Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 18: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mỹ Tú

Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 18: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mỹ Tú

I.Xác định mục tiêu của đề kiểm tra

 1. Kiến thức :

 Chủ đề 1: Các loại hợp chất vơ cơ.

 2. Kỹ năng :

a) Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan

b) Viết các phương trình hóa học

c) Tính nồng độ mol và tính toán theo phương trình hóa học

3. Thái độ:

a) Xây dựng lòng tự tin và tính quyết đoán của HS khi giải quyết vấn đề.

b) Rèn luyện tính cẩn thận,nghiêm túc trong kiểm tra

II. Xác định hình thức đề kiểm tra : Trắc nghiệm 40% + Tự Luận 60% .

 

doc 4 trang Hoàng Giang 02/06/2022 2430
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 18: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mỹ Tú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng Giáo Dục – Đào tạo Huyện Mỹ Tú	 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GIÁO ÁN ĐỀ KIỂM TRA
Môn dạy:	 Hóa Học	Lớp dạy: 9a1; 9a2
Tên bài giảng: KIỂM TRA 1 TIẾT 
Giáo án số: 01	 Tiết PPCT: 18
Số tiết giảng: 01
Ngày dạy: 07/11/2020
I.Xác định mục tiêu của đề kiểm tra
 1. Kiến thức : 
 	Chủ đề 1: Các loại hợp chất vơ cơ.
 2. Kỹ năng :
Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Viết các phương trình hóa học
Tính nồng độ mol và tính toán theo phương trình hóa học
3. Thái độ: 
Xây dựng lòng tự tin và tính quyết đoán của HS khi giải quyết vấn đề.
Rèn luyện tính cẩn thận,nghiêm túc trong kiểm tra
II. Xác định hình thức đề kiểm tra : Trắc nghiệm 40% + Tự Luận 60% .
III. Ma trận đề kiểm tra
1/ Ma trận:
Cấp độ
Tên
Chủ đề
(nội dung, chương..)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1: 
Các loại hợp chất vô cơ
- Nhận biết được oxit luôn có mặt nguyên tử oxi, liên kết với nguyên tử kim loai hoặc phi kim (C1,C3)
-Tính chất, ứng dụng, điều chế canxi oxit. (C4)
-Tính chất hoá học của axit: Tác dụng với quỳ tím (C7)
- Phân biệt được axit dựa vào tính chất hóa học.(C8)
-Tính chất, ứng dụng, cách nhận biết axit HCl, H2SO4 (C9)
- Tính chất hoá học chung của bazơ (tác dụng với chất chỉ thị màu(C14)
- phương pháp sản xuất NaOH từ muối ăn.(C16)
-Tính chất hoá học của oxit:
 +Oxit bazơ tác dụng được với nước, dung dịch axit, oxit axit.(C2)
-Phản ứng điều chế mỗi loại oxit. (C5)
-Tính chất hoá học của axit: Tác dụng kim loại. (C10)
- Điều chế muối từ axit của chúng.(C12)
-Oxit tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ hoặc axit. (C13)
-Nhận biết được một số bazơ, muối cụ thể.(C1TL)
- Biết được sự biến đổi của các chất vô cơ.(C2TL) 
-Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch axit HCℓ trong phản ứng. (C3TL) 
-Tính thành phần phần trăm về khối lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất.(C6)
-Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch axit HCℓ,H2SO4 trong phản ứng.(C11)
-Tìm khối lượng hoặc thể tích dung dịch NaOH tham gia phản ứng.(C15)
Số câu:19
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
8
2,0
20%
5
1,25
12,5%
1
2,0
20%
2
4,0
40%
3
0,757,5%
Số câu:19
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
Tổng:
Số câu: 19
Số điểm: 10,0 (100%)
8
2,0
(20%)
6
3,25
(32,5%)
2
4,0
(40%)
3
0,75
7,5%
Số câu: 19
Số điểm: 10đ (100%)
IV. ĐỀ
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4đ)
**1/00001 Chất nào sau đây là oxit?
$	MgO
#	NaOH
#	HCl
#	NaCl
*¤1/00002 Cho K2O tác dụng với H2O sản phẩm tạo thành là.
$	Bazơ. 
#	Oxit axit 
#	Axit
#	Muối và nước
**1/00003 Chất nào sau đây là Oxit axit?
$	CO2 
#	CaO
#	HCl
#	CaSO3
*¤1/00004 Tính tan trong nước của canxi oxit như thế nào?
$	Tan ít
#	Tan nhiều
#	Tan rất nhiều
#	Không tan
**1/00005 Canxi oxit được tạo ra từ muối nào sau đây:	
$	CaCO3 
#	CaCl2
#	Ca3 (PO4)2
#	Ca(NO3)2
*¤1/00006 Biết 2,24 lít khí CO2 ( đktc) tác dụng vừa hết với 200ml dung dịch Ba(OH)2, sản phẩm là BaCO3 và H2O. Hãy cho biết nồng mol của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng
$	0,5mol/l
#	0,1mol/l
#	0,2mol/l
#	0,3 mol/l
**1/00007 Axit làm quì tím thành màu gì?
$	Đỏ
#	Tím 
#	Xanh
#	Vàng 
*¤1/00008 Dựa vào tính chất hóa học. Em hãy cho biết axit nào là axit yếu?
$	H2S
#	HCl
#	H2SO4
#	HNO3
**1/00009 Axit sunfuric đặc có nồng độ bao nhiêu phần trăm?
$	98%
#	37%
#	89%
#	73%
*¤1/00010 Axit HCl tác dụng với chất nào sau đây để giải phóng khí hiđro?
$	Zn
#	CaO
#	NaOH
#	CaSO4
**1/00011 Cho 2ml dung dịch HCl tác dụng với Fe tạo ra 2,24 lít khí H2.Vậy khối lượng Fe cần dùng là.
$	5,6g 
#	0,65g
#	13g 
#	65g
*¤1/00012 Axit clohiđric được dùng để điều chế muối nào sau đây:
$	Muối clorua
#	Muối sunfat
#	Muối cacbonat
#	Muối sunfit
**1/00013 Có những oxit sau: SO2, CuO, Na2O, CaO. Hãy cho biết oxit nào tác dụng với nước tạo thành axit?
$	SO2 
#	CuO
#	Na2O
#	CaO
*¤1/00014 Dung dịch NaOH làm dung dịch phenolphtalein không màu thành màu gì?
$	Đỏ
#	Xanh 
#	Trắng
#	Vàng
**1/00015 Cho 15,5 gam natri oxit Na2O tác dụng với nước, thu được 0,5 lít dung dịch bazơ. Hãy cho biết nồng độ mol của dung dịch bazơ là bao nhiêu?
$	0,5M
#	0,3M
#	0,2M
#	0,1M
*¤1/00016 Người ta dùng dung dịch muối nào sau đây để sản xuất natri hiđroxit
$	NaCl
#	Na2SO4
#	MgCO3
#	NaNO3
II. TỰ LUẬN: (6.0 điểm)
Câu 1: ( 2,0đ)
Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu sau: NaCl, Ba(OH)2, NaOH. Hãy dùng phương pháp hóa học để nhận biết các chất trên. Viết các phương trình hóa học nếu có
Câu 2: ( 2đ)
Viết phương trình hóa học biểu diễn chuyển đổi hoá học sau:
CaCaOCa(OH)2Ca(NO3)2CaSO4
Câu 3: ( 2,0đ)
Cho một lượng kẻm vào 50ml dung dịch HCl. Phản ứng xong thu được 33,6 lít khí (đktc)
a. Viết phương trình hoá học.
b. Tính khối lượng nhôm đã tham gia phản ứng. 
c. Tính nồng độ mol dung dịch HCl đã dùng.
V. ĐÁP ÁN
I/ TRẮC NGHIỆM ( 4,0 điểm)
Đáp án mã đề: 1
 1[ 1]b...	 2[ 1]c...	 3[ 1]b...	 4[ 1]d...	 5[ 1]c...	 6[ 1]b...	 7[ 1]a...	 8[ 1]c...
	 9[ 1]c...	 10[ 1]a...	 11[ 1]d...	 12[ 1]a...	 13[ 1]d...	 14[ 1]a...	 15[ 1]c...	 16[ 1]b...
Đáp án mã đề: 2
 1[ 1]c...	 2[ 1]d...	 3[ 1]b...	 4[ 1]a...	 5[ 1]b...	 6[ 1]c...	 7[ 1]d...	 8[ 1]a...
	 9[ 1]b...	 10[ 1]d...	 11[ 1]d...	 12[ 1]b...	 13[ 1]d...	 14[ 1]a...	 15[ 1]c...	 16[ 1]a... 
Đáp án mã đề: 3
1[ 1]b...	 2[ 1]a...	 3[ 1]a...	 4[ 1]a...	 5[ 1]c...	 6[ 1]d...	 7[ 1]a...	 8[ 1]c...
	 9[ 1]d...	 10[ 1]c...	 11[ 1]c...	 12[ 1]c...	 13[ 1]b...	 14[ 1]c...	 15[ 1]b...	 16[ 1]a...
Đáp án mã đề: 4
 1[ 1]d...	 2[ 1]d...	 3[ 1]d...	 4[ 1]d...	 5[ 1]c...	 6[ 1]a...	 7[ 1]b...	 8[ 1]d...
	 9[ 1]b...	 10[ 1]a...	 11[ 1]a...	 12[ 1]b...	 13[ 1]b...	 14[ 1]c...	 15[ 1]b...	 16[ 1]d...
II/ TỰ LUẬN: (6.0 điểm)
Câu 1: 
Hòa tan các chất rắn vào nước rồi thử các dung dịch bằng giấy quì tím,quỳ tím không đổi màu là dung dịch BaCl2, NaCl, quỳ tím đổi màu thành xanh là là dung dịch NaOH(0,75đ).
Nhận biết dung dịch BaCl2, NaCl bằng dd H2SO4 có kết tủa trắng là BaCl2, không có kết tủa là NaCl.(0,75đ).
- Phương trình : H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl (0,5đ). 
Câu 2: 
Viết phương trình hóa học biểu diễn sự chuyểnđổi:
CaCaOCa(OH)2Ca(NO3)2CaSO4
(1) 2Ca + O2 2CaO (0,5đ) 
(2) CaO + H2O Ca(OH)2 (0,5đ)
(3) Ca(OH)2 + 2HNO3 Ca(NO3)2 + 2H2O (0,5đ)
(4) Ca(NO3)2 + H2SO4 CaSO4 + 2HNO3 (0,5đ)
 Câu 3:
 nH2 = = 1,5 mol (0,5đ)
a) Phương trình hoá học.
 Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (0,5đ)
1mol 2mol 1mol 1mol
1,5mol	 3mol 1,5mol
b) Tính khối lượng, dựa vào phương trình trên ta có:
mZn= 1,5 x 65 = 97,5 g (0,5đ)
c/ Tính nồng độ mol dung dịch HCl đã dùng
CM= = 60M (0,5đ)
VI. XEM LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ:
Ngày tháng 10 năm 2020 Ngày 27 tháng 10 năm 2020
 Duyệt của TBM	 Người Soạn
 Thạch Thị Sà Khal Lê Hoàng Khương	 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_9_tiet_18_kiem_tra_1_tiet_nam_hoc_2020_2.doc