Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 7 đến 14 - Năm học 2020-2021

Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 7 đến 14 - Năm học 2020-2021

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc

- ý nghĩa của truyền thống dân tộc và sự cần thiết phải kế thừa và phát huy .

- Bổn phận của công dân – HS đối với việc kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp đó

2. Kĩ năng:

 - Biết phân biệt truyền thống tốt đẹp của dân tộc với phong tục tập quán, thói quen lạc hậu cần xoá bỏ.

 - Có kĩ năng phân tích đánh giá các giá trị của truyền thống.

- Tích cự tham gia các hoạt động tuyên truyền, bảo vệ truyền thống dân tộc.

3. Thái độ:

- Có thái độ tôn trọng, bảo vệ , giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc

- Phê phán đối với việc làm, thái độ thiếu tôn trọng TT tốt đẹp của dân tộc.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

 - Tranh ảnh, tư liệu tham khảo.

- Bảng phụ, phiếu học tập.

- Một số bài tập trắc nghiệm.

2. Học sinh

- Học bài cũ, làm BT

- Nghiên cứu trước bài mới

III. PHƯƠNG PHÁP&KTDH

 Thảo luận nhóm, động não, trình bày 1 phút, phòng tranh

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là hợp tác? Những vấn đề nào cần có sự hợp tác quốc tế?

2. Bài mới:

a. Đặt vấn đề:

b. Triển khai bài mới

 

doc 23 trang maihoap55 8640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 7 đến 14 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 7 	Ngày soạn: 14/10/2020
BÀI 7
KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- ý nghĩa của truyền thống dân tộc và sự cần thiết phải kế thừa và phát huy ..
- Bổn phận của công dân – HS đối với việc kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp đó
2. Kĩ năng:
	- Biết phân biệt truyền thống tốt đẹp của dân tộc với phong tục tập quán, thói quen lạc hậu cần xoá bỏ.
	- Có kĩ năng phân tích đánh giá các giá trị của truyền thống.
- Tích cự tham gia các hoạt động tuyên truyền, bảo vệ truyền thống dân tộc.
3. Thái độ:
- Có thái độ tôn trọng, bảo vệ , giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Phê phán đối với việc làm, thái độ thiếu tôn trọng TT tốt đẹp của dân tộc.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
 	- Tranh ảnh, tư liệu tham khảo.
- Bảng phụ, phiếu học tập.
- Một số bài tập trắc nghiệm.
2. Học sinh
- Học bài cũ, làm BT
- Nghiên cứu trước bài mới
III. PHƯƠNG PHÁP&KTDH
	Thảo luận nhóm, động não, trình bày 1 phút, phòng tranh
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Thế nào là hợp tác? Những vấn đề nào cần có sự hợp tác quốc tế? 
2. Bài mới:
a. Đặt vấn đề:
b. Triển khai bài mới 
Hoạt động 1: Tìm hiểu phần đặt vấn đề
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: Yêu cầu HS đọc truyện
Chia HS thành nhóm nhỏ 
1. Truyền thống yêu nước của dân tộc ta được thể hiện như thế nào qua lời nói của Bác Hồ?
HS: 
GV: Kể về truyền thống yêu nước.
 - ở Nam Tư, dân quyết chiến đấu chống Mĩ 
- ở Việt Nam: “ Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh”
GV: Gọi HS đọc SGK
? Em có nhận xét gì về cách xư xử của học trò cụ Chu Văn An đối với thâyd giáo cũ?
? Cách cư xử đó thể hiện truyền thống gì của dân tộc ta?
- Cách cư xử: lễ phép, kính trọng thày mặc dù họ đã làm quan to trong triều. Không những thế, họ còn kể cặn kẽ công việc của mình, cách nôi dạy con cái ..để thầy giáo thấy được những kết quả tốt đẹp mà thầy đã dạy.
I. Đặt vấn đề:
1. Bác Hồ nói truyện về lòng yêu nước của dân tộc ta.
+ Đó là truyền thống quý báu của dân tộc vượt qua mọi khó khăn gian khổ.
+ Có nhiều tấm gương về truyền thóng yêu nước từ xưa đến nay, nhất là khi có giặc ngoại xâm.
+ Lòng yêu nướcđược thể hiện bằng nhiều hành động, việc làm khác nhau và có ở tất cả mọi người dân Việt Nam
2. Truyện về 1 người thầy
- Truyền thống yêu nước.
- Tôn sư trọng đạo
- Kính già yêu trẻ.
- Thương người như thể thương thân.
- Phát huy truyền thống tốt đẹp của dòng họ, dân tộc.
- Đền ơn, đáp nghĩa.
Hoạt động 2: Nội dung bài học.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
GV: Em hãy kể những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta mà em biết?
HS: trả lời. 
GV: Kết luận theo mục 1.2 bài học
? Bên cạnh đó còn 1 số truyền thống ko tốt vẫn còn tồn tại em háy kể 1 vài ví dụ
HS: Ma chay, cưới xin linh đình, ăn khao, ăn vạ, mê tín dị đoan 
GV: nó sé ko còn tồn tại nữa nếu mỗi con người có ý thức nâng cao trình độ văn hoá, hiểu biết của mình.
II. Nội dung bài học.
1. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc 
Là những giá trị tinh thần (tư tưởng, lối sống, cách ứng xử..) hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
2. Những truyền thống tốt đẹp của dân tộc:
Yêu nước, bất khuất chông giặc ngoại xâm, đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù lao động, hiếu học, tôn sư trọng đạo, hiếu thảo .
3. Củng cố
 	- Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc? 
 - Em hãy kể những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta? 
4. Dặn dò
 	- Về nhà học bài cũ, xem trước bài tập.
 - Đọc trước nội dung bài mới
V. RÚT KINH NHIỆM
 ..
Tiết: 8 	Ngày soạn: 21/10/2020
BÀI 7
KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- ý nghĩa của truyền thống dân tộc và sự cần thiết phải kế thừa và phát huy ..
- Bổn phận của công dân – HS đối với việc kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp đó
2. Kĩ năng:
	- Biết phân biệt truyền thống tốt đẹp của dân tộc với phong tục tập quán, thói quen lạc hậu cần xoá bỏ.
	- Có kĩ năng phân tích đánh giá các giá trị của truyền thống.
- Tích cự tham gia các hoạt động tuyên truyền, bảo vệ truyền thống dân tộc.
3. Thái độ:
- Có thái độ tôn trọng, bảo vệ , giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Phê phán đối với việc làm, thái độ thiếu tôn trọng TT tốt đẹp của dân tộc.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
 	- Tranh ảnh, tư liệu tham khảo .
- Bảng phụ, phiếu học tập.
- Một số bài tập trắc nghiệm.
2. Học sinh
- Học bài cũ, làm BT
- Nghiên cứu trước bài mới
III. PHƯƠNG PHÁP&KTDH
	Thảo luận nhóm, động não, trình bày 1 phút, phòng tranh
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Thế nào là hợp tác? Những vấn đề nào cần có sự hợp tácquốc tế? 
- Những nguyên tắc hợp tác của Đảng và nhà nước ta ? Đối với HS cần làm gì để có sự hợp tác tốt?
2. Bài mới:
a. Đặt vấn đề:
b. Triển khai bài mới 
Hoạt động 2: Nội dung bài học (tiếp theo)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
? Ý nghĩa của những truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
GV: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ và phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
II. Nội dung bài học.
1. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc 
2. Những truyền thống tốt đẹp của dân tộc:
3. Ý nghĩa:
Góp phần tích cực vào quá trình phát triển của dân tộc và mỗi cá nhân.
4. Trách nhiệm của chúng ta:
- Bảo vệ, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Lên án, ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc.
Hoạt động 3 : Thực hành, luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
? Chúng ta cần làm gì và ko nên làm gì để phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
HS: 
GV: liệt kê lên bảng
GV: Yêu cầu HS học bài và làm bài tập1, 2, 3 ngay tại lớp
III. Bài tập
Nên
Không nên
3. Củng cố
 	- Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc? 
- ý nghĩa và trách nhiệm của chúng ta?
 - Em hãy kể những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta? 
4. Dặn dò
 	- Về nhà học bài cũ, làm bài tập.
 - Đọc trước nội dung bài mới
V. RÚT KINH NHIỆM
 ..
Tiết: 9 	Ngày soạn: 28/10/2020
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức 
	- Củng cố – khắc sâu kiến thức về các bổn phận đạo đức đã học
2. Kĩ năng
	- Rèn kỹ năng làm bài, ghi nhớ kiến thức
3. Thái độ
	- Có ý thức làm bài đúng đắn, phê phán các thái độ sai trái trong kiểm tra thi cử
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Nghiên cứu tài liệu
- Xây dựng ma trận, đề kiểm tra, đáp án
- Photo đề kiểm tra
2. Học sinh
- Ôn tập lại các nội dung kiến thức đã học
- Tập xử lí, giải quyết một số tình huống thực tế
- Giấy bút để làm bài
III. PHƯƠNG PHÁP&KTDH
 	Phương pháp trắc nghiệm khách quan, trắc nghiệm tự luận
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Bài cũ
2. Bài mới
a. Xây dựng ma trận
Cấp độ
Chủ đề
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
 TỔNG
TNKQ
TL
TNKQ
TL
thấp
cao
1. Chí công vô tư
Nhận biết được CCVT là giải quyết công việc theo lẽ phải
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0,5
5%
1
0,5
 5%
2. Tự chủ
Nhận biết được biểu hiện của tự chủ
Hiểu được vì sao con ng cần tự chủ và để RL tự chủ cho bản thân
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1,0
0,5
5%
1,0
2,0
20%
2
2,5
25%
3. Dân chủ kỉ luật
Hiểu và hành động thể hiện tính kỉ luật
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0,5
5%
1
0,5
5%
4. Bảo vệ Hoà bình
Nhận biết về lòng yêu hoà bình
Phân biệt được cuộc ch/tr chính nghĩa và ch/tr phi nghĩa
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0,5
5%
1
2,0
20%
2
2,5
25%
5. Hợp tác cùng phát triển
Hiểu đúng khái niệm và điền đúng các cụm từ cho sẵn
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1,0
1,0
10%
1,0
1,0
10%
6.Cho tình huống
Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết tình huống trong thực tiễn
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1,0
3,0
30%
1,0
3,0
30%
T. số câu
T.số điểm
Tỉ lệ%
3
1,5
15%
 2
1,5
15%
1
2,0
20%
1
2,0
20%
1
3,0
30%
8 
10
100%
b. Đề ra
ĐỀ 1
I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)
Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất (từ câu 1- câu 4, mổi câu 0.5 điểm)
Câu 1: Chí công vô tư là?
a. Giải quyết công việc theo lẽ phải. 	c. Giải quyết công việc theo số đông.
b. Giải quyết công việc theo cảm tính. 	d. Giải quyết công việc theo tình cảm 
Câu 2: Những biểu hiện nào dưới đây thể hiện rõ tính tự chủ ? 
 	a. Luôn tự nhắc mình phải làm theo số đông.
 	b. Không bị người khác làm ảnh hưởng, luôn hành động theo ý mình.
 	c. Luôn tự nhắc mình, không cần quan tâm đến các sự việc xung quanh.
 	d. Luôn có lập trường rõ ràng, thái độ từ tốn trước các sự việc.
Câu 3: Trong các hành động sau đây, hành động nào thể hiện tính kỉ luật ?
a.Theo bạn xấu rủ rê trốn học. c. Đi học muộn vì mải xem phim.
b. Ngồi học không nói chuyện riêng. d. Không tuân theo kế hoạch của lớp.
 Câu 4: Hành vi nào dưới đây thể hiện lòng yêu hòa bình ? 
 	a. Chiều theo ý muốn của người khác sẽ tránh được mâu thuẫn.
 	b. Chỉ cần thân thiện với những người có quan hệ thân thiết với mình.
 	c. Chung sống thân ái, khoan dung với mọi người xung quanh.
 	d. Sống khép mình mới tránh được mâu thuẫn, xung đột
Câu 5: Em hãy chọn những cụm từ sau đây (chung sức; lợi ích; mục đích; hỗ trợ; hoà bình; quốc gia) điền vào chỗ .. để hoàn thành khái niệm thế nào là hợp tác cùng phát triển? (1,0 điểm) 
* Hợp tác là cùng (1) làm việc, giúp đỡ (2)... lẫn nhau trong công việc trên lĩnh vực nào đó vì (3) chung.
* Hợp tác phải dựa trên cơ sở bình đẳng, hai bên cùng có lợi và không làm phương hại (4) của người khác.
1: ..	3: ..
2: ..	4: ..
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Vì sao con người cần phải biết tự chủ? Em hãy nêu cách rèn luyện tính tự chủ của bản thân? 
Câu 2: (2 điểm) Em hãy phân biệt cuộc chiến tranh chính nghĩa và cuộc chiến tranh phi nghĩa?
Câu 3: ( 3 điểm) 
Cho tình huống:
 	Bạn Hà là cán bộ lớp học giỏi, nhiệt tình trong các hoạt động của lớp, của trường, được thầy cô và bạn bè đánh giá cao. Vì vậy, Hà được các bạn trong lớp bầu đi dự Đại hội đại biểu học sinh ưu tú. Nhưng có một số bạn không tán thành vì Hà hay phê bình thẳng thắn các bạn đó mỗi khi các bạn đó có việc làm sai trái.
a/ Em có đồng tình việc làm của các bạn trong lớp Hà không? Vì sao? 
b/ Nếu là thành viên của lớp đó, em sẽ làm gì? 
ĐỀ 2
I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)
Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất (từ câu 1- câu 4, mổi câu 0.5 điểm)
Câu 1: Trong các hành động sau, hành động nào thể hiện phẩm chất chí công vô tư ?
a. Chọn bạn xứng đáng nhất làm lớp trưởng. c. Không nên phê phán cái sai. 
b. Không chơi với ai học giỏi hơn mình d. Chơi với bạn vì bạn hay cho quà. 
Câu 2: Những biểu hiện nào dưới đây thể hiện rõ tính tự chủ ? 
 	a. Luôn tự nhắc mình phải làm theo số đông.
 	b. Không bị người khác làm ảnh hưởng, luôn hành động theo ý mình.
 	c. Luôn tự nhắc mình, không cần quan tâm đến các sự việc xung quanh.
 	d. Luôn có lập trường rõ ràng, thái độ từ tốn trước các sự việc.
Câu 3: Kỉ luật là?
a. Tuân theo nhưng quy tắc của bản thân. c. Tuân theo những quy định chung
b. Làm theo những gì mình thích. d. Làm theo ý muốn của người khác. 
 Câu 4: Hành vi nào dưới đây thể hiện lòng yêu hòa bình ? 
a. Sẵn sàng dùng vũ lực để giải quyết các mâu thuẫn
b. Ứng xử thân thiện với người nước ngoài đến Việt Nam.
c. Không tiếp chuyện với người lạ khi họ có điều muốn hỏi.
d. Sẵn sàng gây gổ với bất kì ai mình không thích
Câu 5: Em hãy chọn những cụm từ sau đây (chung sức; lợi ích; mục đích; hỗ trợ; hoà bình; quốc gia) điền vào chỗ .. để hoàn thành khái niệm thế nào là hợp tác cùng phát triển? (1,0 điểm) 
* Hợp tác là cùng (1) làm việc, giúp đỡ (2)... lẫn nhau trong công việc trên lĩnh vực nào đó vì (3) chung.
* Hợp tác phải dựa trên cơ sở bình đẳng, hai bên cùng có lợi và không làm phương hại (4) của người khác.
1: ..	3: ..
2: ..	4: ..
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: ( 2,0 điểm) Vì sao con người cần phải biết tự chủ? Em hãy nêu cách rèn luyện tính tự chủ của bản thân? 
Câu 2: (2 điểm) Em hãy nêu sự đối lập giữa hoà bình và chiến tranh?
Câu 3 : (3 điểm) 
Cho tình huống:
 Trang là một học sinh ngoan, học giỏi nhất lớp 9A. Trong lớp, Trang học tập rất nghiêm túc. Không những thế, trong lớp ai có khuyết điểm là Trang nhắc nhở ngay. Nếu không sửa chữa, Trang sẽ phê bình các bạn trước lớp.
 Trong đợt bình bầu danh hiệu « Cháu ngoan Bác Hồ » vừa qua, mặc dù biết Trang hoàn toàn xứng đáng nhưng không ai bình bầu cho Trang, vì cả lớp cho rằng Trang hay phê bình các bạn mắc khuyết điểm.
a, Theo em việc làm của Trang, của lớp 9A như vậy là đúng hay sai ? Vì sao ?
b, Nếu là thành viên của lớp 9A, em sẽ làm gì? 
c. Đáp án và biểu điểm
Đề 1
I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm )
Câu 1
a
Câu 2
d
Câu 3
b
Câu 4
c
Câu 5
Hs lần lượt điền đúng: chung sức; hỗ trợ; mục đích; lợi ích mỗi ý đạt 0,25đ (4 ý)
II. Tự luận: (7,0 điểm )
Câu
Nội dung
Điểm
 1
 ( 2,0 điểm)
* Con người cần tự chủ vì: 
- Tự chủ là đức tính quý giá. Nhờ có tính tự chủ mà con người biết sống đúng đắn và biết cư xử có đạo đức, có văn hóa.
- Tính tự chủ giúp ta đứng vững trước những tình huống khó khăn, thử thách, cám dỗ.
* Cách rèn luyện tính tự chủ của HS:
- Suy nghĩ kĩ trước khi hành động.
- Sau mỗi việc làm xem lại thái độ, lời nói, hành động của mình là đúng hay sai và kịp thời rút kinh nghiệm, sửa chữa
- Bình tĩnh, ôn hòa, lễ độ.
- Không theo lời rủ rê, lôi kéo làm những việc xấu.
1,0
1,0
2
(2,0 điểm)
*Cuộc chiến tranh chính nghĩa:
-Tiến hành đấu tranh chống xam lược
- Bảo vệ độc lập tự do
- Bảo vệ hoà bình
*Cuộc chiến tranh phi nghĩa:
- Gây chiến tranh giết người cướp của
- Xâm lược đất nước khác
- Phá hoại hoà bình ..
1,0
1,0
8
(3,0 điểm)
YC HS nêu được các ý cơ bản sau:
a, Đồng tình với các bạn trong lớp bầu bạn Hà dự đại hội học sinh ưu tú.
b, Em có thể phân tích cho cả lớp thấy ý kiến phản đối Hà là chưa vô tư trong nhận xét, đánh giá người khác, mà vì bị phê bình nên phản đối bạn là biểu hiện không chí công vô tư.
1,5
1,5
 Đề 2: 
I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm )
Câu 1 
A
Câu 2
D
Câu 3
C
Câu 4
B
Câu 5
Hs lần lượt điền đúng: chung sức; hỗ trợ; mục đích; lợi ích, mỗi ý đạt 0,25đ (4 ý)
II. Tự luận: (7,0 điểm )
Câu
Nội dung
Điểm
 1
 ( 2,0 điểm)
* Con người cần tự chủ vì: 
- Tự chủ là đức tính quý giá. Nhờ có tính tự chủ mà con người biết sống đúng đắn và biết cư xử có đạo đức, có văn hóa.
- Tính tự chủ giúp ta đứng vững trước những tình huống khó khăn, thử thách, cám dỗ.
* Cách rèn luyện tính tự chủ của HS:
- Suy nghĩ kĩ trước khi hành động.
- Sau mỗi việc làm xem lại thái độ, lời nói, hành động của mình là đúng hay sai và kịp thời rút kinh nghiệm, sửa chữa
- Bình tĩnh, ôn hòa, lễ độ.
- Không theo lời rủ rê, lôi kéo làm những việc xấu.
1,0
1,0
7
(2,0 điểm)
* Hoà bình
- Đem lại cuộc sống bình yên tự do
- Nhân dân được ấm no hạnh phúc
- Là khát vọng của loài người
* Chiến tranh 
- Gây đau thương chết chóc cho loài người
- Mang đến đói nghèo bệnh tật, không được học hành
- Phá hoại hoà bình, là thảm hoạ của nhân loại
1,0
1,0
8
(3,0 điểm)
YC HS nêu được các ý cơ bản sau:
a, Cả lớp 9A làm vậy là sai
- Những việc làm của Trang là đúng
- Hành động của các bạn lớp 9A làm là sai 
b, Em có thể phân tích cho cả lớp thấy không bình bầu cho bạn Trang là thiếu công bằng chưa vô tư trong việc nhận xét, đánh giá người khác, mà vì bị phê bình nên phản đối bạn là biểu hiện không chí công vô tư.
1,5
1,5
3. Củng cố
- GV nhận xét giờ làm bài
- Hướng dẫn qua về đáp án, biểu điểm để HS đối chiếu
4. Dặn dò
- Về nhà xem lại bài.
- Đọc và soạn trước bài mới.
V. RÚT KINH NHIỆM
 ..
Tiết : 10	 Ngày soạn: 04/11/2020
 BÀI 8 : NĂNG ĐỘNG SÁNG TẠO
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS cần nắm vững
- Hiểu được thế nào là năng động sáng tạo.
- Năng động sáng tạo trong học tập, các hoạt động xh 
2. Kĩ năng:
- Biết tự đánh giá hành vi của bản thân.
	- Có ý thức học tập những tấm gương năng động sáng tạo của những người sóng chung quanh
3. Thái độ:
	- Hình thành ở HS nhu cầu và ý thức rèn luyện tính năng động sáng tạo
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
	- Tranh ảnh, tư liệu tham khảo .
 	- Bảng phụ, phiếu học tập.
 	- Một số bài tập trắc nghiệm.
2. Học sinh
	- Học bài cũ, làm bài tập
	- Soạn trước bài mới
III. PHƯƠNG PHÁP&KTDH
	Thảo luận nhóm, động não, nghiên cứu trường hợp điển hình, KN trình bày 1 phút
IV. PHƯƠNG TIỆN LÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ:
 	? Truyền thống tốt đẹp của dân tọc là gì ? Dân tộc ta có những truyền thống tốt đẹp gì
	? Trách nhiệm của HS?
2. Bài mới:
a. Đặ vấn đề
GV: Trong cuộc sống ngày nay , có những người dân VN bình thường đã làm được những việc phi thường.
- Anh nông dân Nguyến Đức Tâm( Lâm Đồng) chế tạo máy gặt lúa.
- Bác Nguyễn Cẩm Luỹ mệnh danh là thần đèn
b. Triển khai bài mới 
Hoạt động 1: Thảo luận phân tích chuyện phần đặt vấn đề
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: Yêu cầu HS đọc truyện
Chia HS thành nhóm nhỏ 
Hướng dẫn HS thảo luận
 Ê-đi-xơn sống trong 1 hoàn cảnh ntn?
Cậu đã có sáng tạo gì khi giúp thầy thuốc chữa bệnh cho mẹ?
 Sau này Ê đã có phát minh gì?
 Em có nhận xét gì về việc làm của Ê.. ?
GV: Vì sao Hoàng lại đạt được những thành tích đáng tự hào như vậy?
HS: Lê Thái Hoàng tìm tòi ra cách giải toán mới, tự dịch đề thi toán quốc tế.. Lê Thái Hoàng tìm tòi ra cách giải toán mới, tự dịch đề thi toán quốc tế..
 Em có nhận xét gì về sự nỗ lực và những thành tích mà Hoàng đã đạt được?
HS .
 Em học tập được gì qua việc làm năng động sáng tạo của Ê.. và Hoàng?
HS:- Suy nghĩ tìm ra giải pháp tốt.
- Kiên trì chịu khó, quyết tâm vượt qua khó khăn
HS các nhóm thảo luận.
GV: nhận xét bổ sung
Liên hệ thực tế để thấy được biểu hiện khác nhau của năng động sáng tạo.
GV : tổ chức cho HS trao đổi 
- Năng động sáng tạo trong:
+ Lao động: dám nghĩ dám làm tìm ra cái mới
+ Học tập: Phương pháphọc tập khoa học.
+ Sinh hoạt hàng ngày: lạc quan tin tưởng vươn lên vươt khó.
GV : yêu cầu HS tìm 1 số thí dụ về các tấm gương
I. Đặt vấn đề:
1. Nhà bác học Ê-đi-xơn.
- Ê-đi-xơn đã nghĩ ra cách đẻ tấm gương xung quanh giường mẹ và đặt ngọn nến trước gương nhườ đó mà thầy thuốc đã mổ và cứu sống được mẹ, sau này ông trở thành nhà phát minh vĩ đại.
2. Lê Thái Hoàng, một học sinh năng động sáng tạo.
- Lê Thái Hoàng tìm tòi ra cách giải toán mới, tự dịch đề thi toán quốc tế.. Hoàng đã đạt huy chương vàngkì thi toànquốc tế lần thứ 40
- Ê nghiên cứu thí nghiệm 8000 lần sợi tóc bóng đèn 50.000 lần thí nghiệm chế tạo ra ắc quy kiềm..
Cả cuộc đời ông có 25.000 phát minh lớn nhỏ
“ Non cao cũng có đường chèo
Đường dẫu hiểm nghèo cũng có lối đi”
“Cái khó ló cái khôn”
“ Trong khoa học không có đườg nào rộng thênh thang”
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV : Tổ chức cho HS thảo luận nhóm :
HS thảo luận.
GV: Yêu cầu các nhóm trao đổi các câu hỏi.
? Thế nào là năng động sáng tạo?
? Nêu biểu hiện của năng động sáng tạo?
HS: nêu
II. Nội dung bài học.
1. Định nghĩa:
- Năng động là tích cực chủ động, dám nghĩ, dám làm.
- Sáng tạo là say mê nghiên cứu tìm tòi để tạo ra những giá trị mới về vật chất , tinh thần..
2. Biểu hiện của năng động sáng tạo: 
Luôn say mê tìm tòi, phát hiện, linh hoạt xử lý các tình huống trong học tập., lao động công tác.
3. Củng cố
GV: Cho HS chơi trò chơi “ nhanh tay, nhanh mắt”
GV: Đưa ra bài tập tình huống
HS: Suy nghĩ trả lời nhanh
GV: Ghi bài tập lên bảng phụ, câu trả lời lên giấy rôki
HS: Trả lời như nội dung bài học
GV: Nhận xét cho điểm
4. Dặn dò
 - Về nhà học bài , làm bài tập.
 - Đọc trước nội dung bài mới
V. RÚT KINH NHIỆM
 ..
Tiết : 10	 Ngày soạn: 04/11/2020
 BÀI 8 : NĂNG ĐỘNG SÁNG TẠO
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS cần nắm vững
- Hiểu được thế nào là năng động sáng tạo.
- Năng động sáng tạo trong học tập, các hoạt động xh 
2. Kĩ năng:
- Biết tự đánh giá hành vi của bản thân.
	- Có ý thức học tập những tấm gương năng động sáng tạo của những người sóng chung quanh
3. Thái độ:
	- Hình thành ở HS nhu cầu và ý thức rèn luyện tính năng động sáng tạo
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
	- Tranh ảnh, tư liệu tham khảo .
 	- Bảng phụ, phiếu học tập.
 	- Một số bài tập trắc nghiệm.
2. Học sinh
	- Học bài cũ, làm bài tập
	- Soạn trước bài mới
III. PHƯƠNG PHÁP&KTDH
	Thảo luận nhóm, động não, nghiên cứu trường hợp điển hình, KN trình bày 1 phút
IV. PHƯƠNG TIỆN LÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ:
 	? Thế nào là năng động, sáng tạo
2. Bài mới:
a. Đặ vấn đề
GV: Trong cuộc sống ngày nay, người năng động sáng tạo se mang lại ý nghĩa như thế nào? Tiết học này giúp các em hiểu rõ
b. Triển khai bài mới 
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học (tiếp theo)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
? ý nghĩa của năng động sáng tạo trong học tập và cuộc sống?
HS: nêu
? Chúng ta cần rèn luyện tính năng động sáng tạo ntn?
HS:nêu
HS: các nhóm cử đại diệm trình bày.
HS: cả lớp góp ý.
GV: Tổng kết nội dung chính.
HS: Ghi bài ..
GV: Kết luận, chuyển ý.
II. Nội dung bài học.
1. Định nghĩa:
2. Biểu hiện của năng động sáng tạo: 
3. Ý nghĩa:
- Là phẩm chất cần thiết cua ng lao động.
- Giúp con người vượt qua khó khăn thử thách.
- Con người làm nên những kì tích vẻ vang, mang lại nềm vinh dự cho bản thân, gia đình và đất nước.
4. Cách rèn luyện.
- Rèn luyện tính siêng năng, cần cù, chăm chỉ.
- Biết vượt qua khó khăn, thử thách.
- Tìm ra cái tốt nhất, khoa học để đạt mục đích.
- Vận dụng những điều đã biết vào cuộc sống.
Hoạt động 3: Thực hành, luyện tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: cho HS làm bài tập tại lớp.
HS: làm bài ra giấy nháp.
GV: Gọi HS lên bảng trả lời.
HS: cả lớp nhận xét.
GV: Nhận xét, cho điểm.
Bài 1 SGK tr 29, 30
GV: Rút ra bài học
Trước khi làm việc gì phải ctự đặt ra mụch đích, có những khó khăn gì? làm thế nào thì tốt, kết quả ra sao?
III. Bài tập
Đáp án 
- Hành vi b, d, e, h thể iện tínhnăng động sáng tạo
- Hành vi a, c, d, g ko thể hiện tính năng động sáng tạo
Đáp án:
* HS A
- học kém văn, T Anh
- Cần sự gúp đỡ của các bạn, thầy cô. Sự nỗ lực của bản thân.
3. Củng cố
GV: Cho HS chơi trò chơi “ nhanh tay, nhanh mắt”
GV: Đưa ra bài tập tình huống
HS: Suy nghĩ trả lời nhanh
GV: Ghi bài tập lên bảng phụ, câu trả lời lên giấy rôki
HS: Trả lời như nội dung bài học
GV: Nhận xét cho điểm
4. Dặn dò
 - Về nhà học bài , làm bài tập.
 - Đọc trước nội dung bài mới
V. RÚT KINH NHIỆM
 ..
Tiết: 12 	Ngày soạn: 25/11/2020
BÀI 9
LÀM VIỆC CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS cần nắm vững
- Thế nào là làm việc có năng xuất 
- Ý nghĩa của làm việc cs năng xuất chất lượng, hiệu quả.
2. Kĩ năng: 
- HS có thể tự đánh giá hành vi của bản than và người khác về công việc.
- Học tập những tấm gương làm việc có năng xuất chất lượng.
- Vận dụng vào học tập và hoạt động xã hội khác.
3. Thái độ:	
- HS có ý thức tự rèn luyện để có thể làm việc ó năng xuất
- Ủng hộ, tôn triong thành quả lao động của gia đình và mọi người.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
 	- Tranh ảnh, tư liệu tham khảo .
- Bảng phụ, phiếu học tập.
- Một số bài tập trắc nghiệm.
2. Học sinh
- Học bài cũ, làm bài tập
- Nghiên cứu trước nội dung bài mới
III. PHƯƠNG PHÁP& KTDH
	Thảo luận nhóm, động não , nghiên cứu trường hợp điển hình, trình bày 1 phút
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ: 
	Vì sao HS phải rèn luyện tính năng động sáng tạo? Để rèn luyện đức tính đó cần phải làm gì?
2. Bài mới:
a. Đặt vấn đề
b. Triển khai bài mới
Hoạt động 1: Phân tích câu truyện phần đặt vấn đề
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
GV : Cho HS thảo luận 
1 Em có nhận xét gì về việc làm của giáo sư Lê Thế Trung ?
Là người có ý chí lớn, có sức làm việc phi thường, luôn say mê sáng tạo.
2. Hãy tìm hiểu những chi tiết trong truyện chứng tỏ giáo sư Lê Thế Trung là người làm việc có năng suất CL, hiệu quả ?
GV:nhận xét, bổ sung.
I. Đặt vấn đề
- GS LTTrung hoàn thành hai cuốn sách về bang để kịp thời phát đến các đơn vị trong toàn quốc.
- Ông nghiên cứu thành công việc tìm da ếch thay thế da người trong điều trị bang.
- Chế tạo loại thuốc trị bang B76 và nghiên cứu thành công gần 50 loại thuốc khác cũng có giá trị chữa bỏng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
? Thế nào là làm việc có năng xuất chất lượng, hiệu quả?
HS: Là tạo ra được nhiều sản phẩm có giá trị cao về nội dung và hình thức trong 1 thời gian nhất định.
? ý nghĩa của việc làm có năng suất, chất lượng, hiệu quả?
HS: Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cá nhân, gia đình và xấ hội.
? Trách nhiệm của bản thân HS nói riêng và của mọi người nói chung để làm việc có năng xuất chất lượng, hiệu quả?
HS: mỗi người lao động phải tích cực nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khỏe, lao động 1 cách tự giác, có kỉ luật và luôn năng động , sáng tạo.
II. Nội dung bài học.
1. Khái niệm:
Làm việc có năng xuất chất lượng, hiệu quả là tạo ra được nhiều sản phẩm có giá trị cao về nội dung và hình thức trong 1 thời gian nhất định.
2. Ý nghĩa:
- Là yêu cầu cần thiết của người lao động trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cá nhân, gia đình và xấ hội.
3. Để làm việc có năng xuất chất lượng, hiệu quả: 
Mỗi người lao động phải tích cực nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khỏe, lao động 1 cách tự giác, có kỉ luật và luôn năng động , sáng tạo.
Hoạt động 3: Thực hành, luyện tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
Bài tập 1:
GV: gọi HS lên đọc bài
HS: Làm việc cá nhân.
HS: Cả lớp tham gia góp ý kiến. 
GV: hướng dẫn HS giải thích vì sao
III. Luyện tập
Đáp án:
- Hành vi: c,đ,e thể hiện làm viẹc có năng xuất chất lượng 
- Hành vi:a, b, d không thể hiện việc làm đó
3. Củng cố
GV: Tổ choc cho HS chơi trò sắm vai
GV: Đưa ra bài tập tình huống
HS: Suy nghĩ và phân vai cho các bạn trong nhóm
GV: GV cùng HS trong lớp nhận xét vè tình huống đó
HS: Trả lời như nội dung bài học
GV: Nhận xét cho điểm
4. Dặn dò
 	- Về nhà học bài , làm bài tập.
 - Đọc trước nội dung bài mới
V. RÚT KINH NHIỆM
 ..
Tiết: 13 	Ngày soạn: 02/12/2020
BÀI 10
LÝ TƯỞNG SỐNG CỦA THANH NIÊN 
I. MỤC TIÊU	
1. Kiến thức: HS cần nắm vững
- Lý tưởng là mục đích sống tốt đẹp của mỗi người và bản thân.
- Mục đích sống củamỗi người là như thế nào.
- Lẽ sống của hanh niên hiện nay nói chung 
- Ý nghĩa của việc thực hiện tốt lý tưởng sống..
2. Kĩ năng: 
- Có kê hoạch thực hiện lý tưởng cho bản thân.
- Biết đánh giá hành vi, lối sống lành mạnh hay ko.
- Phấn đấu học tập rèn luyện, hoạt động để đạt được ước mơ, dự định, kế hoạch cá nhân
3. Thái độ:	
- Có thái độ đúng đắn trước những biểu hện sống có lý tưởng, biết phê phán những hiện tượng sin hoạt thiếu lành mạnh..
- Biết tôn trọng học hỏi những người sống có lý tưởng
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
	- Những tấm gương lao động học tập thực hiện lý tưởng .
 - Bảng phụ, phiếu học tập.
 - Một số bài tập trắc nghiệm.
2. Học sinh
	- Học bài cũ, làm bài tập
	- Nghiên cứu trước nội diung bài mới
III. PHƯƠNG PHÁP&KTDH
	Thảo luận nhóm, động não , nghiên cứu trường hợp điển hình, trình bày 1 phút
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 
Thế nào là làm việc có năng xuất chất lượng, hiệu quả? Nêu ý nghĩa và biện pháp thực hiện.?
2. Bài mới:
a. Đặt vấn đề
b. Triển khai bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin của phần đặt vấn đề.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm
Gợi ý cho HS trao đổi các nội dung sau:
Nhóm 1: Trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, thế hệ trẻ của chúng ta đã làm gì để , lý tưởng của TN trong giai đoạn đó là gì?
Nhóm 2: Hãy nêu một vài tấm gương thanh niên Việt Nam sống có Lý tưởng trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc và trong sự CNH, HĐH 
Nhóm 3: Trong thời kì đổi mới đất nước hiện nay, thanh niên chúng ta đã có đóng góp gì? Lý tưởng sống của thanh niên thời đại ngày nay là gì?
Nhóm 4: Suy nghĩ của bản thân em về lý tưởng sống của thanh niên qua hai giai đoạn trên.
Em học tập được gì?
HS: THấy được tinh thần yêu nước, xả thân vì độc lập dân tộc.
Em thấy rằng việc làm có ý nghĩa đó là nhờ thanh niên thế hệ trước đã xác định đúng lý tưởng sống của mình
I. Đặt vấn đề.
Trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc hầu hết ở lứa tuổi thanh niên sẵn sàng hi sinh vì đất nước .
Lý tưởng sống của họ là giải phóng dân tộc.
Lý Tự Trọng hy sinh khi 18 tuổi “ Con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường CM”
Nguyễn Văn Trỗi trước khi bị giặc xử bắn còn hô “ Bác Hồ muôn năm”
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế về lý tưởng của thanh niên qua mỗi thời kì lịch sử
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
GV cùng HS cả lớp thảo luận.
Câu 1: Nêu những tấm gương tiêu biểu trong lịch sử về lý tưởng sống mà thanh niên đã chọn và phấn đấu.
Câu 2: Sưu tầm những câu nói, lời dạy của Bác Hồ với thanh niên Việt Nam.
- Lễ kỉ niệm 35 năm ngày thành lập đoàn “ Đoàn thanh niên là cánh tay phải của Đảng..”
- Bác khuyên “ ko có việc gì khó .
Quyết chí cũng làm nên”
Câu 3 lý tưởng sống của thanh niên là gì? tại sao em xác định lý tưởng như vậy?
II. Liên hệ 
Trong thời đại ngày nay, thanh niên tích cự tham gia, năng động sáng tạo trên các lĩnh vực xây dung và bảo vệ tổ quốc.
Lý tưởng của họ là: dân giàu nước mạnh tiến lên chủ nghĩa xã hội.
3. Củng cố
- Xác định đúng và phấn đấu cho lí tưởng sẽ có lợi gì?
- Thiếu lí tưởng sống hoặc xác định mục đích không đúng sẽ có hại gì? (cho ví dụ)
4. Dặn dò
 - Về nhà học bài , làm bài tập.
 - Đọc trước nội dung bài mới
V. RÚT KINH NHIỆM
 ..
Tiết: 14 	Ngày soạn: 09/12/2020
BÀI 10
LÝ TƯỞNG SỐNG CỦA THANH NIÊN (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU	
1. Kiến thức: HS cần nắm vững
- Lý tưởng là mục đích sống tốt đẹp của mỗi người và bản thân.
- Mục đích sống củamỗi người là như thế nào.
- Lẽ sống của hanh niên hiện nay nói chung 
- Ý nghĩa của việc thực hiện tốt lý tưởng sống..
2. Kĩ năng: 
- Có kê hoạch thực hiện lý tưởng cho bản thân.
- Biết đánh giá hành vi, lối sống lành mạnh hay ko.
- Phấn đấu học tập rèn luyện, hoạt động để đạt được ước mơ, dự định, kế hoạch cá nhân
3. Thái độ:	
- Có thái độ đúng đắn trước những biểu hện sống có lý tưởng, biết phê phán những hiện tượng sin hoạt thiếu lành mạnh..
- Biết tôn trọng học hỏi những người sống có lý tưởng
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
	- Những tấm gương lao động học tập thực hiện lý tưởng .
 - Bảng phụ, phiếu học tập.
 - Một số bài tập 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_9_tiet_7_den_14_nam_hoc_2020_2.doc