Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 30+31: Ôn tập Chủ đề 8 "Hiđrocacbon. Nhiên liệu" - Năm học 2020-2021

Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 30+31: Ôn tập Chủ đề 8 "Hiđrocacbon. Nhiên liệu" - Năm học 2020-2021

I. Mục tiêu

- Hệ thống hóa lại đươc CTCT, đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học ( phản ứng đặc trưng), ứng dụng và cách điều chế của metan, etilen. Axetilen, benzen

- So sánh tính chất vật lí và hóa học của metan, etilen, axetilen, benzen. Chỉ ra được nguyên nhân của điểm giống nhau và khác nhau đó

- Nhắc lại được thành phần của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu và các sản phẩm chưng cất dầu mỏ, khái niệm nhiên liệu, các loại nhiên liệu

- Viết CTCT một số hidrocacbon

- Viết PTHH minh họa tính chất của các hidrocacbon đã học và hidrocacbon có cấu tạo tương tự

- Phân biệt được một số hiđrocacbon bằng phương pháp hóa học

- Viết PTHH thực hiện một số chuyển hóa

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Tài liệu tham khảo, hướng dẫn học KHTN.

2. Học sinh: Hướng dẫn học KHTN. Tìm hiểu trước nội dung bài học

III. Phương pháp: hoạt động cá nhân, cặp đôi, hoạt động nhóm

IV. Tổ chức hoạt động dạy học

1. Ổn định tổ chức

2. Tiến trình bài học

Hoạt động 1: Khởi động

Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh.

 Cách tiến hành: Ban văn nghệ tổ chức cho lớp khởi động hát bài hát phòng chống dịch covid

 

docx 5 trang Hoàng Giang 31/05/2022 4170
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 30+31: Ôn tập Chủ đề 8 "Hiđrocacbon. Nhiên liệu" - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/02/2021
Ngày giảng: 26/02/2021
Tiết 30- BÀI 37: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 8:
 HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU (tiết 1)
I. Mục tiêu 
- Hệ thống hóa lại đươc CTCT, đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học ( phản ứng đặc trưng), ứng dụng và cách điều chế của metan, etilen. Axetilen, benzen
- So sánh tính chất vật lí và hóa học của metan, etilen, axetilen, benzen. Chỉ ra được nguyên nhân của điểm giống nhau và khác nhau đó
- Nhắc lại được thành phần của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu và các sản phẩm chưng cất dầu mỏ, khái niệm nhiên liệu, các loại nhiên liệu
- Viết CTCT một số hidrocacbon
- Viết PTHH minh họa tính chất của các hidrocacbon đã học và hidrocacbon có cấu tạo tương tự
- Phân biệt được một số hiđrocacbon bằng phương pháp hóa học
- Viết PTHH thực hiện một số chuyển hóa
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Tài liệu tham khảo, hướng dẫn học KHTN. 
2. Học sinh: Hướng dẫn học KHTN. Tìm hiểu trước nội dung bài học
III. Phương pháp: hoạt động cá nhân, cặp đôi, hoạt động nhóm
IV. Tổ chức hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức	
2. Tiến trình bài học
Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh. 
 Cách tiến hành: Ban văn nghệ tổ chức cho lớp khởi động hát bài hát phòng chống dịch covid
Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức
Mục tiêu: Hệ thống kiến thức đã học về hiđrocacbon
Hoạt động của GV và HS
 Nội dung
- Gv yêu cầu HS làm việc nhóm cặp (10’) hoàn thành yêu cầu 1 của phần II.
- HS làm việc nhóm cặp thực hiện yêu cầu của GV. 
- GV yêu cầu HS báo cáo, chia sẻ.
- HS báo cáo, HS tổ chức chia sẻ.
- GV nhận xét và chốt đáp án
CTPT (tên)
CH4
(Mêtan)
C2H4
(Etielen)
C2H2
(Axetilen)
C6H6
(Bezen)
CTCT
 H
 ê 
 H - C - H
 ê 
 H
CH2 = CH2
HC º CH
Đặc điểm cấu tạo
Chỉ có liên kết đơn
Mạch thẳng, có liên kết đôi (trong đó có 1 liên kết kém bền)
Mạch thẳng, có liên kết ba (trong đó có 2 liên kết kém bền)
Có vòng 6 cạnh đều ( trong đó 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn) (bền)
Tính chất vật lí
Là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn kk
Là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn kk
Là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn kk
Là chất lỏng, không màu. Độc
Phản ứng thế (với clo khi có ánh sáng)
Có (với clo khi có ánh sáng)
Không
Không
Có (với brom có mặt bột Fe và đun nóng)
Phản ứng cộng với brom
Không
Có
Có
Không
Phản ứng cộng với H2/Ni, t0+
Không
Có
Có
Có
Phản ứng trùng hợp
Không
Có
Không
Không
Phản ứng cháy
Có
Có
Có
Có
Trạng thái tự nhiên
Sách HDH
Sách HDH
Sách HDH
Sách HDH
Ứng dụng
Làm nhiên liệu 
Làm nhiên liệu 
Làm nhiên liệu 
Sách HDH
Các PTHH: 
CH4 + 2O2 2H2O + CO2 
CH4 +Cl2 ® CH3Cl +HCl
C2H4 +Br2 ® C2H4Br2
(CH2 = CH2)n ® (- CH2 - CH2 -)n
 polietilen.
C2H2+2Br2 ® C2H2Br4
2C6H6 + 15O2 ® 12CO2 + 6H2O +Q.
C6H6(l) + Br2(l) C6H5Br(l) +HBr(k).
C6H6 + 3H2 C6H12.
 (xiclohexan)
C6H6 +Br2 ® C6H5Br +HBr 
Hoạt động 3: Bài tập
Mục tiêu: - Viết PTHH minh họa tính chất của các hidrocacbon đã học và hidrocacbon có cấu tạo tương tự
- Phân biệt được một số hiđrocacbon bằng phương pháp hóa học
- Viết PTHH thực hiện một số chuyển hóa
Hoạt động của GV và HS
 Nội dung
- Gv yêu cầu HS làm việc nhóm cặp (5’) hoàn thành bài 1/T35 sách HDH
- HS làm việc nhóm cặp thực hiện yêu cầu của GV. 
- GV yêu cầu HS báo cáo, chia sẻ.
- HS báo cáo, HS tổ chức chia sẻ.
- GV nhận xét và chốt đáp án
- Gv yêu cầu HS làm việc nhóm cặp (5’) hoàn thành bài 4/T35 sách HDH
- HS làm việc nhóm cặp thực hiện yêu cầu của GV. 
- GV yêu cầu HS báo cáo, chia sẻ.
- HS báo cáo, HS tổ chức chia sẻ.
- GV nhận xét và chốt đáp án
Bài 1/T35
a.Dẫn các khí vào nước vôi trong, chất khí làm đục nước vôi trong là cacbonic.
Sục tiếp các mẫu thử còn lại qua dd AgNO3 trong môi trường NH3. 1 mẫu thử làm xuất hiện kết tủa màu vàng là C2H2 theo pthh
C2H2 + Ag2O---(NH3)---> Ag2C2+ H2O 
Dẫn 2 khí còn lại vào dung dịch brom: chất làm mất màudd brom là etilen, chất không làm mất màu dd brom là metan
b. Dẫn các khí vào nước vôi trong, chất khí làm đục nước vôi trong là sunfurơ .
Dẫn 2 khí còn lại vào dung dịch brom: chất làm mất màudd brom là etilen, chất không làm mất màu dd brom là metan
Bài 4/T35
CH4 + 2O2 2H2O + CO2 
C2H4 + 2O2 2H2O + 2CO2 +Q.
C2H2 + 5/2 O2 H2O + 2CO2 +Q
Etilen và axetilen cháy với ngọn lửa sáng chói, metan cháy với ngọn lửa nhỏ màu xanh mờ.
3. Củng cố: Nhắc lại các PƯ đặc trưng của các hidrocacbon đã học
 4. Hướng dẫn về nhà: Ôn lại kiến thức đã học về dầu mỏ, khí thiên nhiên, nhiên liệu giờ sau ôn tập. Tìm hiểu nội dung 2,3 của phần II.
*/ Phòng chống covid: Nhắc nhở học sinh thực hiện "5K: Khẩu trang – Khử khuẩn – Khoảng cách – Không tập trung – Khai báo y tế" để giữ an toàn cho bản thân trước đại dịch COVID-19!
Ngày soạn: 28/02/2021
Ngày giảng:4/03/2021
Tiết 31- BÀI 37: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 8:
 HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU (tiết 2)
I. Mục tiêu 
- Hệ thống hóa lại đươc CTCT, đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học ( phản ứng đặc trưng), ứng dụng và cách điều chế của metan, etilen. Axetilen, benzen
- So sánh tính chất vật lí và hóa học của metan, etilen, axetilen, benzen. Chỉ ra được nguyên nhân của điểm giống nhau và khác nhau đó
- Nhắc lại được thành phần của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu và các sản phẩm chưng cất dầu mỏ, khái niệm nhiên liệu, các loại nhiên liệu
- Viết CTCT một số hidrocacbon
- Viết PTHH minh họa tính chất của các hidrocacbon đã học và hidrocacbon có cấu tạo tương tự
- Phân biệt được một số hiđrocacbon bằng phương pháp hóa học
- Viết PTHH thực hiện một số chuyển hóa
- Lập được CTPT của hiđrocacbon theo phương pháp định lượng, tính toán theo PTHH
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Tài liệu tham khảo, hướng dẫn học KHTN. 
2. Học sinh: Hướng dẫn học KHTN. Tìm hiểu trước nội dung bài học
III. Phương pháp: hoạt động cá nhân, cặp đôi, hoạt động nhóm
IV. Tổ chức hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức	
2. Tiến trình bài học
Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh. 
 Cách tiến hành: Ban văn nghệ tổ chức cho lớp khởi động Ban văn nghệ tổ chức cho lớp khởi động hát bài hát phòng chống dịch covid
Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức
Mục tiêu: Hệ thống kiến thức đã học về hiđrocacbon: 
 Cách tiến hành: Hoạt động nhóm cặp
Hoạt động của GV và HS
 Nội dung
- Gv yêu cầu HS làm việc nhóm (10’) hoàn thành yêu cầu của trò chơi ô chữ
- HS làm việc nhóm thực hiện yêu cầu của GV. 
- GV yêu cầu HS báo cáo, chia sẻ.
- HS báo cáo, HS tổ chức chia sẻ.
- GV nhận xét và chốt đáp án
2. Trò chơi ô chữ
Hàng ngang số 1: Dễ
Hàng ngang số 2: Trùng hợp
Hàng ngang số 3: Cháy
Hàng ngang số 4: Thế
Hàng ngang số 5: Khó
Hàng ngang số 6:Cộng
Hàng ngang số 7: Không tan
Từ khóa: Dễ thế, khó cộng
Đặc điểm này diễn tả khả năng phản ứng của benzen do phân tử có vòng 6 cạnh các liên kết đôi xen kẽ liên kết đơn.
Hoạt động 3: Bài tập
Mục tiêu: Lập được CTPT của hiđ rocacbon, tính toán theo PTHH, viết được PTHH thực hiện một số sơ đồ chuyển hóa
Hoạt động của GV và HS
 Nội dung
- Gv yêu cầu HS làm việc nhóm cặp (5’) hoàn thành bài 3/T35 sách HDH
- HS làm việc nhóm cặp thực hiện yêu cầu của GV. 
- GV yêu cầu HS báo cáo, chia sẻ.
- HS báo cáo, HS tổ chức chia sẻ.
- GV nhận xét và chốt đáp án
- Gv yêu cầu HS làm việc nhóm cặp (5’) hoàn thành bài 5/T35 sách HDH
- HS làm việc nhóm cặp thực hiện yêu cầu của GV. 
- GV yêu cầu HS báo cáo, chia sẻ.
- HS báo cáo, HS tổ chức chia sẻ.
- GV nhận xét và chốt đáp án
Bài 3/T35
2CH4 C2H2 + 3H2
C2H2 + 2H2 C2H6
C2H4 + H2 C2H6
C2H6 + Cl-Cl C2H5Cl + HCl
 Bài 5/T35
Gọi x, y lần lượt là số mol C2H4, C2H2
Các PTHH
C2H4 + Br2 C2H4Br2
x	x
C2H2 + 2Br2 C2H2Br4
y	2y
CH4 + 2O2 CO2 + H2O
Số mol CO2 = 0,02 mol
Thể tích CH4 = 0,02 x 22,4 = 0,448lít
Thể tích của (C2H4 và C2H2) = 0,448
Sô mol Br2 = 4,8: 160 = 0,03 mol
Ta có hệ PT : x+2y = 0,03
 x+y = 0,02
Giải hệ PT được y = 0,01 và x=0,01
Phần trăm thể tích các chất trong hỗn hợp đầu là:
V CH4 = (0,448:0,896)x100% = 50%
V C2H4 = V C2H2 = 25%
3. Củng cố: Nhắc lại các PƯ đặc trưng của các hidrocacbon đã học
4. Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị bài ancol etylic
*/ Phòng chống covid: Nhắc nhở học sinh thực hiện "5K: Khẩu trang – Khử khuẩn – Khoảng cách – Không tập trung – Khai báo y tế" để giữ an toàn cho bản thân trước đại dịch COVID-19!

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hoa_hoc_lop_9_on_tap_chu_de_8_hidrocacbon_nhien_lieu.docx