh d©n chñ, kØ luËt?
? CÇn rÌn luyÖn tÝnh d©n chñ, kØ luËt nh­ thÕ nµo?
- H/S ®äc yªu cÇu bµi tËp- H/s lµm bµi tËp.
Néi dung nµo thÓ hiÖn tÝnh d©n chñ? V× sao?
KÓ viÖc lµm thÓ hiÖn tÝnh d©n chñ vµ t«n träng kØ luËt ë tr­êng, líp? Chúng ta cần rèn luyện tính dân chủ kỷ luật ntn.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Bổ sung – nhận xét.
GV: Trình bày nội dung của bài lên bảng.
HS: Ghi vào vở.
GV: Tổ chức cho học sinh cả lớp phân tích các hiện tượng trong học tập trong cuộc sống và các quan hệ xã hội
? Nêu các hoạt động xã hội thể hiện tính dân chủ mà em được biết.
? Những việc làm thiếu dân chủ hiện nay của một số cơ quan quản lý nhà nước và hậu quả của việc làm đó gây ra.
HS: Tự do trả lời cá nhân.
GV: Nhận xét
? Em đồng ý với ý kiến nào sau đây
HS còn nhỏ tuổi chưa cần đến dân chủ.
chỉ có trong nhà trường mới cần đến dân chủ
Mội người cần phải có tính kỷ luật.
Có kỷ luật thì xh mới ổn định thống nhất các hoạt động.
HS: Phát biểu
GV: Kết luận.
? Tìm hành vi thực hiện dân chủ kỷ luật của các đối tượng sau.
Học sinh
Thầy, cô giáo
Bác nông dân
CN trong nhà máy
ý kiến của cử tri
Chất vấn các Bộ trưởng đại biểu QH
GV: Học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi.
HS: Bổ sung, nhận xét
- GV nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức
* Tích hợp:
Hoạt động 2:
Cách tiến hành.
GV cho HS đọc câu truyện: “Không ai được vào đây”
- HS đọc truyện
- GV nêu câu hỏi:
Qua câu chuyện trên, em hiểu thế nào là tôn trọng, thực hiện đúng những quy định chung?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
- GV Chốt nội dung. 
3. Ý nghĩa của dân chủ và kỉ luật
Tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ỷ chí và hành động của các thành viên trong tập thể.
Tạo điều kiện để XD các mối quan hệ tốt đẹp.
Nâng cao chất lượng và hiệu quả học tập, LĐ và hoạt động xh.
4. Rèn luyện như thế nào
Tự giác chấp hành kỷ luật
Các cán bộ lãnh đạo tổ chức xh tạo điều kiện cho cá nhân được phát huy tính DC - KL
HS vâng lời cha mẹ, thực hiện quy định của trường, lớp, tham gia dân chủ có ý thức kỷ luật của công dân.
3. Hoạt động luyện tập
Gv.Cho H/s lµm bµi tËp 2(Sgk tr 11)
Gäi H/s lµm.
 Gv nhËn xÐt, cho ®iÓm.
Bµi tËp 
 §¸p ¸n: a - c - ®. Ho¹t ®éng thÓ hiÖn tÝnh d©n chñ. 
 §¸p ¸n: b. ThiÕu d©n chñ.
 §¸p ¸n: d. ThiÕu kû luËt
4. Hoạt động vận dụng
 GV. Em hãy nêu một tấm gương có tính dân chủ và kỷ luật?
? Tìm một số câu ca dao tục ngữ?
? Em hiểu thế nào là dân chủ?
? Thế nào là tính kỷ luật?
? Chúng ta cần rèn luyện tính dân chủ kỷ luật ntn?
GV. §Êt n­íc ta ®ang trªn ®µ ®æi míi, ph¸t triÓn. Nhµ n­íc x· héi chñ nghÜa lu«n ph¸t huy quyÒn lµm chñ cña c«ng d©n. Mçi 1 c«ng d©n cÇn ph¸t huy tinh thÇn d©n chñ, lu«n ®ãng gãp søc m×nh vµo c«ng viÖc chung, vÒ x©u dùng ®Êt n­íc. Mçi 1 h/s chóng ta cÇn hiÓu biÕt vÒ d©n chñ, ph¶i cã ý thøc kû luËt, gãp phÇn x©y dùng ®Ó x· héi vµ gia ®×nh b×nh yªn, h¹nh phóc.
5. Hoạt động mở rộng	
- Hướng dẫn HS tìm hiểu sách tham khảo: “Bác Hồ...” dành cho HS 
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu và sưu tầm một số tấm gương tiêu biểu 
- Cho H/s tãm t¾t néi dung ®· häc:
- Gv. NhÊn m¹nh nh÷ng néi dung ®· häc.
- VÒ nhµ lµm bµi tËp cßn l¹i sgk.
- Häc thuéc néi dung bµi häc:
- S­u tÇm nh÷ng c©u ca dao tôc ng÷ nãi vÒ “D©n chñ vµ kỉ luËt”
ChuÈn bÞ néi dung bµi häc “B¶o vÖ hoµ b×nh”
* T­ liÖu tham kh¶o:
Tôc ng÷:
Muèn trßn th× ph¶i cã khu«n
 Muèn vu«ng th× ph¶i cã th­íc.
Qu©n ph¸p bÊt vÞ th©n.
NhËp gia tuú tôc.
Ca dao:
 “ BÒ trªn ë ch¼ng kỉ c­¬ng
Cho nªn kÎ d­íi lËp ®­êng m©y m­a”
Danh ng«n:
“Kû luËt rÌn luyÖn con ng­êi cã thÓ ®èi ®Çu víi mäi hoµn c¶nh”
 (Chivet)
“N­íc ta lµ n­íc d©n chñ.
Bao nhiªu lîi Ých ®Òu v× nh©n d©n.
Bao nhiªu quyÒn h¹n ®Òu cña d©n
C«ng viÖc ®æi míi, x©y dùng lµ tr¸ch nhiÖm cña d©n”
 (Hå ChÝ Minh)
Ngày:19/09/2019
TIẾT 5
BÀI 4
 BẢO VỆ HOÀ BÌNH (T1)
I. Mục tiêu bài học. 
Giúp HS:
1. Kiến thức: 
- Học sinh hiểu thế nào là hoà bình và bảo vệ hoà bình.
- Giải thích được vì sao cần phải bảo vệ hoà bình.
- Nêu được ý nghĩa của các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh đang diễn ra ở VN và trên thế giới.
- Nêu được biểu hiện của sống hoà bình trong sinh hoạt hằng ngày.
* Tích hợp: Nội dung câu chuyện: “Cánh cửa hòa bình”
2. Kĩ năng: 
Tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trường và địa phương tổ chức.
3. Thái độ:
 Yêu hoà bình, ghét chiến tranh phi nghĩa.
- Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước,
II. Các năng lực hướng tới phát triển cho học sinh.
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo; năng lực hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ 
- Năng lực: năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo.
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực.
 - Động não, giải quyết vấn đề, xử lý tình huống, liên hệ thực tế, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, kích thích tư duy, sắm vai...
IV. Phương tiện dạy học.
1. GV - Tranh ảnh, các bài báo, bài thơ, bài hát về chiến tranh và hoà bình.
- Ví dụ về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
- Sách BH và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh THCS.
2. HS: - Giấy to, bút dạ, phiếu học tập 
- SGK, SGV GDCD9 	 
V. Tổ chức dạy học.
* Kiểm tra bài cũ. 
Câu 1: Thế nào là dân chủ? thế nào là kỉ luật?
HS: - Dân chủ: Là làm chủ công việc, được biết, được cùng tham gia, góp phần thực hiện kiểm tra, giám sát.
- Kỉ luật: Là tuân theo những quy định chung nhằm tạo sự thống nhất trong hành động.
Câu 2: Tại sao dân chủ phải đi đôi với kỉ luật?
HS: Thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật sẽ:
- Tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động của các thành viên trong một tập thể.
- Tạo điều kiện để xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp.
- Nâng cao chất lượng và hiệu quả học tập, lao động, hoạt động xã hội.
Câu 3: Dân chủ và kỉ luật có mối quan hệ với nhau thế nào? (Câu hỏi dành cho học sinh giỏi)
HS: Dân chủ mà không có kỉ luật sẽ dẫn đến tình trạng lộn xộn, vô chính phủ. Và ngược lại, nếu chỉ có kỉ luật mà thiếu dân chủ sẽ dẫn đến sự áp đặt chủ quan, không sáng tạo, không hiệu quả. Do đó dân chủ phải đảm bảo tính kỉ luật, ngược lại, kỉ luật là điều kiện bảo đảm dân chủ được thực hiện có hiệu quả.
* Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
1. Hoạt động khởi động.
 Giới thiệu bài:
Trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914- 1918) đã có 10 triệu người chết hàng triệu người bị thương. Số người bị chết ở Pháp là 1.400.000 người, ở Đức là1.800.000, ở Mĩ là 3.000.000 người.
Trong chiến tranh thế giới lân thứ hai(1939- 1945) có 60 triệu người chết nhiều nhất ở châu Âu, một phần của nước Nga bị phá hoại trơ trụi. Đặc biệt hai quả bom nguyên tử của Mĩ ném xuống Hirôxima(6-8-1945) và Nagasaki (9-8-1945)- Nhật bản trong giây lát làm chết 400.000 người gieo rắc nỗi sợ hãi khủng khiếp cho loài người tiến bộ
Ở Việt nam: trên 1 triệu trẻ em và người lớn bị di chứng chất độc màu da cam hàng chục vạn người đã chết.
? Chúng ta có suy nghĩ gì về những thông tin trên
 Gv: Hoà bình là khát vọng là ước nguyện của mỗi người là hạnh phúc cho mỗ gia đình mỗi dân tộc và toàn nhân loại. Để hiểu thêm vấn đề này chúng ta học bài hôm nay.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động 1.
Phân tích thông tin:
Mục tiêu: - Hiểu được thế nào là hoà bình.
PP/ kĩ thuật DH: Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề, phát vấn
NL/PC hướng tới: 
- Tự học; Giải quyết vấn đề; Sáng tạo; Giao tiếp; Hợp tác; 
Cách tiến hành:
HS đọc các thông tin và thảo luận câu hỏi
? Em cố suy nghĩ gì khi quan sát cá bức ảnh trong SGK?
HS trả lời cá nhân
Hoạt động 2:
Nội dung bài học
Mục tiêu: - Hiểu được thế nào là hoà bình.
PP/ kĩ thuật DH: giải quyết vấn đề, phát vấn
NL/PC hướng tới: - Tự học; Giải quyết vấn đề; 
Cách tiến hành:
Gv: Viết to hai từ HOÀ BÌNH và BẢO VỆ HOÀ BÌNH lªn b¶ng
? ThÕ nµo lµ hoµ b×nh vµ b¶o vÖ hoµ b×nh? 
GV ph¸t cho hs hai tê giÊy nhá.
Hs viÕt quan niÖm cña m×nh vÒ hoµ b×nh vµ b¶o vÖ hoµ b×nh ra tê giÊy.
HS lªn b¶ng d¸n giÊy
- Gv mêi 2 HS lªn ®äc
- GV h­íng dÉn, ph©n tÝch bæ sung.
* Tích hợp:
Hoạt động 3:
Cách tiến hành.
GV cho HS đọc câu truyện: “Cánh cửa hòa bình”
- HS đọc truyện
- GV nêu câu hỏi:
Tại sao Bác Hồ lại nói với thủ tướng Ấn Độ “Đây là cánh cửa hòa bình”
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
- GV Chốt nội dung. 
Đặt vấn đề
- Sự tàn khốc của chiến tranh
- 10 triệu người chết.
 60 triệu người chết.
 2 triệu trẻ em bị chết.
 6 triêu trẻ em thương tích tàn phế.
300.000 trẻ em tuổi thiếu niên buộc phải đi lính, cầm súng giết người.
Nội dung bài học
1. Hoà bình là tình trạng không có tranh hoặc xung đột vũ trang; là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc, giữa con người với con người, là khát vọng của toàn nhân loại.
2. Bảo vệ hòa bình vì:
- Vì hòa bình đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc, bình yên cho con người. Còn chiến tranh chỉ mang lại đau thương tang tóc, đói nghèo, bệnh tật, trẻ em thất học gia đình li tán 
 - Hiện nay chiến tranh xung đột vũ trang vẫn còn đang diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới và là nguy cơ đối với nhiều quốc gia ,nhiều khu vực trên thế giới...
- Bảo vệ hòa bình là trách nhiệm 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_9_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc.doc