Giáo án Hóa học Lớp 9 - Bài 12: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mỹ Tú
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG
a. Kiến thức:
Biết và chứng minh được mối quan hệ giữa oxit axit, bazơ, muối.
b. Kĩ năng:
-Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
-Viết được các phương trình hoá học biểu diễn sơ đồ chuyển hoá.
-Phân biệt một số hợp chất vô cơ cụ thể.
-Tính thành phần phần trăm về khối lượng hoặc thể tích của hỗn hợp chất rắn, hỗn hợp lỏng, hỗn hợp khí.
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
B. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 1’
- Kể tên các loại hợp chất vô cơ đã học.
- Cặp chất nào kể trên phản ứng với nhau, viết PTHH.
- Các loại hợp chất vô cơ: Oxit, axit, bazơ và muối chuyển hóa lẫn nhau như thế nào?
Hs trả lời.
Phòng Giáo Dục – Đào tạo Huyện Mỹ Tú CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc GIÁO ÁN DẠY LÝ THUYẾT Môn dạy: Hóa Học Lớp dạy: 9a1; 9a2 Tên bài giảng: Bài 12: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Giáo án số: 01 Tiết PPCT:14 Số tiết giảng: 01 Ngày dạy: 22/10/2020 A. MỤC TIÊU BÀI DẠY: I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG Kiến thức: Biết và chứng minh được mối quan hệ giữa oxit axit, bazơ, muối. Kĩ năng: -Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. -Viết được các phương trình hoá học biểu diễn sơ đồ chuyển hoá. -Phân biệt một số hợp chất vô cơ cụ thể. -Tính thành phần phần trăm về khối lượng hoặc thể tích của hỗn hợp chất rắn, hỗn hợp lỏng, hỗn hợp khí. III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: B. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 1’ Kể tên các loại hợp chất vô cơ đã học. Cặp chất nào kể trên phản ứng với nhau, viết PTHH. Các loại hợp chất vô cơ: Oxit, axit, bazơ và muối chuyển hóa lẫn nhau như thế nào? Hs trả lời. II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC THỜI GIAN NỘI DUNG BÀI GIẢNG HOẠT ĐỘNG Của giáo viên Của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ 9’ I/Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ: HS Vẽ sơ đồ. Gv cho HS nhắc lại tính chất hóa học của oxit bazơ.Cho ví dụ -Gv cho HS nhắc lại tính chất hóa học của oxit axit. Cho ví dụ -Gv cho HS nhắc lại tính chất hóa học của bazơ Cho ví dụ - Gv cho HS nhắc lại tính chất hóa học của axit Cho ví dụ -Gv cho HS nhắc lại tính chất hóa học của muối Cho ví dụ -GV viết sẵn những hợp chất trong khung,chưa có mũi tên tương tác hóa học,cho hs vạch ra chiều của mũi tên biểu thị cho những tương tác hóa học giữa các hợp chất vô cơ và ghi số thứ tự của các tương tác hóa học để viết các PTHH chứng minh. (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) Oxit bazơ Oxit axit Muối Bazơ Axit -HS:tính chất hóa học của oxitbazơ + Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ (kiềm) + Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước. + Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối. VD :CaO -HS:tính chất hóa học của oxit axit + Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit + Oxit axit tác dụng với dd bazơ tạo thành muối và nước + Oxit axit tác dụng với một số oxit bazơ tạo thành muối. VD: SO2 -HS:tính chất hóa học của bazơ + Các dung dịch bazơ (kiềm) đổi màu chất chỉ thị:Quỳ tím thành màu xanh,dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ. + Dung dịch bazơ (kiềm) tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước. +Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ +Bazơ tan và không tan điều tác dụng với axit tạo thành muối và nước VD : NaOH, Cu(OH)2 -HS:tính chất hóa học của axit + Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ. + Dung dịch axit tác dụng được với một số kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hiđro + Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước +Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước. VD HCl -HS:tính chất hóa học của muối + Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới + Muối có thể tác dụng được với axit, sản phẩm là muối mới và axit mới. + Hai dung dịch muối có thể tác dụng với nhau tạo thành hai muối mới. +Dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ sinh ra muối mới và bazơ mới. + Nhiều muối bị phân huỷ ở nhiệt độ Hoạt động 2: Những phản ứng hóa học minh họa 21’ II- NHỮNG PHẢN ỨNG HÓA HỌC MINH HỌA -GV yêu cầu hs viết các PTHH giữa các chất theo số thứ tự. -Dựa vào tính chất hóa học cho HS phân biệt HCl, NaCl, NaOH - Phân biệt: dung dịch HCl, H2SO4 1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: 13’ -Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ được thể hiện như thế nào? - Giáo viên hướng dẫn HS giải các bài tập 2/ Cho 10 gam một hỗn hợp gồm 2 kim loại sắt (Fe) và đồng (Cu) tác dụng hết với dung dịch axit clohiđric (HCl),sau phản ứng người ta thu được 2,24 lít khí ở đktc.(Biết rằng đồng không đẩy được hiđro ra khỏi dung dịch axit). a/ Viết PTHH b/ Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Giải a/ Fe +2HCl FeCl2 + H2 1mol 2mol 1mol 1mol xmol 0,1mol Số mol của H2 sinh ra là : Số mol của Fe tham gia phản ứng là: Khối lượng của Fe tham gia phản ứng : Khối lượng của Cu trong hỗn hợp là:10 – 5,6 =4,4(gam) Thành phần phần trăm của Fe trong hỗn hợp là: Thành phần phần trăm của Cu trong hỗn hợp là: - Giáo viên hướng dẫn HS giải các bài tập 1SGK (nếu còn thời gian) 1/ Chất nào trong những thuốc thử sau đây có thể dùng để phân biệt dd natri sunfat (Na2SO4 )và dd natri cacbonat(Na2CO3 ) a/ dd bari clorua (BaCl2) b/ dd axit clohiđic(HCl) c/ dd chì nitrat [Pb(NO3)2] d/ dd bạc nitrat(AgNO3) e/ dd natri hiđroxit(NaOH) Giải thích và viết các PTHH Thuốc thử b: dung dịch HCl Chất tác dụng với HCl tạo ra bọt khí, chất đó là Na2CO3.Không dùng thuốc thử d:dd AgNO3.Vì hiện tượng quan sát được sẽ không rõ rệt:Ag2CO3 không tan và Ag2SO4 ít tan còn dd chì nitrat và dd bari clorua có phản ứng xảy ra nhưng đều tạo thành chất không tan IV/ HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG: 1’ Em hãy nêu 5 ví vụ về sự chuyển hóa giữa các loại hợp chất vô cơ trong đời sống. Viết PTHH của các phản ứng đó. HS nghiên cứu Phản ứng xảy ra trong bình cứu hỏa THCS Mỹ Tú, ngày ... tháng 10 năm 2020 THCS Mỹ Tú, ngày 17 tháng 10 năm 2020 Duyệt TT GVBM Thạch Thị Sà Khal Lê Hoàng Khương
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_9_bai_12_moi_quan_he_giua_cac_loai_hop_c.doc