Giáo án Hóa học Lớp 9 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2019-2020

Giáo án Hóa học Lớp 9 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức: Biết đ­ợc:

- Tính chất hoá học của oxit:

+Oxit bazơ tác dụng đ­ợc với n­ớc, dung dịch axit, oxit axit.

+ Oxit axit tác dụng đ­ợc với n­ớc, dung dịch bazơ, oxit bazơ.

- Sự phõn loại oxit, chia ra các loại: Oxit axit, Oxit bazơ, Oxit l­ỡng tính, Oxit trung tính.

 2. Kỹ năng:

- Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hoá học của Oxit bazơ, Oxit axit.

- Viết đ­ợc các ph­ơng trình hoá học minh hoạ của một số oxit.

- Phân biệt đ­ợc một số oxit cụ thể.

- Tính thành phần phần trăm về khối l­ợng của oxit trong hỗn hợp hai chất.

 3. Thái độ: HS có ý thức học tập.

 4. Phát triển năng lực:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.

- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

- Năng lực thực hành hóa học.

- Năng lực xử lý thông tin liên quan đến thí nghiệm.

II. Phương pháp, hình thức dạy học

1. Phương pháp:

- Đàm thoại phát hiện.

- Phương pháp dạy học và giải quyết vấn đề.

- Dạy học hợp tác theo nhóm.

2. Hình thức hoạt động dạy học.

- Hướng dẫn học sinh nghiên cứu thảo luận chung

 - Chia nhóm HS làm thí nghiệm.

- Các nhóm nêu hiện tượng, nhận xét, góp ý, đánh giá chéo.

- Giáo viên nhận xét, kết luận.

III. Chuẩn bị đồ dùng dạy học.

- Húa chất: CuO, CaO, H2O, dd HCl,

- Dụng cụ: cốc thủy tinh, ống nghiệm, giỏ ống nghiệm, ống hỳt húa chất

IV. Hoạt động Dạy Học

1.ổn định tổ chức:(1’)

2. Kiểm tra bài cũ(5’)

? Nờu định nghĩa oxit, lấy vớ dụ về 1 oxit axit và 1 oxit bagiơ?

 

 

doc 410 trang maihoap55 4350
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 9 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 5/9/2019
Điều chỉnh:.................................................
Ngày dạy: 9/9/2019
....................................................................
TIẾT 1 171 
ôn tập đầu năm 
I. Mục tiêu:	
1. Kiến thức: Học sinh được ôn lại những kiến thức cơ bản của môn hoá học lớp 8. chuẩn bị cho việc học hoá học lớp 9
2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán bài tập định lượng liên quan đến nồng độ dung dịch.
3.Thỏi độ: HS cú ý thức trong học tập
4. Phỏt triển năng lực: 	
- Năng lực sử dụng ngụn ngữ húa học.
- Năng lực giải quyết vấn đề thụng qua mụn húa học.
II. Phương phỏp, hỡnh thức dạy học:
1. Phương phỏp: 
- Phương phỏp dạy học và giải quyết vấn đề.
- Dạy học hợp tỏc theo nhúm. 
2. Hỡnh thức hoạt động dạy học.
	- Hướng dẫn học sinh nghiờn cứu thảo luận chung 
III. Chuẩn bị:
- HS: Ôn tập kiến thức đã học.
- GV: Bảng phụ ghi một số bài tập về nồng độ dụng dịch.
IV. Các hoạt động lên lớp.
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra: (Không)
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ễn tập một số khỏi niệm cơ bản (9’)
GV : treo bảng phụ
GV yờu cầu HS nhắc lại một số khỏi niệm:
+ Nguyờn tử là gỡ? Được cấu tạo từ những loại hạt cơ bản nào? 
+ Phõn tử là gỡ? Phõn tử khối 
+ Quy tắc về húa trị? 
Lập cụng thức gồm Ca(II) và PO4 (III)
+ Định luật bảo toàn khối lượng ?
+ Đốt 4,8 g Magiờ trong khớ Oxi thu đươc
 8 g MgO. Tớnh 
+Tớnh số 22mol và thể tớch ở đktc của 32g khớ CO2
Hoạt động 2: ễn lại cỏc khỏi niệm về oxit, bagiơ, axớt, muối.( 14’)
GV treo bảng phụ yờu cầu HS làm bài tập sau: Cho cỏc chất: MgO, CaO, HCl, H3PO4, NaOH, 
Fe(OH)2, Na2SO4, Al(NO3)3
Em hóy đọc tờn và phõn loại mỗi loại hợp chất sau 
- GV qua bài tập phõn loại yờu cầu HS nhớ lại CT dạng chung, cỏch gọi tờn của oxit, axit, bazơ, muổi
?GV yờu cầu HS viết CTHH của 2 oxit bazơ, 2 oxit axit, 2 axit, 2 bazơtan và 2 bazơ khụng tan ,2 Muối trung hũa, muối axit.
Hoạt động 3: Một số CT tớnh toỏn định lượng (10’)
GV yờu cầu 1 HS lờn bảng viết cụng thức tớnh n, m, V. Nồng độ dung dịch
I: ễn tập một số khỏi niệm cơ bản 
- HS thảo luận
+ Nguyờn tử là hạt vụ cựng nhỏ và trung hũa về điện. 
+ Gồm hạt nhõn mang điện tớch dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tớch õm.
+ Phõn tử: Là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyờn tử liờn kết với nhau và thể hiện đầy đủ tớnh chất húa học của chất.
+ Phõn tử khối là khối lượng của phõn tử tớnh bằng đơn vị cacbon, bằng tổng nguyờn tử khối của cc nguyờn tử trong phõn tử.
+ Qui tắc húa trị: 
+ Lập CT: 
+ ĐLBTKL: Tổng khối lượng .
-HS thảo luận: 
+ Dựa vào định luật bảo toàn khối lượng tớnh: 
HS:
II: ễn lại cỏc khỏi niệm về oxit, bagiơ, axớt, muối.
- HS thảo luận để gọi tờn và phõn loại từng chất 
- HS nhớ lại CT dạng chung của 
+ Oxit : RxOy
+ Axit : HxA 
+ Bazơ : M(OH)n 
+ Muối : Mx(A)y
- HS viết lại CT ra giấy
III: Một số CT tớnh toỏn định lượng
HS lờn bảng viết
1. n = 
 m = n.M
 M = 
2. n = 
 => V = n . 22,4 
3. Nồng độ phần trăm 
4. Nồng độ mol của dung dịch:
Trong đú: Là nồng độ mol
 n: Là số mol chất tan
 V : Là thể tớch dung dịch
4. Củng cố: (10’)
- Tớnh theo PTHH cú sử dụng nồng độ.
- GV yờu cầu HS làm bài tập .
1. Ngõm 1 lỏ kẽm trong 100 g dd HCl .Sau 1 thời gian lấy lỏ kẽm ra khỏi dd, làm khô cạn thấy khối lượng kẽm giảm 6,5 g so với trước phản ứng 
a. Viết PTHH
b,Tớnh ở đktc
c,Tớnh C% muối kẽm.
GIẢI
- HS làm bài tập tại lớp .
a. PTPƯ: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
Theo PTHH ta cú : 
b. 
c. 
 => sau phản ứng = 
 = 6,5 + 100 – 0,2 = 106,3g
 = 
5. Dặn dũ: (1’) Về nhà ôn lại kiến thức ở lớp 8. nghiên cứu bài mới 
RÚT KINH NGHIỆM:.................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 5/9/2019
Điều chỉnh:...............................................
Ngày dạy: 10/9/2019
....................................................................
TIẾT 2
Chương I. Các loại hợp chất vô cơ
Bài 1:TÍNH CHẤT HểA HỌC CỦA OXIT,
KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT
I. Mục tiờu : 
1. Kiến thức: Biết được:
- Tính chất hoá học của oxit:
+Oxit bazơ tác dụng được với nước, dung dịch axit, oxit axit.
+ Oxit axit tác dụng được với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ.
- Sự phõn loại oxit, chia ra các loại: Oxit axit, Oxit bazơ, Oxit lưỡng tính, Oxit trung tính.
 	2. Kỹ năng: 
- Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hoá học của Oxit bazơ, Oxit axit.
- Viết được các phương trình hoá học minh hoạ của một số oxit.
- Phân biệt được một số oxit cụ thể.
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất.
	3. Thỏi độ: HS cú ý thức học tập.
	4. Phỏt triển năng lực: 
- Năng lực sử dụng ngụn ngữ húa học.
- Năng lực giải quyết vấn đề thụng qua mụn húa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
- Năng lực thực hành húa học.
- Năng lực xử lý thụng tin liờn quan đến thớ nghiệm.
II. Phương phỏp, hỡnh thức dạy học
1. Phương phỏp:
- Đàm thoại phỏt hiện.
- Phương phỏp dạy học và giải quyết vấn đề.
- Dạy học hợp tỏc theo nhúm. 
2. Hỡnh thức hoạt động dạy học.
- Hướng dẫn học sinh nghiờn cứu thảo luận chung 
 - Chia nhúm HS làm thớ nghiệm.
- Cỏc nhúm nờu hiện tượng, nhận xột, gúp ý, đỏnh giỏ chộo.
- Giỏo viờn nhận xột, kết luận.
III. Chuẩn bị đồ dùng dạy học.
- Húa chất: CuO, CaO, H2O, dd HCl, 
- Dụng cụ: cốc thủy tinh, ống nghiệm, giỏ ống nghiệm, ống hỳt húa chất
IV. Hoạt động Dạy Học
1.ổn định tổ chức:(1’)
2. Kiểm tra bài cũ(5’)
? Nờu định nghĩa oxit, lấy vớ dụ về 1 oxit axit và 1 oxit bagiơ?
 - TL: + Định nghĩa : Oxit là hợp chất của 2 nguyờn tố, trong đú cú một nguyờn tố là oxi (5 điểm) 
 + VD: Na2O, K2O, SO3	(5 điểm)
- GV sữa chữa (nếu cần) và ghi điểm
3. Bài mới
Mở bài: ta đó biết về oxit, cỏch gọi phõn loại. Tiết học này sẽ tỡm hiểu tính chất húa học của oxit và cơ sở để phõn loại chỳng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Tớnh chất húa học của oxit 
 1. Tớnh chất húa học của oxit bagiơ (14’)
- GV làm thớ nghiệm biểu diễn và yờu cầu HS quan sỏt ghi lại hiện tượng 
+ Cho vào ống nghiệm 1 CuO và ống nghiệm 2 CaO
+ Thờm nước và 2 ống, lắc nhẹ
+ Thử chất lỏng vào quỳ tớm
- GV yờu cầu HS viết PTHH
-GV:Ngoài CaO thỡ Na2O, K2O, BaO cũng tương tự
Vậy em cú thể rỳt ra kết luận gỡ?
HS làm thớ nghiệm dưới sự hướng dẫn của GV 
+ lấy 1 ớt bột CuO vào ống nghiệm 
+ Nhỏ 2 3 ml dd HCl vào ống nghiệm trờn và lắc nhẹ 
- GV yờu cầu HS nêu hiện tượng và viết PTPƯ. 
?Từ thớ nghiệm trờn ta cú thể rỳt ra kết luận gỡ ?
GV : Một số oxit bazơ như : CaO,Na2O, BaO..tỏc dụng được với oxit axit tạo thành muối ?
?Hóy viết PTPƯ minh họa?
2.Oxit axit có những tính chất hoá học nào?(10’)
GV điều chế P2O5 từ P đỏ 
+Lắc đều cho P2O5 tan vào nước, thử dd bằng quỳ tớm. 
? Sản phẩm của oxit axit với H2O là hợp chất gỡ ?
? Khi thổi khớ CO2 vào dd nước vụi trong (dd Ca(OH)2 ) cú trong hiện tượng là gỡ ?
? Hãy viết phương trình phản ứng?
-GV: Nếu thay CO2 = SO2, P2O5 cú phản ứng tương tự xảy ra . Vậy ta cú thể rỳt ra kết luận gỡ ?
Hoạt động 2:Khỏi quỏt về sự phõn loại oxit (7’)
-GV giới thiệu.
I. Tớnh chất húa học của oxit.
1. Oxit bazơ có những tính chất hoá học nào.
a. Tác dụng với nước.
- HS theo dừi thớ nghiệm
-Hiện tượng:
+Ống nghiệm 1: khụng cú hiện tượng gỡ 
+Ống nghiệm 2: cú tỏa nhiệt, dd thu được làm quỳ tớm xanh 
HS: CaO + H2O Ca(OH)2
Kết luận: Một số oxit bazơ tỏc dụng với nước tạo thành dd bazơ 
b. Tỏc dụng với axit:
-HS: Cả lớp theo dừi bạn làm thớ nghiệm và ghi lại nhận xột 
- Hiện tượng : Bột CuO (đen) tan dần và dd mới cú màu xanh 
 CuO(đen) +2HCl(dd) CuCl2(dd) + H2O( l )
Kết luận: oxit bazơ + axit Muối + H2O
c. Tác dụng với oxit axit.
BaO(r)+ CO2(k) BaCO3(r)
Kết luận: Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối.
2.Oxit axit có những tính chất hoá học nào?
a. Tác dụng với nước.
-HS : theo dừi thớ nghiệm và nhận xột 
Tác dụng Quỳ tớm đỏ 
PTPƯ: P2O5 + 3H2O 2H3PO4
Kết luận: nhiều oxit axit tỏc dụng với nước tạo thành dd axit.
b. tỏc dụng với dd bazơ 
-HS : thổi khớ CO2 và dd nước vụi trong thỡ nước vụi vẫn đục 
Ca(OH)2(dd) + CO2(k) CaCO3(k) + H2O(l) 
-Kết luận: Oxit axit tỏc dụng với dd bazơ tạo thành muối và nước
c. Tác dụng với oxit ba zơ
(Tương tự như t/c c phần 1)
Vây: Oxit axit tác dụng với một số oxit bazơ tạo thành muối.
II. Khỏi quỏt về sự phõn loại oxit 
-HS nghe và ghi bài 
1. Oxit bazơ: là những oxit + dd axit muối + H2O
2. Oxit axit :là những oxit +dd bazơ muối + H2O
3. Oxit lưỡng tớnh: là những oxit vừa + dd axit và tỏc dụng với dd bazơ muối + H2O
4. Oxit trung tớnh: khụng tỏc dụng được với axit, bazơ, nước.
4. Củng cố:( 7’)
- Em hãy nhắc lại nội dung chớnh của bài .
- Bài tập1: Cho cỏc oxit sau K2O, Fe2O3, SO3 . Chất nào tỏc dụng được với:
a. Nước 
b. dd H2SO4 loóng 
c. dd NaOH 
Viết PTPƯ xảy ra Giải
 a. K2O + H2O 2KOH
 SO3 + H2O H2SO4
 b. Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3
 K2O + H2SO4 K2SO4 + H2O
SO3 + 2NaOH Na2SO4 + H2O
 -Bài 2:( Câu 7 trang 30 sách kiểm tra đánh giá thường xuyên và định kì)
Cho một hỗn hợp A gồm MgO và CuO, 16 gam hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 3M. Tính % khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp.
Giải
Gọi a, b lần lượt là số mol của MgO và CuO
Mhh = 40a + 80b = 16 g (I)
(1) MgO + 2HCl MgCl2 + H2O
 (a mol) (2a mol)
(2) CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
 (bmol) (2b mol)
Từ (1) và (2) (II)
Giải (I) và (II) a = 0,2 ; b = 0,1
Vậy: 
5. Dặn dũ:(1’)
- Về nhà làm bài tập: 2, 3, 4, 5 SGK
- Nghiên cứu trước bài: Một số oxit quan trọng.
RÚT KINH NGHIỆM:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 07/9/2019
Điều chỉnh:.................................................
Ngày dạy: 12/9/20189
TIẾT 3
 Bài 2:Một số oxit quan trọng
A.canxi oxit(CaO)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS hiểu được tính chất hoá học của CaO
- Biết được ứng dụng của CaO
- Biết được phương pháp điều chế CaO trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
2. Kĩ năng: 
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học của CaO, SO2.
- Viết được các phương trình hoá học minh hoạ của một số oxit.
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất.
3.Thỏi độ: HS cú ý thức học tập bộ mụn
4. Phỏt triển năng lực:
 	- Năng lực sử dụng ngụn ngữ húa học.
- Năng lực giải quyết vấn đề thụng qua mụn húa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
- Năng lực thực hành húa học.
- Năng lực xử lý thụng tin liờn quan đến thớ nghiệm.
II. Phương phỏp, hỡnh thức dạy học
1. Phương phỏp:
- Đàm thoại phỏt hiện.
- Phương phỏp dạy học và giải quyết vấn đề.
- Dạy học hợp tỏc theo nhúm. 
2. Hỡnh thức hoạt động dạy học.
- Hướng dẫn học sinh nghiờn cứu thảo luận chung 
 	- Chia nhúm HS làm thớ nghiệm.
- Cỏc nhúm nờu hiện tượng, nhận xột, gúp ý, đỏnh giỏ chộo.
- Giỏo viờn nhận xột, kết luận.
III. Chuẩn bị đồ dùng dạy học.
1. Giỏo viờn: Chuẩn bị dụng cụ và hoá chất
- Hoá chất: CaO, HCl.
- Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh
2. Học sinh: ễn trước nội dung SGK
IV. Hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức: (1’)
2.Kiểm tra: (5’)
HS 1? Nêu các tính chất hoá học của oxit bzơ? Viết PTPƯ minh hoạ?
- TL: Tác dụng với nước: CaO + H2O Ca(OH)2  (3 điểm) 
	Tỏc dụng với axit: CuO(đen) +2HCl(dd) CuCl2(dd) + H2O( l ) (3 điểm)
Tác dụng với oxit axit : BaO(r)+ CO2(k) BaCO3(r) (3 điểm)
- GV: Gọi HS chữa bài tập 1 (6)
HS2: Giải: * Bài tập 1 (6) ( Mối PTPƯ 2 điểm)
a. Oxit tác dụng với nước: CaO + H2O Ca(OH)2
 SO3 + H2O H2SO3
b. Oxit tác dụng với HCl: CaO + 2HCl CaCl2 + H2O
 Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O
c.Oxit tác dụng với NaOH : SO3 + 2NaOH Na2SO4 + H2O
3.Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 (18’)
Canxi oxit có những tính chất nào
GV khẳng định: Canxi oxit là oxit bazơ. Nó có tính chất của 1 oxit bazơ.
GV: Yêu cầu HS quan sát 1 mẩu CaO và nêu t/c vật lí cơ bản. 
GV: Chúng ta thực hiện 1 số thí nghiệm để chứng minh các t/c của CaO
GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm: Cho 1 mẩu CaO nhỏ vào ống nghiệm sau đó nhỏ từ từ nước vào (Dùng đũa thuỷ tinh trộn đều)
GV: Gọi HS nhận xét và viết PTPƯ
GV bổ sung: Phản ứng của CaO với nước gọi là phản ứng tôi vôi.
- Ca(OH)2 tan ít trong nước, phần tan tạo thành dung dịch bazơ
- CaO hút ẩm mạnh nên được dùng để làm khô nhiều chất
GV: Yêu cầu HS làm tiếp thí nghiệm: Cho vào ống nghiệm 1 mẩu nhỏ CaO, nhỏ từ từ dung dịch axit HCl vào ống nghiệm. Quan sát 
GV: Gọi HS nhận xét hiện tượng và viết PTPƯ.
GV bổ sung: Nhờ t/c này CaO được dùng để khử chua đất trồng trọt , xử lí nước thải của nhiều nhà máy hoá chất 
GV: Để CaO trong không khí ở nhiệt độ thường, CaO hấp thụ khí CO2 tạo ra CaCO3
? Qua t/c của CaO, em có kết luận gì?
Hoạt động 2 (5’)
canxi oxit có những ứng dụng gì?
GV:Cho HS đọc SGK và nêu ứng dụng của CaO
Hoạt động 3 (8’)
sản xuất canxi oxit như thế nào?
? Để sản xuất CaO người ta phải dùng những nguyên liệu nào?
GV: Treo tranh và yêu cầu HS quan sát H1.4 và H1.5 SGK thuyết trình về sơ đồ các lò nung vôi và các phản ứng hoá học xảy ra trong lò nung vôi.
GV: Yêu cầu HS viết các PTPƯ Phản ứng toả nhiều nhiệt. Nhiệt sinh ra phân huỷ đá vôi thành vôi sống
I. Canxi oxit có những tính chất nào
1. Tính chất vật lí:
- CaO là một chất rắn, màu trắng, nóng chảy ở nhiệt độ rất cao 
2. Tính chất hoá học:
a. Tác dụng với nước:
HS: Phản ứng toả nhiều nhiệt, sinh ra chất rắn màu trắng, tan ít trong nước
- PT: CaO + H2O Ca(OH)2
b. Tác dụng với axit:
- CaO tác dụng với dung dịch axit HCl, phản ứng toả nhiều nhiệt tạo thành dung dịch CaCl2
- PT: CaO + 2HCl CaCl2 + H2O
c. Tác dụng với oxit axit
- PT: CaO + CO2 CaCO3
* Kết luận: CaO là oxit bazơ
II. canxi oxit có những ứng dụng gì?
 - ứng dụng của CaO (SGK)
III. sản xuất canxi oxit như thế nào?
- Nguyên liệu để sản xuất CaO là CaCO3 (Đá vôi), chất đốt (Than, củi ...)
- Các PTPƯ:
C + O2 CO2
CaCO3 CaO + CO2
4. Củng cố: (7’)
Bài 1 (SGK)
Giải: a) Lấy 1 ít mỗi chất cho tác dụng với nước. Nước lọc của các dung dịch này được thử bằng khí CO2 hoặc dung dịch Na2CO3. Nếu có kết tủa trắng thì chất ban dầu là CaO, nếu không kết tủa thì chất ban đầu là Na2O.
b) Chất khí nào làm đục nước vôi trong là CO2. khí còn lại là O2
Bài 2: (SGK) 
Giải:
a. Chất nào phản ứng mạnh với nước là CaO, khụng tan trong nước là CaCO3 
b. nhận biết bằng cỏch lần lượt cho tỏc dụng với nước: CaO phản ứng mạnh; MgO khụng tỏc dụng, khụng tan trong nước.
5. Dặn dũ: (1’)
 Về nhà học thuộc tớnh chất hoỏ học của CaO. Nghiờn cứu bài mới.
RÚT KINH NGHIỆM:.............................................................................................
...........................................................................................................................................
Ngày soạn: 10/9/2019
Điều chỉnh:.................................................
Ngày dạy: 17/9/2019
....................................................................
TIẾT 4
 MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG( Tiếp theo)
 B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- HS biết được tính chất của SO2
- Biết được các ứng dụng của SO2 và phương pháp điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện khả năng viết PTPƯ và kĩ năng làm các bài tập tính toán theo PTHH.
3. Thỏi độ: HS cú ý thức trong học tập.
4. Phỏt triển năng lực:
 	- Năng lực sử dụng ngụn ngữ húa học.
- Năng lực giải quyết vấn đề thụng qua mụn húa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
- Năng lực xử lý thụng tin liờn quan đến thớ nghiệm.
II. Phương phỏp, hỡnh thức dạy học
1. Phương phỏp:
- Đàm thoại phỏt hiện.
- Phương phỏp dạy học và giải quyết vấn đề.
2. Hỡnh thức hoạt động dạy học.
- Hướng dẫn học sinh nghiờn cứu thảo luận chung.
III. Chuẩn bị đồ dùng dạy học.
1. GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập
2. HS: Ôn tập về t/c hoá học của oxit
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra: (5’)
 2 HS lên bảng
 ? Em hãy nêu tính chất hoá học của oxit axit? Mỗi tính chất viết 1 PTPƯ?
Trả lời: 
HS 1 : ( Trỡnh bày mỗi tớnh chất 3 điểm) 
a. Tác dụng với nước.
 PTPƯ: P2O5 + 3H2O 2H3PO4
b. tỏc dụng với dd bazơ 
 Ca(OH)2(dd) + CO2(k) CaCO3(k) + H2O(l) 
c. Tác dụng với oxit ba zơ
 ( Tương tự như t/c c phần 1)
HS 2 ?Chữa bài tập 4: HS làm giải đỳng bài tập 9 điểm, 1 điểm trỡnh bày sạch sẽ
* Bài 4 (9)
 nCO= = = 0,1 (mol)
 a. PT: CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O
 Theo PT: nCO= nBa(OH)= nBaCO= 0,1 (mol)
 b. CM= = = 0,5 (M)
 c. mBaCO= n . M = 0,1 . 197 = 19,7 (g)
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động I: Lưu huỳnh đi oxit có những tính chất gì?(18’)
?Hãy nhớ lại tính chất hoá học của oxi?
? Cho biết tính chất vật lí của SO2?
? Hãy nhắc lại tính chất hoá học của oxit axit?
(Dung dịch H2SO3 Làm quỳ tím hoá đỏ)
? Hãy đọc tên axit?
GV: SO2 là chất gây nhiễm không khí là một trong các nguyên nhân gây mưa axit.
GV: Giới thiệu H1.7(SGK)
? Hãy lên bảng viết PTPƯ? Đọc tên muối tạo thành?
? Hãy lên bảng viết PTPƯ? Đọc tên muối tạo thành?
? Em có kết luận gì về tính chất hoá học của SO2?
Hoạt động II. ứng dụng: (5’)
GV: Giới thiệu ứng dụng của lưu huỳnh điôxit
? Lưu huỳnh đioxit có ứng dụng gì?
Hoạt động III.Điều chế lưu huỳnh đioxit.(8’)
GV: Giới thiệu cách điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm.
? Theo em SO2 được thu bằng cách nào trong các cách sau:
a. Đẩy nước
b. Đẩy không khí (Ngửa bình thu)
c. Đẩy không khí (úp bình thu)
GV: Giải thích
GV: Giới thiệu cách điều chế thứ 2 trong phòng thí nghiệm
GV giới thiệu cách điều chế SO2 trong công nghiệp và yêu cầu HS viết PTPƯ
I. Lưu huỳnh đi oxit có những tính chất gì?
1. tính chất vật lí:
- HS: Nghe và ghi bài.
là chất khí không màu mùi hắc độc nặng hơn không khí
2. tính chất hoá học.
- 1 vài HS phát biểu nêu được.
a.Tác dụng với nước
SO2 + H2O H2SO3
(k) (l) (Axit sunfurơ)
b.Tác dụng với dung dịch bazơ 
SO2 +Ca(OH)2 CaSO3+ H2O
c.Tác dụng với oxit bazơ 
 SO2 + BaO BaSO3
Kết luận: SO2 là oxit axit.
II. Lưu huỳnh đioxit có những ứng dụng gì?
- 1 Vài HS phát biểu.
* Các ứng dụng của SO2 là:
- Dùng để sản xuất axit H2SO4
- Dùng làm chất tẩy trắng bột giấy
- Dùng làm chất diệt nấm, mối
III. Điều chế lưu huỳnh đioxit.
1. Trong phòng thí nghiệm.
a. Muối sunfit tỏc dụng axit (HCl, H2SO4...)
Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + SO2
- Chọn cách C vì dựa vào:
dSO/KK= và tính chất tác dụng với nước
b. Đun nóng H2SO4 đặc với Cu
2. Trong công nghiệp
- Đốt S trong không khí
S + O2 SO2
hoặc 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
4. Củng cố: ( 7’)
? Nhắc lại nội dung chính của bài? 
Làm bài tập 1 SGK- 11
1. S + O2 SO2
 (r) (k) (k)
2. SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O
 (k) (dd) (r) (l)
3 . SO2 + H2O H2SO3
 (k) (l) (dd)
4. H2SO3 + Na2O Na2SO3 + H2O
 (dd) (r) (dd) (l)
5 Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + SO2
 (dd) (dd) (dd) (l) (k)
6. SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O
 (k) (dd) (dd) (l)
 Bài Tập 
 Cho 12.6g natrisunfat tác dụng vừa đủ với 200ml dd H2SO4 
- Viết phương trình phản ứng 
- Tính thể tích khí CO2 thoát ra DKTC
- Tính CM
Giải
 Phương trình phản ứng:
 Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + SO2
 (Dd) (dd) (dd) (l) (k)
 	 = = 0.1 (mol)
 Theo phương trình phản ứng:
 == 0.5M
VCO2 = 0.1Í22.4 = 2.24(l)
5. Dặn dũ: (1’).
- Bài tập về nhà : 2,3,4,5,6 (sgk-11)
- Nghiên cứu bài mới.
RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 12/9/2019
Điều chỉnh:................................................
Ngày dạy: 19/9/2019
....................................................................
TIẾT 5
TTL 1: BÀI TẬP VỀ OXIT
I. Mục tiờu.
1.Kiến thức. 
- HS biết vận dụng kiến thức tớnh chất, ứng dụng của oxit để ỏp dụng giải một số bài tập .
2. Kĩ năng. Rốn kỹ năng giải bài tập về oxit
3. Thỏi độ: GD thỏi độ yờu thớch mụn học và cú ý thức tỡm tũi nghiờn cứu bộ mụn
4. Phỏt triển năng lực: 
	- Năng lực sử dụng ngụn ngữ húa học.
II. Phương phỏp, hỡnh thức dạy học.
1. Phương phỏp:
	- Đàm thoại, giải qyết vấn đề
2. Hỡnh thức hoạt động dạy học
	- HS trao đổi, thảo luận nhúm.
III. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giỏo viờn: Bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh: Nắm chắc kiến thức lý thuyết về oxit
IV. Hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Nếu tớnh chất húa học của oxit ba zơ, oxit axit ?
1. Oxit bazơ 
a. Tác dụng với nước. CaO + H2O Ca(OH)2
b. Tỏc dụng với axit: CuO(đen) +2HCl(dd) CuCl2(dd) + H2O( l )
c. Tác dụng với oxit axit. BaO(r)+ CO2(k) BaCO3(r)
2.Oxit axit có những tính chất hoá học nào?
a. Tác dụng với nước. P2O5 + 3H2O 2H3PO4
b. tỏc dụng với dd bazơ : Ca(OH)2(dd) + CO2(k) CaCO3(k) + H2O(l) 
3. Bài mới: (38’)
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Bài tập3: SGK/6 
Bài 5: SGK/6
Cú hỗn hợp khớ CO2 và O2 làm thế nào cú thể thu được khớ O2 từ hỗn hợp trờn ? Trỡnh bày cỏch làm và viết phương trỡnh húa học.
Bài 6: SGK/6
Cho 1,6 gam đồng (II) oxit tỏc dụng với 100 gam dung dịch axit sunfuric cú nồng độ 20%.
a) Viết phương trỡnh húa học.
b) Tớnh nồng độ phần trăm của cỏc chất cú dung dịch sau khi phản ứng kết thỳc.
Bài 1 : a) Axit sunfuric + ZnO → Zn sunfat + Nước b) Natri hiđroxit + SO3 → Natri sunfat + Nước c) Nước + SO2 → Axit sunfurơ d) Nước + CaO → Canxi hiđroxit e) Canxi oxit + CO2 → Canxi cacbonat
Viết sơ đồ phản ứng:
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
Bài 2:
Bài giải
Dẫn hỗn hợp khớ đi qua một dung dịch kiềm (lấy dư) như Ca(OH)2 hoặc NaOH,... khớ CO2 bị hấp thụ hết do cú phản ứng với kiềm:
CO2 + Ca(OH)2 → H2O + CaCO3 
Hoặc: 
 Khớ thoỏt ra khỏi bỡnh chỉ cú O2
Bài 3:
Bài giải
Tớnh số mol: nCuO = = 0,02 mol 
a) Phương trỡnh húa học:
 CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
lỳc ban đầu: 0,02 0,2 0 0 mol
lỳc phản ứng: 0,02 → 0,02 0,02
Sau phản ứng: 0 0,18 0,02
b) Dung dịch sau phản ứng cú hai chất tan là H2SO4 và CuSO4 cũn dư.
- Khối lượng CuSO4 tạo thành, tớnh theo số mol CuO: 
- Khối lượng H2SO4 dư sau phản ứng:
- Nồng độ phần trăm cỏc chất trong dung dịch sau phản ứng:
4. Dặn dũ: (1’) Về nhà làm bài tập 3,4 SGK/9 bài 4,5 SGK/11
Rỳt kinh nghiệm: ..
 .
Ngày soạn: 13/9/2019
Điều chỉnh:................................................
Ngày dạy: 20/9/2019
....................................................................
TIẾT 6
BÀI 3. TÍNH CHẤT HểA HỌC CỦA AXIT
I. Mục tiờu.
1.Kiến thức. 
- HS biết được những tớnh chất hoỏ học chung của axit: tỏc dụng với quỳ tớm, với bazơ, oxit bazơ, kim loại.
2. Kĩ năng. 
- Quan sỏt thớ nghịờm và rỳt ra kết luận về tớnh chất hoỏ học của axit núi chung.
- Tớnh nồng độ hoặc khối lượng dung dich axit HCl, H2SO4 trong phản ứng. 
3. Thỏi độ: GD thỏi độ yờu thớch mụn học và cú ý thức tỡm tũi nghiờn cứu bộ mụn
4. Phỏt triển năng lực: 
	- Năng lực sử dụng ngụn ngữ húa học.
	- Năng lực thực hành húa học.
II. Phương phỏp, hỡnh thức dạy học.
1. Phương phỏp:
	- Dạy học phỏt hiện và giải quyết vấn đề.
	- Phương phỏp nghiờn cứu bằng thớ nghiệm.
2. Hỡnh thức hoạt động dạy học
	- Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu về tớnh chất của axit.
	- HS quan sỏt TN
III. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giỏo viờn.
- Hoỏ chất: dd HCl, dd H2SO4, dd NaOH, dd CuSO4, Fe2O3, Zn, Fe 
- Dụng cụ: ống nghiệm, giỏ, cặp, đũa thuỷ tinh 
2. Chuẩn bị của học sinh:
	- Học và đọc trước bài
IV. Hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
HS 1 ?Nêu tính chất hoá học của SO2 ? Viết phương trình phản ứng? SO2có những ứng dụng gì?
TL: TCHH: ( Trỡnh bày mỗi tớnh chất 2 điểm)
a.Tác dụng với nước: SO2 + H2O H2SO3
b.Tác dụng với dung dịch bazơ : SO2 +Ca(OH)2 CaSO3+ H2O
c.Tác dụng với oxit bazơ : SO2 + BaO BaSO3
- Ứng dụng SO2 : ( Nờu được ứng dụng 4 điểm)
+ Dùng để sản xuất axit H2SO4
+ Dùng làm chất tẩy trắng bột giấy
+ Dùng làm chất diệt nấm, mối
HS 2: Chữa bài tập 2 sgk –11( Làm đỳng bài tạp 2 được 9 điểm)
a. Cho CaO và P2O5 vào 2 ống nghiệm có nước. Sau đó thử dd bằg quì tím. Nếu quỳ tím chuyển sang màu đỏ thì dd là H3PO4, bột ban đầu là P2O5
 P2O5 + 3H2O 2H3PO4
Nếu quỳ tím chuyển sang màu xanh dd là Ca(OH)2 chất bột là CaO
b. phân biệt 2 chất khí SO2, O2:
- Dẫn 2 khí vào dung dịch Ca(OH), Khí vẩn đục là SO2 còn lại là O2
GV Chữa Bài Tập 6 SGK-11 
Phương trình phản ứng:
SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O ()
 0,005 0,005 0,005
 = 0,005 (mol)
 = 0,01Í0,7 = 0,007(mol)
 Theo phương trình:
 = 0,007- 0,005 = 0,002(mol)
 Vậy khối lượng của các chất sau phản ứng gồm có:
 , 
 = 0,005Í120 = 0,6g
 = 0,002Í74 = 0,148g
 3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động I. Tính chất hoá học của axit
Gv làm thí nghiệm 
Nhỏ dd HCl vào giấy quỳ
?Y/c hs nêu hiện tượng ? Hãy nhận xét?
GV:T/c này giúp chúng ta có thể nhận biết dung dịch axit.
Bài tập nhỏ:
Trình bày phương pháp để phân biệt các dd ko màu: NaCl, NaOH,HCl
GV:Hướng dẫn HS làm thí nghiệm :
ống nghiệm1: HCl+ Zn
ống nghiệm2:HCl + Cu
? Quan sát nêu hiện tượng?
?Hãy nhận xét TN
Viết phương trình phản ứng giữa Al, Fe với HCl, H2SO4
Rút ra kết luận 
Lưu ý: HNO3 và H2SO4 đặc t/d với nhiều kim loại nhưng ko giải phóng H2.
Gv làm thí nghiệm :
cho Cu(OH)2+H2SO4
Nêu hiện tượng? Viết phương trình phản ứng?
Cho hs làm thí nghiệm với NaOH +H2SO4 
Nêu hiện tượng viết phương trình phản ứng?
Nêu kết luận?
Pứ của axit với bazơ gọi là pứ trung hoà
- GV làm TN.
? Có hiện tượng gì xảy ra?
? Hãy nhận xét TN?
Y/c hs viết phương trình p/ư?
Đọc tên sản phẩm?
Cho biết sản phẩm tạo thành gồm những chất nào?
Rút ra kết luận
Gv giới thiệu cách phân loại axit mạnh và axit yếu?
Lưu ý axit yếu dễ bị phân huỷ
Liên hệ khi đốt củi sinh ra dd màu vàng nâu( axit H2CO3)
I –Tính chất hoá học của axit:(24’)
1-làm đổi màu chất chỉ thị màu:
- TN:(SGK)
Hs quan sát
Hs nêu hiện tượng
- Hiện tượng: (SGK)
quỳ tím chuyển màu đỏ
Hs nhận xét.
-Nhận xét: dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
 (Quỳ tím là chất chỉ thị màu để nhận biết dung dịch axit)
Thảo luận trả lời câu hỏi
đáp án
Bước 1- nhỏ 3 dd lên 3 mẫu quỳ tím:
- dd nào làm quỳ tím hoá đỏ đó là:HCl
- dd nào làm quỳ tím chuyển xanh đó là NaOH
- dd nào ko làm quỳ tím đổi màu đó là NaCl.
2-Tác dụng với kim loại tạo thành muối và giải phóng hidro
- TN:(sgk)
Quan sát hiện tượng.
ống nghiệm1 : có khí không màu bay ra
ống nghiệm 2 : k có hiện tượng gì 
- Hiện tượng: (sgk)
- Nhận xét:(sgk)
Phương trình phản ứng
2Al +6HCl 2AlCl3+3 H2#
Fe + H2SO4 FeSO4+ H2#
Kết luận (sgk) 
( Nếu KL có nhiều hoá trị thì chỉ tạo ra muối với hoá trị thấp của kim loại.)
3. Tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước
- TN:
- Hiện tượng: chất rắn tan tạo thành dung dịch màu xanh lam
- Nhận xét:(SGK)
Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + 2 H2O
2NaOH +H2SO4" Na2SO4 + 2H2O
Kết luận:SGK
4. Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước
- TN: (SGK)
- Hiện tượng: ( SGK)
- Nhận xét: (SGK)
Fe2O3+ 6HCl" FeCl3+ 3H2O
- Kết luận: (sgk)
II- Axit mạnh và axit yếu: (5’)
2 loại:
+ Axit mạnh HCl, H2SO4, HNO3
+Axit yếu: H2SO3,H2S,H2CO3
4- Củng cố:(9’)
Y/c hs nhắc lại nội dung chính của bài 
 Bài tập 1:
Viết phương trình phản ứng khi cho dung dịch HCl lần lượt tác dụng với:
a-Magie
b-Sắt (III)hidroxi
c-Kẽm oxit
d-Nhôm oxit
 Giải 
a. Mg + 2HClMgCl2 + H2
 r dd dd k
b. Fe(OH)3 + 3HClFeCl3 + 3H2O
 dd dd dd l 
c. ZnO + 2HCl ZnCl2 + H2O
 r dd dd l
d. Al2O3+ 6HCl 2AlCl3 + 3H2O
 r dd dd l
 Bài tập 2:
Hoà tan 4g Fe(III)oxit bằng một khối lượng dd H2SO4 9.8% vừa đủ. Tính khối lượng dd H2SO4 đã dùng.Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu được sau phản ứng
Giải:
= = 0,025(mol)
Phương trình:
Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3+ 3H2O
Theo phương trình:
= 3 =30,025 
 = 0,075(mol)
= 0,07598 =7,35(g)
= = 75(g)
Theo phương trình:
= = 0,025(mol)
 = n x M = 0,025400 =10g
Theo định luật bảo toàn khối lượng :
= 0,02510 = 4g
mdd sau phẩn ứng= 75 + 4 = 79(g)
 = 
 = 12,66%
5- Dặn dò: (1’)
Làm bài tập 1.2.3.4(sgk-14)
Chuẩn bị bài sau.
RÚT KINH NGHIỆM:........................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 16/9/2019
Điều chỉnh:................................................
Ngày dạy: 23/9/2019
....................................................................
TIẾT 7
BÀI 4. KIỂM TRA 15 PHÚT + 
MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG (TIẾT 1)
I . Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- HS biết được các tính chất hoá học của axit HCl, H2SO4 (loãng)
- Biết cách viết đúng các phương trình phản ứng thể hiện tính chất hóa học chung của axit.
2 . Kĩ năng:
Vận dụng tính chất của HCl, H2SO4 trong việc giải các bài toán định tính và định lượng .
3. Thái độ: Nghiêm túc cẩn thận
4. Phỏt triển năng lực: 
 	- Năng lực thực hành húa

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_9_chuong_trinh_hoc_ky_i_nam_hoc_2019_202.doc