Giáo án Hóa học Lớp 9 - Bài 12: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ - Năm học 2021-2022

Giáo án Hóa học Lớp 9 - Bài 12: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ - Năm học 2021-2022

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: HS Trình bày được: Biết và chứng minh được mối quan hệ giữa oxit, axit, bazơ, muối.

2. Năng lực: Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt

- Năng lực phát hiện vấn đề

- Năng lực giao tiếp

- Năng lực hợp tác

- Năng lực tự học

- N¨ng lùc sö dông CNTT vµ TT - Năng lực kiến thức sinh học

- Năng lực thực nghiệm

- Năng lực nghiên cứu khoa học

3. Về phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên: Bảng phụ về mối quan hệ giữa các loại hợp chất , bảng phụ bài tập.

2.Học sinh : Xem lại kiến thức cũ và vẽ trước các bảng sơ đồ câm

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :

 

docx 3 trang Hoàng Giang 3880
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 9 - Bài 12: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 8 	 	 	Ngày soạn: 6/11/2021
Tiết: 16 	Ngày dạy: 12/11/2021
Bài 12: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
I. MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức: HS Trình bày được: Biết và chứng minh được mối quan hệ giữa oxit, axit, bazơ, muối.
2. Năng lực: Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt
N¨ng lùc chung
N¨ng lùc chuyªn biÖt
- Năng lực phát hiện vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- N¨ng lùc sö dông CNTT vµ TT
- Năng lực kiến thức sinh học
- Năng lực thực nghiệm
- Năng lực nghiên cứu khoa học 
3. Về phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Bảng phụ về mối quan hệ giữa các loại hợp chất , bảng phụ bài tập.
2.Học sinh : Xem lại kiến thức cũ và vẽ trước các bảng sơ đồ câm 
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bài
Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu 
a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học.
c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp. 
GV: chiếu nội dung kiểm tra bài cũ lên tivi
GV: Chiếu nội dung phần ktra bài cũ lên tivi
HS1,2: Làm bài tập 1/SGK 39
GV: nhận xét cho điểm HS
GV: Giữa các loại hợp chất oxit, axit, bazơ, muối có sự chuyển đổi hoá học với nhau như thế nào? Điều kiện sự chuyển đổi đó là gì?Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học hôm nay:
-HS lên bảng
-HS: quan sát
-HS: Chú ý lắng nghe
Hoạt động 2. Nghiên cứu, hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
a. Mục tiêu: 
HS trình bày được: Mối quan hệ hai chiều giữa các loại hợp chất vô cơ.
b. Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. 
c. Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.
d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm,dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
- GV: Chiếu vẽ sơ đồ chưa điền đầy đủ về mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ lên tivi
- GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận nhóm để điền đầy đủ các thông tin còn khuyết vào bảng phụ.
- GV: Yêu cầu đại diện nhóm lên trả lời.
-GV: Nhận xét , đánh giá.
- HS: Quan sát sơ đồ câm và bước đầu hình thành suy nghĩ.
- HS: Tiến hành thảo luận nhóm để hoàn thiện bảng .
- HS: Trả lời
(1) oxit bazơ + axit 
(2 ) oxit axit + bazơ
(3) oxit bazơ + nước
(4) phân huỷ các bazơ không tan
(5) oxit axit + nước (trừ SiO2) 
(6)bazơ + muối
(7)muối + bazơ
(8)muối + axit
(9)axit + bazơ (oxit bazơ, muối , kim loại)
- HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ 
Hoạt động 2.2 Những phản ứng hoá học minh hoạ
a. Mục tiêu: HS trình bày được: Các PTHH thể hiện mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
b. Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. 
c. Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.
d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm,dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
 -GV: Yêu cầu các nhóm tiếp tục viết PTHH minh hoạ cho sơ đồ ở phần 1.
GV: Gọi đại diện các nhóm lên trình bày phần ví dụ minh hoạ.
 GV: Nhận xét, đánh giá.
- HS: Thảo luận nhớm để viết phương trình phản ứng minh hoạ
- HS: Viết PTHH
- HS: Lắng nghe và sửa bài.
II. NHỮNG PHẢN ỨNG HÓA HỌC MINH HỌA
(1) MgO + H2SO4 " MgSO4 + H2O
(2) SO3 + 2NaOH " Na2SO4 + H2O
(3) Na2O + H2O "2NaOH
(4) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
(5) P2O5 + 3H2O " 2 H3PO4
(6) KOH + HNO3 " KNO3 + H2O
(7) CuCl2+2KOH" 2KCl + Cu(OH)2
(8) AgNO3 + HCl "AgCl + HNO3
(9) 6HCl + Al2O3 " 2AlCl3 + 3H2O
Hoạt động 3, 4: Hoạt động luyện tập, vận dụng 
a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ.
GV chiếu bài tập lên tivi
GV hướng dẫn học sinh làm các dạng bài tập
Bài tập 1: Viết phương trình phản ứng cho những biến đổi hoá học sau
a. Na2O " NaOH " Na2SO4" NaCl "NaNO3
b.Fe(OH)3"Fe2O3"FeCl3"Fe(NO3)3"Fe(OH)3 "Fe2(SO4)3
Bài tập2: Có 4 lọ không nhãn đựng các dung dịch sau đây: NaOH, HCl, Na2SO4, NaCl. Hãy dùng phương pháp hóa học để nhận biết các chất có trong mỗi lọ.
GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm trong 5’ làm
Bài tập 3: Biết 5 gam hỗn hợp 2 muối là CaCO3 và CaSO4 tác dụng với dung dịch HCl, sinh ra được 448ml khí (đktc).
-Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. 
-Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài, gọi học sinh khác nhận xét. Giáo viên chốt kiến thức.
- Học sinh đọc bài.
- Học sinh lên bảng
-HS: Nghe và làm theo hướng dẫn của GV
- HS: Thảo luận nhóm trong 5’ và trình bày kết quả vào bảng phụ.
- HS: Nhận xét.
- HS: Chép vào vở.
- Lắng nghe, ghi bài.
4. Hướng dẫn tự học ở nhà: Nhắc học sinh ôn tập lại kiến thức chương I để tiết sau học bài“Luyện tập chương 1: Các loại hợp chất vô cơ” Bài tập về nhà: 2,3,4 SGK / 41

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hoa_hoc_lop_9_bai_12_moi_quan_he_giua_cac_loai_hop_c.docx