Giáo án Hóa học Lớp 9 - Bài 45+46 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mỹ Tú
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- HS viết được công thức cấu tạo của axit axetic và nêu được đặc điểm cấu tạo
- Biết được hóa tính và cách điều chế axit axetic từ ancol etylic
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG
a. Kiến thức:
- HS viết được công thức phân tử, công thức cấu tạo và nêu được cấu tạo của axit axetic.
- Nêu được tính chất vật lí : Trạng thái , màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi.
- Nêu được tính chất hóa học: Là một axit yếu, có tính chất chung của axit, tác dụng với ancol etylic tạo thành este.
- Nêu được ứng dụng : làm nguyên liệu trong công nghiệp, sản xuất giấm ăn.
- Nêu được phương pháp điều chế axit axetic bằng cách lên men ancol etylic.
b. Kĩ năng:
- Quan sát mô hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh .rút ra được nhận xét về đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hóa học.
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học của axit axetic
- Phân biệt axit axetic với ancol etylic và chất lỏng khác.
- Tính nồng độ axit hoặc khối lượng dụng dịch axit axetic tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.
Phòng Giáo Dục – Đào tạo Huyện Mỹ Tú CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc GIÁO ÁN DẠY LÝ THUYẾT Môn dạy: Hóa Học Lớp dạy: 9a1; 9a2 Tên bài giảng: Bài 45: AXIT AXETIC Giáo án số: 53 Tiết PPCT: 53 Số tiết giảng: 01 Ngày dạy: 26/03/2021 A. MỤC TIÊU BÀI DẠY: I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - HS viết được công thức cấu tạo của axit axetic và nêu được đặc điểm cấu tạo - Biết được hóa tính và cách điều chế axit axetic từ ancol etylic II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG a. Kiến thức: - HS viết được công thức phân tử, công thức cấu tạo và nêu được cấu tạo của axit axetic. - Nêu được tính chất vật lí : Trạng thái , màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi. - Nêu được tính chất hóa học: Là một axit yếu, có tính chất chung của axit, tác dụng với ancol etylic tạo thành este. - Nêu được ứng dụng : làm nguyên liệu trong công nghiệp, sản xuất giấm ăn. - Nêu được phương pháp điều chế axit axetic bằng cách lên men ancol etylic. b. Kĩ năng: - Quan sát mô hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh ...rút ra được nhận xét về đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hóa học. - Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học của axit axetic - Phân biệt axit axetic với ancol etylic và chất lỏng khác. - Tính nồng độ axit hoặc khối lượng dụng dịch axit axetic tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng. III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Hình ảnh: - Đồ dùng thí nghiệm: - Mô hình phân tử axit axetic. - Dung dịch phenolphtalein, CuO, Zn, Na2CO3, rượu etylic - CH3COOH , dung dịch NaOH, axit sunfuric đặc. Một số lưu ý khi hướng dẫn học sinh sử dụng tranh ảnh: Khi hướng dẫn học sinh sử dụng tranh ảnh, biểu đồ, biểu bảng, giáo viên cần hướng dẫn học sinh thực hiện các bước như sau: Bước 1: Đọc tên tranh ảnh Bước 2: Nhận xét và giải thích Bước 3: Khái quát đưa ra xu hướng, đặc điểm chung của đối tượng được thể hiện trên tranh ảnh. B. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 5’ Câu 1: Viết công thức cấu tạo và nêu đặc điểm công thức cấu tạo? Câu 2: Nêu tính chất hóa học của rượu etylic và viết PTHH minh họa. Quan sát hình ảnh về sản phẩm giấm ăn trong các hình bên và cho biết : Chất nào tạo nên vị chua của giấm ? Hãy cho biết công thức phân tử, công thức cấu tạo của chất đó là gì? II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 29 phút THỜI GIAN NỘI DUNG BÀI GIẢNG HOẠT ĐỘNG Của giáo viên Của học sinh Hoạt động 1: Tính chất vật lí. 4’ CTPT: C2H4O2 PTK: 60 I. Tính chất vật lí. Axit axetic là chất lỏng, không màu, vị chua, tan vô hạn trong nước. Gv: Yêu cầu học sinh lên viết công thức phân tử, phân tử khối của axit axetic. Gv: Để thấy được axit axetic có tính chất vật lí gì giáo viên cho học sinh quan sát axit axetic. Gv: Tiến hành thí nghiệm hoà tan axit axetic vào nước. Gv: Nêu tính chất vật lí của axit axetic. Gv: Kết luận Hs: Công thức phân tử: C2H4O2 Phân tử khối: 60 Hs: Nghe giáo viên. Hs: Quan sát Hs: Nhận xét và nêu tính chất vật lí: Hs: Ghi bài. Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử 6’ II. Cấu tạo phân tử: Công thức cấu tạo của axit axetic. ; viết gọn Gv: Cho học sinh xem mô hình phân tử axit axetic. Gv: Cho Hs lắp mô hình và viết công cấu tạo. Gv: Ta thấy trong phân tử axit axetic có nhóm -OH liên kết với nhóm tạo thành nhóm (-COOH); Chính nhóm- COOH này làm cho phân tử có tính axit. Gv: Kết luận. Hs: Quan sát mô hình. Hs: Lắp đặt mô hình phân tử axit axetic, nhận xét đặc điểm công thức cấu tạo. Viết công thức cấu tạo ; viết gọn Hs: Ghi bài. Hoạt động 3: Tính chất hóa học: 10’ III. Tính chất hóa học: 1. Axit axetic có tính chất của axit không? - Axit axetic là một axit hữu cơ có tính chất của một axit. Tuy nhiên axit axetic là một axit yếu. -PTHH: Axit axetic Natri axetic 2. Axit axetic có tác dụng với rượu etylic không? - Axit axetic tác dụng với rượu etylic tạo ra etyl axetat - PTHH: + +H2O Elyt axetat - Etyl axetat là chất lỏng, mùi thơm, tan trong nước, dùng làm dung môi trong công nghiệp. - Sản phẩm của phản ứng giữa axit axetic và rượu gọi là este. Gv: Tiến hành thí nghiệm: Cho dung dịch axit axetic lần lượt vào các ống nghiệm đựng các chất sau: quỳ tím, dung dịch, NaOH có phenolphtalein, CuO, Zn, Na2CO3. Gv: Kết luận. Gv: Tiến hành thí nghiệm: Cho rượu etylic axit axetic vào ống nghiệm A, thêm tiếp một ít axit sunfuric đặc vào làm xúc tác. Đun sôi hỗn hợp trong ống nghiệm A một thời gian, sau đó ngừng đun. Thêm một ít nước vào chất lỏng ngưng tụ trong ống nghiệm B lắc nhẹ. Gv: Kết luận. Hs: Quan sát hiện tượng, nhận xét và viết phương trình. - Axit axetic là một axit hữu cơ có tính chất của một axit. Tuy nhiên axit axetic là một axit yếu. -PTHH: Axit axetic Natri axetic Hs: Ghi bài. Hs: Quan sát hiện tượng, nhận xét và viết phương trình. - Axit axetic tác dụng với rượu etylic tạo ra etyl axetat - PTHH: + +H2O Elyt axetat - Etyl axetat là chất lỏng, mùi thơm, tan trong nước, dùng làm dung môi trong công nghiệp. - Sản phẩm của phản ứng giữa axit axetic và rượu gọi là este. Hs: Ghi bài. Hoạt động 4: Ứng dụng. 3’ IV. Ứng dụng: Axit axetic được dùng để điều chế chất dẻo, tơ nhân tạo, dược phẩm, phẩm nhuộm, thuốc diệt côn trùng, pha giấm ăn Gv: Cho học sinh quan sát sơ đồ ứng dụng của axit axetic. Gv: Cho Hs thảo luận 2 phút nêu ứng dụng của axit axetic. Gv: Kết luận. Hs: Quan sát sơ đồ ứng dụng. Hs: Thảo luận nhóm 2 phút để nêu ứng dụng của axit axetic. Hs: Ghi bài. Hoạt động 5: Điều chế. 6’ V. Điều chế: - Trong công nghiệp, một lượng lớn axit axetic được điều chế theo phản ứng sau: Butan Axit axetic - Để sản xuất giấm ăn, người ta thường dùng phương pháp lên men dung dịch rượu etylic loãng Gv: Trong thực tế người ta sản xuất giấm ăn bằng phương pháp nào ? Gv: Kết luận. Hs: -Trong công nghiệp, một lượng lớn axit axetic được điều chế theo phản ứng sau: Butan Axit axetic -Để sản xuất giấm ăn, người ta thường dùng phương pháp lên men dung dịch rượu etylic loãng Hs: Ghi bài. III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: (9’) Giáo viên hướng dẫn học sinh giải các bài tập. HS: Thảo luận nhóm cùng nhau giải và đại diện nhóm lên trình bày. 1/a. Axit axetic là chất lỏng không màu, vị chua tan vô hạn trong nước. b.Axit axetic là nguyên liệu để điều chế dược phẩm, phẩm nhuộm, chất dẻo, tơ nhân tạo c.Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ từ 2 – 5% d.Bằng cách oxi hoá butan với chất xúc tác thích hợp người ta thu được axit axetic. 2/Tác dụng với Na: a, b, c, d Tác dụng với NaOH: b, d Tác dụng với Mg: b, d 3/ Câu d là câu đúng 4/ Trường hợp a có tính axit vì trong phân tử có nhóm COOH IV/ HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG: 2’ - Tìm hiểu và chia sẻ quy trình làm giấm ăn từ gạo, từ táo trong cuộc sống. “ Mối liên hệ giữa etilen , rượu etylic và axit axetic”. THCS Mỹ Tú, ngày ... tháng 03 năm 2021 THCS Mỹ Tú, ngày 21 tháng 03 năm 2021 Duyệt TT GVBM Thạch Thị Sà Khal Lê Hoàng Khương Phòng Giáo Dục – Đào tạo Huyện Mỹ Tú CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc GIÁO ÁN DẠY LÝ THUYẾT Môn dạy: Hóa Học Lớp dạy: 9a1; 9a2 Tên bài giảng: BÀI 46: MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETILEN, RƯỢU ETILIC VÀ AXIT AXETIC. Giáo án số: 54 Tiết PPCT: 54 Số tiết giảng: 01 Ngày dạy: 28/03/2021 A. MỤC TIÊU BÀI DẠY: I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - HS hiểu được mối liên hệ giữa các chất: etilen, ancol etylic, axit axetic, este etylaxetat. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG a. Kiến thức: - HS hiểu được mối liên hệ giữa các chất: etilen, ancol etylic, axit axetic, este etylaxetat. b. Kĩ năng: - Thiết lập được sơ đồ mối liên hệ giữa quen, ancol etylic, axit axetic, este etyl axetat. - Viết các PTHH minh họa cho các mối liên hệ - Tính hiệu suất phản ứng este hóa, tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp lỏng. III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: B. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I/ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 3’ Câu 1: Viết công thức cấu tạo phân tử của axit axetic. Câu 2: Nêu tính chất hóa học của axit axetic. Các em đã học etilen, rượu etylic, axit axetic vậy các hợp chất trên có mối liên hệ với nhau như thế nào ? Chúng có thể chuyển đổi cho nhau được không ? II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC THỜI GIAN NỘI DUNG BÀI GIẢNG HOẠT ĐỘNG Của giáo viên Của học sinh Hoạt động 1: Sơ đồ mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic: 12’ I. Sơ đồ mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic: Từ etilen có thể điều chế được các chất như rượu etylic, axit axetic. Hs: Viết PTHH minh hoạ: C2H4 + H2O C2H5OH C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O Gv: Cho học sinh xem sơ đồ câm và học sinh rự điền các chất vào Gv: Từ etilen có thể điều chế được các chất nào ? Gv: Yêu cầu học sinh viết PTHH Hs: Điền các chất vào. AXIT AXETIC ETYL AXETAT Hs: Từ etilen có thể điều chế được các chất như rượu etylic, axit axetic. Hs: Viết PTHH minh hoạ: C2H4 + H2O C2H5OH C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O Hoạt động 2: Bài Tập 25’ II. Bài Tập: Bài 1: a. (A) : C2H4 (B) : CH3COOH b. (D) :CH2-CH2 Br Br (E) : - CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH 2 - Bài 2: a.Dùng quỳ tím: Axit axetic làm quỳ tím hóa đỏ.Rượu etylic không đổi màu quỳ tím. b. Dùng Na2CO3 ( hoặc) CaCO3) :CH3COOH cho khí CO2 thoát ra C2H5OH không có phản ứng Bài 3: Chất C là vừa tác dụng với Na vừa tác dụng với Na2CO3. Vậy C là axit trong phân tử có nhóm – COOH . Vậy trong ba chất đó thì chất C là C2H4O2 chất A tác dụng được với Na nên trong hai chất còn lại, A phải là : C2H6O, chất B không tác dụng với Na và không tan trong nước. Công thức câu tạo: A : CH3 – CH2 – OH B : CH2 CH2 C: CH3COOH Bài 4: Đốt cháy A thu được CO2 và H2O. Vây A chứa cacbon, hiđro và có thể có oxi. -Theo đề bài ta có - Trong A có 3 nguyên tố C, H, O vậy cong thức CxHyOz Theo đề bài ta có: . Vậy MA = 46 Cứ 23 g A có 12 g cacbon 46g A có 12 x g cacbon Tương tự ta có y=6 , z=1 Vậy công thức của A là C2H6O Gv: Hướng dẫn học sinh giải các bài tập1. Đại diện nhóm liên trình bày các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Gv: Hướng dẫn học sinh giải các bài tập 2. Đại diện nhóm liên trình bày các nhóm khác nhận xét bổ sung. Gv: Hướng dẫn học sinh giải các bài tập 3. Đại diện nhóm liên trình bày các nhóm khác nhận xét bổ sung. Gv: Hướng dẫn học sinh giải các bài tập 4 Đại diện nhóm liên trình bày các nhóm khác nhận xét bổ sung. Hs: Thảo luận nhóm để giải các bài tập 1. a. (A) : C2H4 (B) : CH3COOH b. (D) :CH2-CH2 Br Br (E) : - CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH 2 - Hs: Thảo luận nhóm để giải các bài tập a.Dùng quỳ tím: Axit axetic làm quỳ tím hóa đỏ.Rượu etylic không đổi màu quỳ tím. b. Dùng Na2CO3 ( hoặc) CaCO3) :CH3COOH cho khí CO2 thoát ra C2H5OH không có phản ứng Hs: Thảo luận nhóm để giải các bài tập Chất C là vừa tác dụng với Na vừa tác dụng với Na2CO3. Vậy C là axit trong phân tử có nhóm – COOH . Vậy trong ba chất đó thì chất C là C2H4O2 chất A tác dụng được với Na nên trong hai chất còn lại, A phải là : C2H6O, chất B không tác dụng với Na và không tan trong nước. Công thức câu tạo: A : CH3 – CH2 – OH B : CH2 CH2 C: CH3COOH Hs: Thảo luận nhóm để giải các bài tập Đốt cháy A thu được CO2 và H2O. Vây A chứa cacbon, hiđro và có thể có oxi. -Theo đề bài ta có - Trong A có 3 nguyên tố C, H, O vậy cong thức CxHyOz Theo đề bài ta có: . Vậy MA = 46 Cứ 23 g A có 12 g cacbon 46g A có 12 x g cacbon Tương tự ta có y=6 , z=1 Vậy công thức của A là C2H6O III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: 3’ Gv: Cho học sinh xem sơ đồ câm và học sinh rự điền các chất vào Gv: Từ etilen có thể điều chế được các chất nào ? Gv: Yêu cầu học sinh viết PTHH IV/ HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG: 2’ - Em hãy tìm hiểu tác hại của rượu bia trong đời sống. - Em hãy tìm hiểu cách làm giấm ăn. THCS Mỹ Tú, ngày ... tháng 03 năm 2021 THCS Mỹ Tú, ngày 21 tháng 03 năm 2021 Duyệt TT GVBM Thạch Thị Sà Khal Lê Hoàng Khương
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_9_bai_4546_nam_hoc_2020_2021_truong_thcs.doc