Giáo án Hóa học Lớp 9 - Chương trình học kỳ II (Bản đẹp 3 cột)

Giáo án Hóa học Lớp 9 - Chương trình học kỳ II (Bản đẹp 3 cột)

Tiết 39 - Bài 31: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN

HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (Tiếp)

I/ MỤC TIÊU .

1. Kiến thức:

- HS biết được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.

- Biết được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm các ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm.

- Biết được đặc điểm giống nhau của các ô nguyên tố trong cùng một chu kỳ, trong cùng một nhóm.

2. Kỹ năng: Dựa vào vị trí của nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn suy ra cấu tạo nguyên tử, tính chất cơ bản của nguyên tố đó và ngược lại.

3. Thái độ: Có hứng thú tìm hiểu hoá học.

4. Phát triển năng lực, phẩm chất học sinh:

- Phát triển năng lực hợp tác, năng lực tự học, năng lực tư duy lô rích, năng lực p/tích.

- Thực hiện tốt các vấn đế về trung thực trong học tập.

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.

1. Giáo viên:

- Đồ dùng: Bảng tuần hoàn; ô nguyên tố 12; chu kỳ 2,3 ; nhóm I, VII; sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố phóng to.

- Phương pháp: Phân tích, nêu vấn đề, làm bài kiểm tra.

- Kỹ thuật: Sử dụng kỹ thuật động não, kỹ thuật tia chớp.

2. Học sinh: Đọc trước bài mới

Ôn lại cấu tạo nguyên tử.

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

1. Kiểm tra bài cũ: (thời gian 5 phút)

- Hỏi: Nêu nguyên tắc sắp xếp BTH? Ô nguyên tố cho biết những thông tin gì? Lấy VD minh hoạ?

2. Bài mới:

* Đặt vấn đề như sgk:

 

docx 104 trang maihoap55 3140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 9 - Chương trình học kỳ II (Bản đẹp 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp: 9A
Tiết TKB:
Ngày dạy / /..
Sĩ số: /...
vắng: (Tên HS) ...............
Lớp: 9B
Tiết TKB: 
Ngày dạy / /..
Sĩ số: /...
vắng: (Tên HS) ...............
Tiết 37 - Bài 30: SILIC - CÔNG NGHIỆP SILICAT
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Nắm được Si là một phi kim, SiO2 là một oxit axit.
- Biết được thế nào là công nghiệp silicat.
- Hiểu được cơ sở khoa học của quá trình sản xuất đồ gốm, xi măng, thuỷ tinh.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết phương trình phản ứng, thu thập thông tin từ thực tế.
3. Thái độ: Có hứng thú với công nghiệp hoá học.
4. Phát triển năng lực, phẩm chất học sinh: Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống, năng lực tư duy lô rích, năng lực phân tích.
- Thực hiện tốt các vấn đế về trung thực trong học tập.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GV: Tranh vẽ sơ đồ lò quay sản xuất clanke, 1 số tranh ảnh về gốm sứ, thuỷ tinh, xi măng
HS: Mẫu vật: Cát trắng, đất sét, ngói, gạch, thuỷ tinh....
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
 1. Kiểm tra bài cũ: (thời gian 5 Phút)
- Hỏi: Nêu tính chất hoá học của K2CO3? Viết PTPƯ minh hoạ?
- Hỏi: Viết PT thực hiện dãy biến hoá sau:
C CO2CaCO3CO2NaHCO3Na2CO3
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hđộng của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về silic.( thời gian 10 phút)
- GV thông báo trạng thái tự nhiên và ghi bảng.
- GV yêu cầu học sinh nghiên thông tin/ SGK 
- Hỏi: Nêu tính chất của Si?
- Đọc nghiên cứu SGK
- HS nghiên cứu thông tin SGK
- Trả lời
I. Silic (Si)
1. Trạng thái thiên nhiên
- Si chiếm 1/4 khối lượng vỏ trái đất, phổ biến thứ 2 trong thiên nhiên.
- Tồn tại ở dạng hợp chất.
2. Tính chất
- Chất rắn màu xám, to nóng chảy cao, là chất bán dẫn, hoạt động hoá học yếu
 Si + O2 SiO2
Hoạt động 2: Tìm hiểu về Silic điôxit. (thời gian 8 phút)
- Hỏi: SiO2 thuộc loại oxit gì? Vì sao?
- Hỏi: Nêu các tính chất hoá học của SiO2? Viết các PTPƯ minh hoạ?
- GV giới thiệu SiO2 là thành phần chính của cát, thạch anh
- HS trả lời.
- Viết PTPƯ
- HS lắng nghe
II. Silic đioxit (SiO2)
- Là một oxit axit
- Tác dụng được với kiềm
SiO2+2NaOH 
 Na2SiO3+H2O
- Tác dụng với oxit bazơ
SiO2 + CaO CaSiO3
- Không tác dụng với nước.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về công nghiệp silicat. (thời gian 15 phút)
- GV yêu cầu HS ncứu SGK.
- Hỏi: Công nghiệp siliccat gồm những ngành sxuất nào?
- Hỏi: Nêu vài sản phẩm của đồ gốm mà em biết?
- Hỏi: Nguyên liệu để sản xuất đồ gốm là gì? (GV giải thích fenpat là khoáng vật thành phần gồm các oxit của Si, Al, Na, Ca, K...)
- Hỏi: Sản xuất đồ gốm gồm những giai đoạn nào?
- Hỏi: Nước ta có những cơ sở sản xuất đồ gốm ở đâu?
- Hỏi: Nguyên liệu để sản xuất xi măng gồm những gì?
- GV thuyết trình giới thiệu 
H 3.20
- Hỏi: Hiện nay nước ta có những cơ sở sản xuất xi măng lớn nào em biết?
- Hỏi: Nguyên liệu sản xuất thuỷ tinh là gì?
- GV thuyết trình quy trình sản xuất ra vật phẩm và tính chất của thuỷ tinh.
- Hỏi: Em biết những cơ sở sản xuất thuỷ tinh nào?
- HS ncứu SGK
- 3 ngành
- Trả lời:
- Trả lời theo sự hiểu biết.
- Trả lời.
- Nghe, suy nghĩ.
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS trả lời
III. Sơ lược về công nghiệp silicat
1. Sản xuất đồ gốm, sứ
a. Nguyên liệu chính
 Đất sét, thạch anh, fenpat.
b. Các công đoạn chính Nguyên liệu nhào nhuyễn tạo khối dẻo, tạo hình, sấy khô, nung.
c. Cơ sở sản xuất
 Bát Tràng, Hải Dương.....
2. Sản xuất xi măng
a. Nguyên liệu chính
 Đất sét, đá vôi, cát.
b. Các công đoạn chính
 Nghiền nhỏ nguyên liệu với nước tạo dạng bùn, nung hỗn hợp trong lò 1400- 1500oC tạo clanke. Nghiền clanke nguội + chất phụ gia tạo ximăng.
c. Cơ sở sản xuất ximăng ở nước ta
 Hải dương, Thanh hóa, Hà giang .
3. Sản xuất thuỷ tinh 
(thành phần chính Na2SiO3 và CaSiO3)
a. Nguyên liệu chính
 Cát trắng, đá vôi, xôđa
(Na2CO3)
b. Quy trình sản xuất
 Trộn nguyên liệu nung ở 900oC tạo thành thuỷ tinh nhão để nguội thành thuỷ tinh dẻo sau đó ép và thổi thành đồ vật.
c. Cơ sở sản xuất
 HP, HN, Bắc Ninh, Đà Nẵng, TP HCM.....
 3. Củng cố: (thời gian 5 phút) 
 - Hỏi: Cho biết các cặp chất nào sau đây tác dụng được với nhau?
 a. SiO2 và CO2 b. SiO2 và CaO c. SiO2 và H2O
 d. SiO2 và NaOH e. SiO2 và H2SO4
 4. Hướng dẫn HS tự học bài ở nhà: (thời gian 2 phút)
 - BTVN 1 – 4 SGK
 - Đọc trước bài mới
Lớp: 9A
Tiết TKB:
Ngày dạy / /..
Sĩ số: /...
vắng: (Tên HS) ...............
Lớp: 9B
Tiết TKB: 
Ngày dạy / /..
Sĩ số: /...
vắng: (Tên HS) ...............
Tiết 38 - Bài 31: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG 
TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I/ MỤC TIÊU .
1. Kiến thức:
- HS biết được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
- Biết được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm các ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm.
- Biết được đặc điểm giống nhau của các ô nguyên tố trong cùng một chu kỳ, trong cùng một nhóm.
2. Kỹ năng: Dựa vào vị trí của nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn suy ra cấu tạo nguyên tử, tính chất cơ bản của nguyên tố đó và ngược lại.
3. Thái độ: Có hứng thú tìm hiểu hoá học
4. Phát triển năng lực, phẩm chất học sinh:
- Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống, năng lực tính toán, năng lực tư duy lô rích, năng lực phân tích.
- Thực hiện tốt các vấn đế về trung thực trong học tập.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. Giáo viên:
- Đồ dùng: Bảng tuần hoàn; ô nguyên tố 12; chu kỳ 2,3 ; nhóm I, VII; sơ
đồ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố phóng to.
- Phương pháp: Phân tích, nêu vấn đề, làm bài kiểm tra.
- Kỹ thuật: Sử dụng kỹ thuật động não, kỹ thuật tia chớp...
2. Học sinh:
- Đọc trước bài mới
- Ôn lại cấu tạo nguyên tử
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Kiểm tra bài cũ: (thời gian 5 phút)
- Hỏi: Silic có những tính chất hóa học nào?
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
(thời gian 10 phút)
- GV yêu cầu HS đọc SGK để tự rút ra thông tin một vài nét lịch sử của BTH
- Hỏi: Trong BTH các nguyên tố được sắp xếp dựa trên cơ sở nào?
- Nghiên cứu SGK.
- HS trả lời.
I I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
- Trong BTH có hơn 100 nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo bảng tuần hoàn. 
(thời gian 23 phút)
- GV giới thiệu BTH có trên 100 nguyên tố và mỗi nguyên tố được xếp vào một ô. Yêu cầu HS quan sát ô số 12 phóng to.
- Hỏi: Nhìn vào ô số 12 ta biết được những thông tin gì?
- GV yêu cầu HS cho biết các thông tin về một số ô nguyên tố khác.
- Hỏi: Số hiệu nguyên tử cho biết những thông tin gì về nguyên tố?
- Hỏi: Số hiệu nguyên tử của Na là 11 cho biết những thông tin gì về nguyên tố Na?
- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ nguyên tử Li, Be, B, Na, Mg, Al và thông báo: Li, Be, B nằm cùng một hàng thuộc cùng một chu kỳ 2; Na, Al, Mg thuộc cùng chu kỳ 3.
- Hỏi: Các nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ thì sơ đồ nguyên tử có điểm gì giống nhau?
- Hỏi: Vậy chu kỳ là gì?
- Hỏi: BTH có tất cả bao nhiêu chu kỳ?
- GV thông báo: các chu kỳ 1, 2, 3 là chu kỳ nhỏ, còn lại chu kỳ 4, 5, 6, 7 là các chu kỳ lớn.
- Hỏi: Sơ đồ nguyên tố của chúng có điểm gì giống nhau? Tương tự với B và Al?
- Hỏi: Vậy các nguyên tử thuộc cùng một nhóm có đặc điểm 
gì ? 
- GV giới thiệu thêm: Các nhóm I đến V có hoá trị chính là số thứ tự của nhóm.
- Làm theo yêu cầu của GV
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Làm theo yêu cầu của GV
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Có 7 chu kì
- Có số e lớp bằng nhau và bằng số thứ tự của chu kỳ.
- HS trả lời
- HS lắng nghe
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn
1. Ô nguyên tố
- Ô nguyên tố cho biết:
+ Số hiệu nguyên tử (STT của nguyên tố ): số hiệu nguyên tử có số trị bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số e trong nguyên tử)
+ KHHH
+ Tên nguyên tố.
+ Nguyên tử khối.
2. Chu kỳ
- Chu kỳ là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp e và được sắp xếp theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
- Số thứ tự của chu kỳ bằng số lớp e.
3. Nhóm
- Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số e lớp ngoài cùng bằng nhau, có tính chất hoá học tương tự nhau và được xếp vào cùng một cột.
- Số thứ tự của nhóm bằng số e lớp ngoài cùng của nguyên tử.
 3. Củng cố: (thời gian 5 phút) 
 - Hỏi: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo nguyên tắc nào?
 - Hỏi: Các nguyên tố như thế nào được sắp xếp vào một chu kì? nhóm nguyên tố?
 4. Hướng hẫn học sinh học bài ở nhà: (thời gian 2 phút) 
 - BTVN 3,4,7 SGK.
 - Chuẩn bị bài sau
Lớp: 9A
Tiết TKB:
Ngày dạy / /..
Sĩ số: /...
vắng: (Tên HS) ...............
Lớp: 9B
Tiết TKB: 
Ngày dạy / /..
Sĩ số: /...
vắng: (Tên HS) ...............
Tiết 39 - Bài 31: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN
HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (Tiếp)
I/ MỤC TIÊU .
1. Kiến thức:
- HS biết được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
- Biết được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm các ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm.
- Biết được đặc điểm giống nhau của các ô nguyên tố trong cùng một chu kỳ, trong cùng một nhóm.
2. Kỹ năng: Dựa vào vị trí của nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn suy ra cấu tạo nguyên tử, tính chất cơ bản của nguyên tố đó và ngược lại.
3. Thái độ: Có hứng thú tìm hiểu hoá học.
4. Phát triển năng lực, phẩm chất học sinh:
- Phát triển năng lực hợp tác, năng lực tự học, năng lực tư duy lô rích, năng lực p/tích.
- Thực hiện tốt các vấn đế về trung thực trong học tập.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. Giáo viên:
- Đồ dùng: Bảng tuần hoàn; ô nguyên tố 12; chu kỳ 2,3 ; nhóm I, VII; sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố phóng to.
- Phương pháp: Phân tích, nêu vấn đề, làm bài kiểm tra.
- Kỹ thuật: Sử dụng kỹ thuật động não, kỹ thuật tia chớp...
2. Học sinh: Đọc trước bài mới
Ôn lại cấu tạo nguyên tử.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Kiểm tra bài cũ: (thời gian 5 phút)
- Hỏi: Nêu nguyên tắc sắp xếp BTH? Ô nguyên tố cho biết những thông tin gì? Lấy VD minh hoạ?
2. Bài mới:
* Đặt vấn đề như sgk:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong 
bảng tuần hoàn: (thời gian 19 phút) 
- GV yêu cầu HS quan sát chu kỳ 2 để trả lời câu hỏi sau:
- Hỏi: Số lượng nguyên tố?
- Hỏi: Số thứ tự của nhóm cho biết điều gì? 
- Hỏi: Tính kim loại của các nguyên tố thay đổi như thế nào?
- Hỏi: Tính phi kim của các nguyên tố thay đổi ntnào?
- Tương tự GV yêu cầu HS quan sát chu kỳ 3 để trả lời các câu hỏi như trên.
- Hỏi: Em hãy rút ra kết luận về sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong cùng một chu kỳ theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử (từ trái sang phải)
- GV yêu cầu HS quan sát nhóm I và nhóm VII 
- GV thông báo sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim trong nhóm để HS vận dụng.
- Hỏi: Cho biết, quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim trong nhóm có gì khác so với trong cùng một chu kỳ?
- Hỏi: Hãy cho biết nguyên tố kim loại nào mạnh nhất và nguyên tố phi kim nào mạnh nhất?
- Làm theo yêu cầu của GV.
- Trả lời các câu hỏi
- Trả lời 
- HS thảo luận nhóm để trả lời.
- HS rút ra kết luận
- Quan sát nhóm I và VII.
- Thảo luận nhóm để trả lời.
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
1. Trong một chu kỳ: 
- Đi từ đầu đến cuối chu kỳ
- Đầu mỗi chu kỳ là một KL mạnh, cuối chu kỳ là một PK mạnh, kết thúc là một khí hiếm.
- Tính KL của của các nguyên tố giảm & tính PK của các nguyên tố tăng dần.
2. Trong một nhóm: 
Đi từ trên xuống dưới.
- Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, tính phi kim giảm dần.
Hoạt động 2: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
(thời gian 15 phút)
- Hỏi: Biết nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 17 thuộc chu kỳ 3, nhóm VII. Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử, tính chất của nguyên tố X và so sánh với các ngtố lân cận?
- GV yêu cầu HS đọc phần nhận xét tr.100/ SGK
- GV cho HS đọc thí dụ SGK sau đó cho HS trả lời các câu hỏi, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Yêu cầu HS đọc nhận xét ở cuối bài.
- HS trả lời
- HS đọc
- HS đọc
- HS đọc
IV. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
1. Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy ra cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố.
VD: 
- Nguyên tố X ở cuói chu kỳ 3 nên là phi kim hoạt động mạnh.
- Nguên tố X (Cl) mạnh hơn nguyên tố đứng trước (S), yếu hơn nguyên tố đứng trên (F) nhưng mạnh hơn nguyên tố đứng dưới (Br).
2. Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố ta có thể suy đoán vị trí, tính chất của nguyên tố.
VD: X nằm ở ô số 16 thuộc chu kỳ3, nhóm VI là một nguyên tốphi kim (vì nó đứng gần cuối chu kỳ 3 và gần đầu nhóm VI)
 3. Củng cố: (thời gian 5 phút) 
 Bảng 1
Vị trí nguyên tố
Điện tích hạt nhân
Số e
Số lớp e
 Số e lớp ngoài cùng
Tính chất của nguyên tố
Số hiệu nguyên tử
9
Số TT chu kỳ
2
Số TT nhóm
VI
 Bảng 2
Vị trí nguyên tố
Điện tích hạt nhân
Số e
Số lớp e
 Số e lớp ngoài cùng
Tính chất của nguyên tố
Số hiệu nguyên tử
Số TT chu kỳ
+ 12
3
2
Số TT nhóm
 4. Hướng dẫn HS tự học bài ở nhà: (thời gian 1 phút) 
 - BTVN 1,5,6
Lớp: 9A
Tiết TKB:
Ngày dạy / /..
Sĩ số: /...
vắng: (Tên HS) ...............
Lớp: 9B
Tiết TKB: 
Ngày dạy / /..
Sĩ số: /...
vắng: (Tên HS) ...............
Tiết 40 - Bài 32: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3.
PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN
HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I/ MỤC TIÊU .
1. Kiến thức: Củng cố và hệ thống hoá các kiến thức đã học trong chương 3.
2. Kỹ năng
- Chọn chất thích hợp lập sơ đồ dãy biến hoá và viết PTPƯ.
- Xây dựng sự biến đổi giữa các chất và cụ thể hoá dãy biến hoá.
- Biết sử dụng bảng tuần hoàn.
- Lập được các PTPƯ nhằm củng cố kiến thức về tính chất hóa học của phi kim.
- Vận dụng bảng tuần hoàn để giải một số bài tập.
3. Thái độ: Giáo dục tính kiên trì, cẩn thận trong khi làm bài tập
4. Phát triển năng lực, phẩm chất học sinh:
- Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống, năng lực tính toán, năng lực tư duy lô rích, năng lực phân tích.
- Thực hiện tốt các vấn đế về trung thực trong học tập.
II/ CHUẨN BỊ CUA GIÁO VIÊN VA HỌC SINH.
1. Giáo viên:
- Đồ dùng: Hệ thống câu hỏi và BT, phiếu HT, bảng phụ.
- Phương pháp: Phân tích, nêu vấn đề, làm bài kiểm tra.
- Kỹ thuật: Sử dụng kỹ thuật động não, kỹ thuật tia chớp...
2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học trong chương.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Kiểm tra bài cũ (Lồng bài mới)
2. Bài mới:
* Đặt vấn đề như SGK:
Hoạt động của GV
Hđộng của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ(thời gian 17 phút) 
- GV cho các chất SO2, S, Fe, H2S
- Hái: Lập sơ đồ biến đổi gồm các chất trên để thể hiện TCHH của lưu huỳnh?
- Hỏi: Viết các PTPƯ biểu diễn sơ đồ biến đổi trên?
- Hỏi: Hãy phân loại các chất có trong sơ đồ trên?
- Hỏi: Lập sơ đồ mqh giữa các loại chất đó?
- GV cho dãy biến đổi sau:
 HCl Cl2 NaClO
 FeCl2
- Hỏi: Viết PTPƯ thực hiện sự biến đổi trên?
- Hỏi: Dựa vào sơ đồ trên hãy lập sơ đồ thể hiện TCHH của Clo?
- GV Viết PTPƯ thực hiện dãy biến hoá.
 - Hãy cho biết vai trò của C (thể hiện tính 
khử hay o xi hóa khử)
- Hỏi: Nêu cấu tạo BTH?
- Hỏi: Ô nguyên tố cho biết những gì?
- Hỏi: Thế nào là chu kỳ, nhóm?
- Hỏi: Cho biết những thông tin về ô số 16?
H2SS SO2
 FeS
- HS viết PTPƯ
- HS thảo luận nhóm để trả lời.
- HS thảo luận nhóm trả lời.
- C luôn thể hiện tính khử
- HS trả lời
- HS trả lời
I. Kiến thức cần nhớ
1. Tính chất hoá học của PK
Hợp chất PK Oxit axit
 Muối
(1) Phi kim + Hiđrô Hợp chất khí 
 S + H2 H2S
(2) Phi kim + Kim loại Muối 
 S + Fe FeS
(3) Phi kim + Oxi Oxít axít 
 S + O2 SO2 
2. Tính chất hoá học của một số phi kim
a. Tính chất hóa học của clo
 Sơ đồ 2 / SGK 
(1) Cl2 + H2 2 HCl
(2) Cl2+ 2Na 2NaCl 
(3)Cl2+2NaOHNaCl+NaClO+H2O 
(4) Cl2 + H2O HCl + HClO 
b. Tính chất hóa học của cacbon và hợp chất của cacbon
C CO2 CaCO3 CO2
CO Na2CO3
1, C + CO2 2CO 
2, C + O2 CO2
3, 2CO + O2 CO2
4, CO2 + C2CO 
5, CO2 + CaO CaCO3
6, CO2+ NaOH
7, CaCO3CaO + CO2
8, Na2CO3+2HCl2NaCl+CO2+H2O
3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Cấu tạo
- Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong mỗi chu kỳ, mỗi nhóm.
- Ý nghĩa của BTH
Hoạt động 2: Bài tập(thời gian 21 phút) 
- GV yêu cầu HS làm bài tập 1/SGK/103
- GV nhận xét
- GV yêu cầu HS làm bài tập 2/SGK/103
- GV nhận xét
- GV yêu cầu HS làm bài tập 3/SGK/103
- GV nhận xét
- HS nhớ lại các kthức ở bài học trước để trả lời
- HS lên làm
- HS tự sử nếu sai
- HS lên làm
- HS tự sử nếu sai
II. Bài tập
Bài tập 1 /sgk/103
1. S +H2 H2S
2 .S + Na Na2S
3 .S + O2 SO2
Bài tập 2 /sgk/103
1.Cl2 +H2 2 HCl
2.Cl2 +2Na 2 NaCl
3.Cl2+2NaOHNaCl+NaClO+H2O
4.Cl2 + H2O 2 HCl + HclO
Bài 3 /SGK /103
1) C + CO2 2 CO
2) C + O2 CO2
3) 2CO + O2 2CO2
4) CO2 + C 2CO
5) CO2 + CaO CaCO3
6) CO2 +2NaOHNa2CO3 + H2O
7) CaCO3 CaO + CO2
8) Na2CO3+2HCl2NaCl+H2O+CO2
 3. Củng cố: (thời gian 5 phút) 
 Đọc phần ghi nhớ
 4. Hướng dẫn HS học bài ở nhà: (thời gian 2 phút) 
 Về học bài, chuẩn bị bài sau
Lớp: 9A
Tiết TKB:
Ngày dạy / /..
Sĩ số: /...
vắng: (Tên HS) ...............
Lớp: 9B
Tiết TKB: 
Ngày dạy / /..
Sĩ số: /...
vắng: (Tên HS) ...............
Tiết 41 - Bài 33: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ 
HỌC CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
I/ MỤC TIÊU .
1. Kiến thức:
 Củng cố và khắc sâu các kiến thức đã học.
2. Kỹ năng: 
Tiến hành thí nghiệm
Giải được các bài tập thực nghiệm nhận biết muối clorua và muối cacbonat.
3. Thái độ: Rèn tính kiên trì, cẩn thận khi làm thí nghiệm.
4. Phát triển năng lực, phẩm chất học sinh:
- Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống, năng lực tính toán, năng lực tư duy lô rích, năng lực phân tích.
- Thực hiện tốt các vấn đế về trung thực trong học tập.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. Giáo viên:
- Đồ dùng:
+ Dụng cụ TN: 5 bộ gồm đèn cồn, giá ống nghiệm, 5 ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thỷ tinh, ống thuỷ tinh, nút cao su, đũa thuỷ tinh, ống hút, giá sắt
+ Hoá chất: CuO, bột than, nước vôi trong, bột NaHCO3, NaCl rắn, Na2CO3 rắn, CaCO3, dd HCl, dd AgNO3 3%
- Phương pháp: Phân tích, nêu vấn đề, làm bài thực hành.
- Kỹ thuật: Sử dụng kỹ thuật động não, kỹ thuật tia chớp...
2. Học sinh: 
Bột than, nước vôi trong, NaCl rắn, kẻ sẵn bản tường trình theo mẫu.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Kiểm tra bài cũ: (thời gian 2 phút)
Kiểm tra lại dụng cụ, hoá chất và sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm. (thời gian 20 phút) 
- Yêu cầu HS Ncứu SGK nêu cách tiến hành thí no.
GV bổ sung: Lấy hoá chất với một lượng bằng hạt ngô. Rắc hoá chất thật mỏng trên đáy ống nghiệm.
- Hỏi: Nêu hiện tượng quan sát được?
- Hỏi: Viết các PTPƯ xảy ra?
- GV hướng dẫn HS làm thí no theo các bước:
- Lấy một thìa nhỏ muối NaHCO3 vào ống no
- Lắp dcụ như h3.16 tr89
- Đun nóng đáy ống no.
- Hỏi: Qsát nxét htượng xảy ra trên thành ống no?
- Hỏi: Nhận xét hiện tượng xảy ra trong cốc đựng nước vôi trong?
- Hỏi: Viết các PTPƯ xảy ra? 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài suy nghĩ để tìm ra cách nhận biết mỗi chất.
- Hỏi: Tìm đ2 khác nhau của 3 chất trên về tính tan trong nước và khả năng PƯ với dd HCl?
- Hỏi: Vậy dùng thuốc thử nào để nhận ra 3 chất?
- GV đưa 3 ống nghiệm ko nhãn đựng riêng biệt 3 chất, yêu cầu HS làm các TNo để nhận biết.
- Làm theo hdẫn.
+ Lấy một ít hỗn hợp CuO và C vào ống nghiệm
+ Lắp dụng cụ như hình 3.9 tr.83
+ Đun nóng đáy ống nghiệm.
- Hỗn hợp chuyển màu đỏ, nước vôi trong vẩn đục.
- HS làm theo hướng dẫn.
- Xuất hiện những giọt nước. Nước vôi trong vẩn đục.
- HS viết PTHH
- NaCl và Na2CO3 tan còn CaCO3 không tan
- Na2CO3 tác dụng với dd HCl tạo CO2 bay lên còn NaCl ko phản ứng.
- Một HS lên thực hịên
I. Tiến hành thí nghiệm
1. Thí nghiệm 1
- Cách tiến hành
- Hiện tượng
- PTPƯ: C + CuOCu + CO2
 đen đen đỏ
CO2 +Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
 Vẩn đục
2. Thí nghiệm 2
- Cách tiến hành:
- Hiện tượng: 
PT:NaHCO3Na2CO3+H2O+CO2
3. Thí nghiệm 3
- Cách tiến hành: Hoà tan một ít mỗi chất vào nước. Chất nào ko tan là CaCO3. Cho 2 dd còn lại tác dụng với dd HCl, có bọt khí thoát ra là Na2CO3
Na2CO3+2HCl2NaCl+H2O+CO2
Chất nào Ko có htượng gì là NaCl.
Hoạt động 2: Viết bản tường trình. (thời gian 20 phút) 
- GV yêu cầu HS viết tường trình
- HS viết tường trình
II. Viết bản tường trình
 3. Củng cố: (thời gian 2 phút) 
 - GV nhận xét giờ thưc hành
 - HS hoàn thành bản tường trình nộp cho GV. 
 - Dọn vệ sinh phòng thực hành.
 4. Hướng dẫn HS học bài ở nhà: (thời gian 1 phút)
 Chuẩn bị bài sau
Lớp: 9A
Tiết TKB:
Ngày dạy / /..
Sĩ số: /...
vắng: (Tên HS) ...............
Lớp: 9B
Tiết TKB: 
Ngày dạy / /..
Sĩ số: /...
vắng: (Tên HS) ...............
CHƯƠNG 4: HIĐRO CÁC BON-NHIÊN LIỆU
Tiết 42 - Bài 34: KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT
	HỮU CƠ VÀ HOÁ HỌC HỮU CƠ
I/ MỤC TIÊU .
1. Kiến thức: Hợp chất hữu cơ là hợp chất của các bon trừ oxit của các bon, axit cacbonic và các muối cacbonat kim loại.
- Hợp chất hữu cơ gồm 2 loại chính là hiđro cacbon và dẫn xuất của hiđro cacbon.
- Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ.
- Học sinh thấy được mối liên hệ mật thiết giữa hoá học hữu cơ với cuộc sống.
- Công thức phân tử, công thức cấu tạo và ý nghĩa của nó.
2. Kỹ năng: Phân biết được chất hữu cơ hay vô cơ theo công thức hoá học
- Quan sát thí nghiệm rồi rút ra kết luận
- Tính thành phần trăm các nguyên tố trong một hợp chất hữu cơ
- Lập được CTPT hợp chất hữu cơ dựa vào thành phần phần trăm của nguyên tố.
3. Thái độ: Giáo dục lòng say mê nghiên cứu, yêu thích bộ môn.
- Đa số các hợp chất hữu cơ khó phân hủy trong nước, khi cháy tạo thành khí CO2, gây hại môi trường.
4. Phát triển năng lực, phẩm chất học sinh:
- Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống, năng lực tính toán, năng lực tư duy lô rích, năng lực phân tích.
- Thực hiện tốt các vấn đế về trung thực trong học tập.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. Giáo viên:
- Đồ dùng: Tranh vẽ H4.1 SGK
+ Dụng cụ: Giá ống no, panh, 5 ống nghiệm, 1 cốc đựng nước vôi trong, diêm.
+ Hoá chất: dd Ca(OH)2
- Phương pháp: Phân tích, nêu vấn đề, làm bài kiểm tra.
- Kỹ thuật: Sử dụng kỹ thuật động não, kỹ thuật tia chớp...
2. Học sinh: Đem nước vôi trong.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
 1. Kiểm tra bài cũ: (Không) 
 2. Bài mới:
 * Đặt vấn đề: Từ thời Cổ đại con người con người đã biết sử dụng và chế biến các hợp chất hữu cơ có trong thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống của mình. Vậy hợp chất hữu cơ là gì? Hóa học hữu cơ là gì? Cô cùng các em cùng đi tìm hiểu bài ngày hôm nay. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Khái niệm về hợp chất hữu cơ(thời gian 23 phút) 
- GV cho HS QS H4.1 SGK
- Hỏi: Nêu nguồn gốc của những sản phẩm đó?
- Hỏi: Tóm lai hợp chất hữu cơ có ở đâu?
- Yêu cầu HS làm bài tập 1 trên máy chiếu
- GV làm thí nghiệm.
?Nêu hiện tượng quan sát 
được từ thí nghiệm trên ?
?Tại sao nước vôi trong 
bị vẩn đục ?
+ Nước vôi trong vẩn đục chứng tỏ đốt cháy hợp chất hữu cơ sinh ra CO2
+ Tương tự, khi đốt cháy các hợp chất hữu cơ khác như nến, cồn, dầu mỏ đều tạo ra CO2
?Khi đốt cháy hợp chất hữu cơ tạo thành CO2. Vậy trong hợp chất hữu cơ đó có chứa nguyên tố nào ?
?Có phải tất cả các hợp chất có chứa cacbon đều là hợp chất hữu cơ hay ko ?
- GV vậy hợp chất hữu cơ là hợp chất của C trừ các oxit của C, axit cacbonic và muối cacbonat.
?Hợp chất hữu cơ là gì?
Bài tập 2: Có các chất sau: CaCO3, C2H4, BaCl2, C6H6, C2H4O2, C4H10, NaHCO3, C2H6O, CH3O2N, CH3Cl, CH4, CO, C2H3O2Na, C2H6, NaNO3
Hãy sắp xếp các chất trên vào bảng sau cho phù hợp:
- GV thông báo hợp chất hữu cơ được phân thành 2 loại. 
1. CH4, C2H6, C2H2, C2H4...
2. CH3Cl, C2H6O, C2H4O2..
- Từ bảng trên, Gv yêu cầu học sinh nhận xét và giải thích từng loại.
?Thế nào là Hiđrocacbon? Cho ví dụ ? 
?Thế nào là dẫn xuất của Hiđrocacbon? Cho ví dụ? 
- Quan sát. 
- Trả lời.
- Trả lời
- HS làm bài tập 1
- HS quan sát
+ Nước vôi trong vẩn đục.
+ Khi bông cháy tạo ra khí CO2, CO2 tạo thành đã tác dụng với nước vôi trong tạo ra CaCO3 không tan nên nước vôi trong vẩn đục.
+ Có chứa nguyên tố cácbon
+ Đa số các hợp chất của cacbon là hợp chất hữu cơ (trừ CO, CO2, H2CO3 và các muối cacbonat kim loại ...)
- HS trả lời
HS làm bài tập 2 ở phiếu bài tập
HCHC
HCVC
C2H4, C6H6, C2H4O2, C4H10, C2H6O, CH3O2N, CH3Cl, CH4, C2H3O2Na, C2H6, 
CaCO3 BaCl2, NaHCO3, CO, NaNO3
- HS lắng nghe
+ Nhóm 1 chỉ có H, C
+ Nhóm 2 có thêm một số ngtố khác.
- Trả lời.
I. Khái niệm về hợp chất hữu cơ
1. Hợp chất hữu cơ có ở đâu?
- Hợp chất hữu cơ có ở xung quanh ta, đặc biệt là có ở trong các vật phẩm có nguồn gốc từ động, thực vật.
2. Hợp chất hữu cơ là gì?
- TNo: SGK/106
- Hiện tượng: Nước vôi trong vẩn đục.
- Nhận xét: Khi bông cháy tạo ra khí CO2
- Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon. Đa số các hợp chất của cacbon là hợp chất hữu cơ (trừ CO, CO2, H2CO3 và các muối cacbonat kim loại ...)
3. Các hợp chất hữu cơ được phân loại như thế nào?
- Hợp chất hữu cơ gồm hai loại chính.
a. Hiđrocacbon
 Phân tử chỉ có hai nguyên tố: cacbon và hiđro
VD: CH4 , C2H2, .
b. Dẫn xuất của hiđrocacbon
Ngoài cacbon và hiđro, trong phân tử còn có các nguyên tố khác như oxi, nitơ, clo 
VD: C2H6O, CH3Cl....
Hoạt động 2: Khái niệm về hoá học hữu cơ. (thời gian 15 phút) 
- Cho HS đọc TT/ SGK
? Hoá học hữu cơ là gì?
?Ngày nay hóa học hữu cơ gồm những phân ngành nào?
?Ngành hóa học hữu cơ có vai trò như thế nào 
đối với đời sống xã hội ?
- GV cho HS đọc klc/sgk
- HS đọc TT.
- HS trả lời
- Ngành hóa học hữu cơ
+ Hóa học dầu mỏ
+ Hóa học polime
+ Hóa học các hợp chất thiên nhiên 
- Ngành hóa học hữu cơ đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế, xã hội.
II. Khái niệm về hoá học hữu cơ
- Hoá học hữu cơ là ngành hoá học nhiên cứu về các hợp chất hữu cơ và chuyển đổi của chúng.
* Kết luận chung/ SGK
 3. Củng cố: (thời gian 5 phút) 
 GV cho HS làm BT 1,2,5 tại lớp.
 Đọc phần em có biết
 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (thời gian 2 phút) 
 - Bài tập về nhà 3, 4 /SGK 
 - Đọc trước bài mới
Lớp: 9A
Tiết TKB:
Ngày dạy / /..
Sĩ số: /...
vắng: (Tên HS) ...............
Lớp: 9B
Tiết TKB: 
Ngày dạy / /..
Sĩ số: /...
vắng: (Tên HS) ...............
Tiết 43 - Bài 35: CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
I/ MỤC TIÊU .
1. Kiến thức: Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ, công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ và ý nghĩa của nó.
- Mỗi chất HC có một CTCT ứng với một trật tự liên kết nhất định. Các nguyên tử C có thể liên kết với nhau tạo thành mạch C.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết được một số CTCT mạch hở, mạch vòng của một số chất hữu cơ đơn giản (<4C) khi biết CTPT.
- Qsát mô hình cấu tạo ptử, rút ra được đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức tìm tòi hoá học.
4. Phát triển năng lực, phẩm chất học sinh:
- Phát triển năng lực hợp tác, năng lực tự học, năng lực tư duy lô rích, năng lực phân tích.
- Thực hiện tốt các vấn đế về trung thực trong học tập.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. Giáo viên:
- Đồ dùng: Bộ mô hình cấu tạo các phân tử hợp chất hữu cơ.
- Phương pháp: Phân tích, nêu vấn đề, làm bài kiểm tra.
- Kỹ thuật: Sử dụng kỹ thuật động não, kỹ thuật tia chớp...
2. Học sinh: Học thuộc hoá trị của C, , H, N, Cl...
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Kiểm tra bài cũ: (thời gian 5 phút)
- Hỏi: Nêu khái niệm hợp chất hữu cơ, phân loại hợp chất hữu cơ?
- Hỏi: Chữa BT 4 / SGK
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ
(thời gian 18 phút)
- GV thông báo về hoá trị của một số ngtố trong hợp chất hữu cơ(C, H, O, N, Cl..)
- GV hướng dẫn HS biểu diễn liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. 
- Hỏi: Từ đó rút ra kết luận?
- Gọi một HS nhắc lại KL trong SGK?
- GV hướng dẫn HS lắp ráp mô hình phân tử một số chất CH4, CH3Cl, CH3OH, C2H6.
- GV thông báo các nguyên tử C có thể liên kết được với nhau tạo thành mạch cacbon. Vẽ ba dạng mạch lên bảng.
- Hỏi: Quan sát các mạch trên bảng cho biết có mấy loại mạch cacbon?
- Hỏi: Em hãy biểu diễn phân tử C2H6O?
- GV chỉ cho HS thấy hai CT trên là hai chất khác nhau, do có trật tự sắp xếp khác nhau nên có TCHH khác nhau.
- HS nghe và ghi bài.
- HS rút ra kết luận 
- Đọc KL SGK.
- HS làm theo hướng dẫn.
- Có 3 loại mạch cacbon.
CH3 – CH2 – OH 
CH3 – O – CH3
I. Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ.
1. Hoá trị và liên kết giữa các nguyên tử.
- Trong hợp chất hữu cơ C luôn có hoá trị IV, O hoá trị II; H hoá trị I
- Các ngtử liên kết với nhau theo đúng hoá trị của chúng.
- Mỗi liên kết được biểu diễn bằng một nét gạch nối giữa hai nguyên tử.
2. Mạch cacbon
- Mạch thẳng:
 H H H H
 H – C – C – C – C -H 
 H H H H
- Mạch nhánh:
 H H H
 H– C – C – C –H 
 H H–C–H H 
 H
- Mạch vòng:
 H H
 H – C – C – H 
 C
 H H
3. Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử
- Mỗi HCHC có một trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong phân tử.
Hoạt động 2: Công thức cấu tạo(thời gian 15 phút) 
- GV nhìn vào công thức cấu tạo của CH3- CH2 - OH ta biết những gì?
- Hỏi: Công thức cấu tạo của một chất cho ta biết những điều gì?
- GVcho hs đọc KLC/SGK 
- Trả lời.
- Rút ra KL.
- HS đäc KLC/SGK
II. Công thức cấu tạo
- Công thức cấu tạo biểu diễn đầy đủ liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử
- Công thức cấu tạo cho biết thành phần của phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
*KLC/SGK
 3. Củng cố: (thời gia 5 phút) 
 Viết công thức cấu tạo của C5H12 ?
 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (thời gian 2 phút) 
 - Về học bài,chuẩn bị bài sau
 - Bài tập về nhà/ SGK
********************&******************
Lớp: 9A
Tiết TKB:
Ngày dạy / /..
Sĩ số: /...
vắng: (Tên HS) ...............
Lớp: 9B
Tiết TKB: 
Ngày dạy / /..
Sĩ số: /...
vắng: (Tên HS) ...............
Tiết 44 - Bài 36: 
ME TAN
CTHH: CH4

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hoa_hoc_lop_9_chuong_trinh_hoc_ky_ii_ban_dep_3_cot.docx