Giáo án môn Âm nhạc Lớp 9 - Tiết 1 đến 18 - Năm học 2019-2020
I/ MỤC TIÊU:
- HS hát thuộc lời, đúng giai điệu và biết sử lí tình cảm các bài hát đã học “Bóng dáng một ngôi trường và bài “Nụ cười”.
- HS đọc đúng nhạc, ghép lời đúng giai điệu kết hợp gõ phách nhịp và đánh nhịp theo giai điêụ các bài tập đọc nhạc đã học: Tập đọc nhạc số 1, 2 .
- HS lên bảng trình bày tự tin và mạnh dạn khi biểu diễn trước đám đông.
- Kiểm tra đánh giá sự tiếp thu bài, cảm thụ âm nhạc của học sinh qua các nội dung đã học.
II/ CHUẨN BỊ:
* Giáo viên:
- Đàn organ.
- Đàn và hát thành thạo các bài hát và các bài TĐN.
* Học sinh:
- SGK Âm nhạc 9 và vở ghi.
- Chuẩn bị tốt bài thi của mình.
III/ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY:
1/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số và cho học sinh hát vui một bài hát quen thuộc.
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3/ Bài mới:
Tuần 1: Ngày soạn: 14/08/2019 TIẾT 1 HỌC HÁT: BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG Nhạc và lời: Hoàng Lân I/ MỤC TIÊU: - Qua d¹y h¸t, giĩp học sinh biÕt ®ỵc giai ®iƯu cđa bµi. BiÕt h¸t chÝnh x¸c nh÷ng chç ®¶o ph¸ch. - H¸t víi t×nh c¶m s«i nỉi, nhiƯt t×nh. - Gi¸o dơc t×nh yªu m¸i trêng, t×nh c¶m g¾n bã víi thÇy c« gi¸o vµ b¹n bÌ. II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: * Giáo viên : - Đàn organ - Đàn và hát chuẩn xác bài hát Bóng dáng một ngôi trường. * Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 9 và vở ghi. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1/ Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số và cho học sinh hát vui một bài hát quen thuộc. 2/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra kiến thức cũ trong suốt quá trình dạy bày mới. 3/ Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu - Hình ảnh mái trường và thầy cô giáo là một hình ảnh luôn khắc sâu vào tâm trí của những ai đã từng cắp sách đến trường và cũng là đề tài muôn thuở của các nhạc sĩ. Có một nhạc sĩ cũng chọn đề tài này và đã viết thành bài hát mà hôm nay chúng ta học bài Bóng dáng một ngôi trường. Đó là nội dung của tiết học hôm nay. HOẠT ĐỘNG 2: - GV treo bảng phụ nội dung bài hát và đặt câu hỏi: bài hát Bóng dáng một ngôi trường tác giả là ai? Nội dung bài hát nói về vấn đề gì? Kể tên một số bài hát khác của nhạc sĩ Hoàng Lân mà em biết? - GV khái quát phần giới thiệu bài và ghi nội dung bảng. - GV cho học sinh nghe một số bài hát mẫu của nhạc sĩ Hoàng Lân sau đó ghi tóm tắt sơ lược về cộc đời và sự nghiệp âm nhạc của ông HOẠT ĐỘNG 3: DẠY HÁT - GV hát hoàn chỉnh bài hát cho HS nghe - GV yều cầu HS xem bảng phụ, GV hướng dẫn phân tích bài hát như : nhịp, các kí hiệu nhạc lí, hình nốt và chia đoạn, câu. - GV đàn và hướng dẫn HS luyện thanh. - GV hướng dẫn HS tập hát từng câu, xong các câu GV cho hs hát nối các câu lại thành bài và kiểm tra sửa sai hoàn chỉnh bài hát. - Tập xong bài GV kiểm tra theo tổ, cá nhân thực hiện hoàn chỉnh. - GV hướng dẫn học sinh hát kết hợp rõ phách theo giai điệu bài hát. - Học sinh lắng nghe giới thiệu và ghi nội dung bài học. - HS nghe và trả lời câu hỏi theo nội dung giới thiệu sách giáo khoa. - Hs nghe và ghi nội dung bài. - Hs nghe và ghi nội dung bài. - HS nghe hát mẫu. - HS xem bảng và phân tích theo hướng dẫn và ghi bài. - HS luyện thanh theo hướng dẫn. - HS tập hát từng câu theo hướng dẫn của giáo viên. - HS thực hiện theo tổ, cá nhân. - HS thực hiện theo hướng dẫn. TIẾT 1 HỌC HÁT: BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG Nhạc và lời: Hoàng Lân I/ HỌC HÁT: BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG Học hát. - Phân tích bài + Nhịp : 4/4 , 2/4 + Hình nốt : Đen, trắng, móc đơn. - Kí hiệu nhạc lí: Dấu nhắc lại, khung thay đổi, dấu lặng đen, dấu luyến. dấu nối. - Bài hát có 2 đoạn a và b, mỗi đoạn có 4 câu, mỗi câu có 4 ô nhịp. Đoạn b có 2 lời. - Luyện thanh. Giọng pha trưởng - Tập hát. Tập hát từng câu 4/ Củng cố: - Giáo viên chỉ định một học sinh nhắc lại tên bài và tác giả vừa học xong - Giáo viên gọi vài học sinh hát lại hoàn chỉnh bài hát Bóng dáng một ngôi trường sau đó cho tập thể hát lại một lần. 5/ Hướng dẫn về nhà: - Về nhà tập hát thuộc lời và trình bày thuần thục bài Bóng dáng một ngôi trường. - Xem và tìm hiểu trước bài TĐN số 2, phần nhạc lí Giới thiệu về quãng Tuần 02: Ngày soạn: 19/08/2019 TIẾT 2 - NHẠC LÍ: GIỚI THIỆUVỀ QUÃNG - TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG SON TRƯỞNG - TĐN SỐ 1 I/ MỤC TIÊU: - Học sinh nhận biết các loại quãngvà tính chất của các loại quãng. - Học sinh hiểu thế nào là giọng son trưởng và áp dụng đọc hoàn chỉnh bài Tập đọc nhạc số 1. II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. * Giáo viên: - Đàn organ. - Tranh bài TĐN số 1. - Đàn và đọc nhạc chuẩn xác bài tập đọc nhạc số 1. * Học sinh: - SGK Âm nhạc 9 và vở ghi. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1/ Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số và cho học sinh hát vui một bài hát quen thuộc. 2/ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: - Hát thuộc lời và cho biết tên tác giả bài hát Bóng dáng một ngôi trường? ( Giáo viên nhận xét ghi điểm và chuyển ý vào bài mới). 3/ Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu - Ở năm lớp 7 các em đã được làm quen với quãngvà giọng trưởng. Hôm nay chúng ta sẽ lại được làm quen với quãng nhưng ở mức độ rộng hơn và đọc hoàn chỉnh bài tập đọc nhạc viết ở giọng Son trưởng tập đọc nhạc số 1. Đó là nội dung của tiết học hôm nay. HOẠT ĐỘNG 2: - GV đặt câu hỏi : Quãng là gì ? có mấy loại quàng ? - GV hướng dẫn và ghi nội dung bảng. - GV giải thích cụ thể ví dụ HOẠT ĐỘNG 3: - Trước khi vào bài GV cần hướng dẫn HS vị trí và tên các nốt nhạc trên khuông nhạc. + Cho biết tên các nốt nhạc trong bài? + Cho biết hình nốt gì? + Trong bài có dấu hiệu gì đã học? - Gv chỉ định một HS đọc tên nốt nhạc. - GV đàn và hướng dẫn HS luyện thanh theo thang âm Son trưởng. - GV đàn và hướng dẫn HS tập đọc nhạc hoàn chỉnh.trong thời gian tập GV cần cho HS kết hợp gõ phách khi đọc. - Đọc xong GV cho HS ghép lời ca theo giai điệu đã đọc nhạc - GV kiềm tra tổ nhóm cá nhân thực hiện hoàn chỉnh. - Học sinh lắng nghe giới thiệu và ghi nội dung bài học. - HS nghe và trả lời. - Hs nghe và ghi nội dung bài. - Hs nghe và ghi nội dung bài. - xem và ghi bài. - HS theo dõi và ghi bài. - Nghe và ghi bài - HS xem bảng trả lời và ghi nội dung bài - HS xem và trả lơiø - HS đọc tên nốt nhạc. - HS luyện thanh theo hướng dẫn. - HS thực hiện theo hướng dẫn. - HS thực hiện theo hướng dẫn. - HS thực hiện hoàn chỉnh. TIẾT 2 - NHẠC LÍ: GIỚI THIỆU VỀ QUÃNG TẬP ĐỌC NHẠC:GIỌNG SON TRƯỞNG - TĐN SỐ 1 I/ NHẠC LÍ: GIỚI THIỆUVỀ QUÃNG 1 / Định nghĩa: Quãng là khoảng cách về độ cao của 2 âm đi liền bậc hoặc cách bậc, tuỳ số lượng cung và nửa cung chứa trong quãng mà ta xác định được tên gọi và tính : trưởng, thứ đúng, tăng, giảm. - Tính chất các quãng: II/ TẬP ĐỌC NHẠC - Nhịp : 2/4 -Tên nốt : Đồ rê mi pha son la. -Kí hiệu: dấu chấm doi. - Luyện thanh. - Tập đọc nhạc từng câu 4/ Củng cố: - Giáo viên chỉ định vài học sinh lên bảng ghi lại tên tính chất các loại quãng ? - GV gọi vài cá nhân lên trình bài lại hoàn chỉnh bài tập đọc nhạc số 1, GV quan sát và ghi điểm 5/ Hướng dẫn về nhà: - Lớp về nhà học bài và tập đọc thuần thục bài Tập đọc nhạc số 1. - TiÕp tơc «n l¹i bµi h¸t Bãng d¸ng mét ng«i trêng Tuần 03: Ngày soạn: 30/ 8/ 2019 TIẾT 3 - ÔN TẬP BÀI HÁT: BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ THƠ. I/ MỤC TIÊU: - HS ôn lại hát thuần thục bài hát “Bóng dáng một ngôi trường” hát thuộc lời và kết hợp vận động nhẹ nhàng theo nhịp bài hát. - HS biết thể hiện một vài động tác phụ hoạ theo giai điệu bài hát. - HS đọc đúng nhạc và ghép lời đúng giai điệu bài tập đọc nhạc số 1 kết hợp gõ phách, nhịp. - Qua phần âm nhạc thường thức giúp HS hiểu được về tính chất cũng như cách viết các ca khúc thiếu nhi phổ thơ. II/ CHUẨN BỊ. * Giáo viên: - Đàn organ. - Đàn và hát thuần thục bài hát và bài Tập đọc nhạc. * Học sinh: - SGK Âm nhạc 9 và vở ghi. - Chuẩn bị bài. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số và cho học sinh hát vui một bài hát quen thuộc. 2/ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: - Hát lại hoàn chỉnh bài hát Bóng dáng một ngôi trường ? - Đọc và ghéo lời hoàn chỉnh bài tập đọc nhạc số 1? ( Giáo viên nhận xét ghi điểm và chuyển ý vào bài mới ) 3/ Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu - Hôm nay các em sẽ ôn tập lại bài hát Bóng dáng một ngôi trtường và bài tập đọc nhạc số 1 kết hợp vài động tác phụ hoạ theo giai điệu bài và tìm hiểu phần âm nhạc thường thức - Học sinh lắng nghe giới thiệu và ghi nội dung bài học. TIẾT 3 - ÔN TẬP: BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1 giới thiệu về các ca khúc thiếu nhi phổ thơ. Đó là nội dung của tiết học hôm nay. HOẠT ĐỘNG 2: - GV đệm đàn và bắt giọng yêu cầu cả lớp hát lại hoàn chỉnh bài hát. - GV nghe phát hiện chỗ sai và hướng dẫn HS sửa sai hoàn chỉnh. - GV chia lớp thành 2 nhóm và hướng dẫn HS hát kết hợp gõ phách, nhịp theo giai điệu bài hát. - GV hướng dẫn HS hát kết hợp vài động tác phụ hoạ như nghiêng người hoặc đưa tay. - GV yêu cầu HS hát theo tay chỉ huy - GV gọi vài cá nhân lên kiểm tra lại bài sau khi ôn tập. HOẠT ĐỘNG 3: - GV đọc lại vài câu bất kì trong bài tập đọc nhạc yêu cầu HS nghe nhận xét câu nào trong bài và hướng dẫn HS tập đọc lại hoàn chỉnh. - GV yêu cầu từng tổ trình bày lại hoàn chỉnh bài tập đọc nhạc kết hợp ghép lời. - GV hướng dẫn chia nhóm HS đọc nhạc kết hợp gõ phách, nhịp theo giai điệu bài hát. - Gv kiểm tra lại bài vài HS sau khi ôn tập. HOẠT ĐỘNG 4 : - GV treo bảng phụ một số các ca khúc thiếu nhi phổ thơ và cho học sinh nghe băng mẫu các ca khúc sau đó cho HS tìm hiểu nội dung SGK trong 5 phút và suy nghĩ trả lời câu hỏi. - Theo em thế nào là ca khúc thiếu nhi phổ thơ. - Kể tên các ca khúc thiếu nhi phổ thơ mà em biết? - GV hướng dẫn giải thích và ghi nội dung bảng về nội dung cũng như cách viết các ca khúc thiếu nhi phổ thơ. - HS hát và sửa sai theo hướng dẫn. - Hs nghe và thực hiện theo hướng dẫn. - Hs nghe và thực hiện theo hướng dẫn. - HS thực hiện theo hướng dẫn. - HS xung phong trình bày. - HS nghe trả lời câu hỏi và thực hiện. - HS trình bày hoàn chỉnh theo hướng dẫn. - HS thực hiện theo hướng dẫn. - HS xung phong trình bày. - HS nghe trả lời câu hỏi và ghi bài. - HS : là những bài hát viết từ bài thơ. - HS :Tia nắng hạt mưa, Bụi phấn - HS nghe và ghi nội dung bài - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ THƠ. 1/ ÔN TẬP HÁT: BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRTƯỜNG 2/ ÔN TẬP: TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1 3/ ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ THƠ. - Ca khú thiếu nhi phổ thơ dễ hát và dễ thuộc, có giai điệu hôn nhiên và vui tươi. - Có 3 cách viết bài hát từ bài thơ: + Giữ nguyên lời thơ để phổ nhạc. + Có thay đổi lời thơ chút ít. + Dựa theo ý thơ để phổ nhạc. 4/ Củng cố: - Giáo viên chỉ định một học sinh nhắc lại tên các nội dung đã học. - Giáo viên yêu cầu HS trình bày lại hoàn chỉnh bài hát và bài tập đọc nhạc 5/ Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài và tập trình bày thuần thục bài hát và bài tập đọc nhạc . - Làm bài tập SGK Tuần 04 Ngày 06/09/2019 TIẾT 4 HỌC HÁT BÀI: NỤ CƯỜI Nhạc: Nga Phỏng lời dịch : Phạm Tuyên I/ MỤC TIÊU: - HS biết thêm một bài hát mới nước ngoài (Nga)với giai điệu rộn ràng, trong s¸ng, vui tươi khá độc đáo. - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Nụ Cười. - Qua bài hát giáo dục các em tình cảm lạc quan, sự lạc quan tin yêu cuộc sống và tình thân ái hữu nghị giữa hai nước Việt – Nga. II/ CHUẨN BỊ * Giáo viên: - Đàn organ. - Đàn và hát chuẩn xác bài hát Nụ cười. - Tranh bài hát Nụ cười. * Học sinh: - Sgk Âm nhạc 9 và ghi. - Chuẩn bị bài. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tổ chức: KiĨm tra sĩ số và cho học sinh hát vui một bài hát quen thuộc. 2/ Kiểm tra bài cũ: - Trình bày bài TĐN số 1. - GV nhận xét và cho điểm: 3/ Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu Nước Nga là môït nước rộng lớn, là quê hương của cách mạng tháng 10 vĩ đại với vị l·nh tụ LêNin và có thiên tài về âm nhạc như: Traixcopxki, Procophiep. Có nhiều bài hát mà chúng ta đã được học như Cachiusa. Trong số đó có bài Nụ cười mà hôm nay cơ hướng dẫn cho các em. Đó là nội dung của tiết học hôm nay. HOẠT ĐỘNG 2: - GV treo bảng phụ nội dung bài hát và đặt câu hỏi: Bài hát Nụ cười tác giả là ai? Nội dung bài hát nói về vấn đề gì? Kể tên một số bài hát khác của nước Nga mà em biết? - GV khái quát phần giới thiệu bài và ghi nội dung bảng. - GV cho học sinh nghe một số bài hát mẫu của nhạc Nga và giới thiệu sơ lược về nước Nga. - GV hát hoàn chỉnh bài hát cho HS nghe, yêu cầu HS nghe và nhẩm theo giai điệu bài hát. - GV yều cầu HS xem bảng phụ, GV hướng dÉn ph©n tích bài hát như : nhịp, các kí hiệu nhạc lí, hình nốt và chia đoạn, câu. - GV đàn và hướng dÉn HS luyện thanh. - GV hướng dÉn HS tập hát tõng câu, xong các câu GV cho hs hát nối các câu lại thành bài và kiểm tra sửa sai hoàn chØnh bài hát. - Tập xong bài GV kiểm tra theo tỉ c¸ nhân thực hiện hoàn chØnh - GV hướng dÉn học sinh hát kết hợp vç phách theo giai điệu bài hát. - Học sinh lắng nghe giới thiệu và ghi nội dung bài học. - HS nghe và trả lời câu hỏi theo nội dung giới thiệu sách giáo khoa. - Hs nghe và ghi nội dung bài. - Hs nghe và ghi nội dung bài. - HS nghe hát mÉu và nhẩm theo giai điệu bài hát. - HS xem bảng và phân tích theo hướng dÉn và ghi bài. - HS luyện thanh theo hướng dÉn. - HS tập hát từng câu theo hướng dÉn của giáo viên. - HS thực hiện theo tổ, cá nhân. - HS thực hiện theo hướng dẫn. TIẾT 4 HỌC HÁT: NỤ CƯỜI Nhạc: Nga Phỏng lời dịch : Phạm Tuyên 1/ HỌC HÁT: NỤ CƯỜI Nghe hát mÉu. Phân tích bài - Nhịp : 2/2 - Hình nốt : Đen, trắng. - Kí hiệu nhạc lí: Dấu nhắc lại, khung thay đổi, dấu lặng đen, dấu luyến. dấu nối, dấu chấm dôi - Bài hát có 2 đoạn a và b. Mỗi đoạn có 4 câu, mỗi câu có 4 ô nhịp. - Đoạn 1: Giọng Đô trưởng - Đoạn 2: Gọng đô thứ. c. Luyện thanh. Thang âm đô d. Tập hát. Tập hát từng câu 4/ Củng cố - GV chỉ định một học sinh nhắc lại tên bài và tác giả vừa học xong. - Giáo viên gọi vài học sinh hát lại hoàn chỉnh bài hát Nụ cười sau đó cho tập thể hát lại một lần 5/ ø Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài và hát thuộc lời và trình bày thuần thục bài hát Nụ cười. Tuần 5: Ngày 13/09/ 2019 TIẾT 5 - ÔN TẬP BÀI HÁT: NỤ CƯỜI - TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG MI THỨ - TĐN SỐ 2 I/ MỤC TIÊU: - HS ôn lại hát thuần thục bài hát “Nụ cười” hát thuộc lời và kết hợp vận động nhẹ nhàng theo nhịp bài hát. - HS biết thể hiện một vài động tác phụ hoạ theo giai điệu bài hát. - HS hiểu thế nào là giọng Mi thứ áp dụng đọc đúng nhạc và ghép lời đúng giai điệu bài tập đọc nhạc viết ở giọng Mi thứ Tập đọc nhạc số 2 kết hợp gõ phách , nhịp . II/ CHUẨN BỊ: * Giáo viên: Đàn organ. Đàn và hát thuần thục bài hát và bài Tập đọc nhạc số 2. * Học sinh: SGK Âm nhạc 9 và vở ghi. Chuẩn bị bài. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY: 1/ Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số và cho học sinh hát vui một bài hát quen thuộc. 2/ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Trình bày bài hát Nụ cười và cho biết tên tác giả của bài hát? ( Giáo viên nhận xét ghi điểm và chuyển ý vào bài mới). 3/ Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu - Ở tiết trước các em đã học xong bài hát Nụ cười. Hôm nay các em sẽ ôn tập lại bài hát Nụ cười để hát thuần thục bài hát kết hợp vài động tác phụ hoạ theo giai điệu bài và nội dung kế tiếp đó là Tập đọc nhạc giọng Mi thứ và bài Tập đọc nhạc số 2. Đó là nội dung của tiết học hôm nay. HOẠT ĐỘNG 2: - GV đệm đàn và bắt giọng yêu cầu cả lớp hát lại hoàn chỉnh bài hát. - GV nghe phát hiện chỗ sai và hướng dẫn HS sửa sai hoàn chỉnh. - GV chia lớp thành 2 nhóm và hướng dẫn HS hát kết hợp gõ phách, nhịp theo giai điệu bài hát. - GV hướng dẫn HS hát kết hợp vài động tác phụ hoạ như nghiêng người hoặc đưa tay. - GV yêu cầu HS hát theo tay chỉ huy - GV gọi vài cá nhân lên kiểm tra lại bài sau khi ôn tập. HOẠT ĐỘNG 3: - GV hướng dẫn giọng mi thứ có âm chủ là mi. - GV hỏi giọng mi thứ song song với giọng nào ? cùng tên với giọng nào ? - Giọng mi thứ khác giọng la thứ ở điểm nào ? - GV hướng dẫn giọng Am không có thăng giáng trên hoá biểu còn Mi thứ có 1 dấu thăng trên hoá biểu. - Gv treo bảng phụ bài tập đọc nhạc và hướng dẫn: bài TĐN nhạc trích trong phim tiếng hát trái tim - GV hỏi đây là bài được viết ở giọng gì?dấu hiệu nhận biết Mi thứ? Trong bài có dấu thăng ở nốt rê có ý nghĩa gì? - GV đàn yêu cầu HS nghe và nhẩm theo giai điệu. - GV hướng dẫn bài tập đọc nhạc có 3 câu mỗi câu có 4 ô nhịp. Trong bài có sử dung hình nốt trắng đen móc đơn. Bài hát được viết ở giọng đô trưởng. - GV đàn và hướng dẫn HS luyện thanh gam đô trưởng - GV đàn và hướng dẫn HS tập đọc nhạc từng câu, ở mỗi câu GV kiểm tra sửa sai hoàn chỉnh sau đó tiếp tục hướng dẫn câu kế tiếp cứ thế đến hết bài. - Tập xong GV hướng dẫn HS tự ghép lời ca theo giai điệu đã đọc nhạc. - GV kiểm tra nhóm, cá nhân thực hiện hoàn chỉnh bài tập đọc nhạc. - Học sinh lắng nghe giới thiệu và ghi nội dung bài học. - HS thực hiện. - HS hát và sửa sai theo hướng dẫn - Hs nghe và thực hiện theo hướng dẫn. - Hs nghe và thực hiện theo hướng dẫn. - HS thực hiện theo hướng dẫn - HS xung phong trình bày. - HS nghe và nhớ. - HS nghe và trả lời. - HS nghe và ghi nhơ.ù - HS xem và tìm hiểu. -Giọng mi thứ, có 1 dấu thăng trên hoá biểu. Đây là giọng mi thứ hoà thanh. - HS nghe và nhẩm theo giai điệu - Hs nghe và ghi nội dung bảng - HS luyện thanh theo hướng dẫn - HS xem tập đọc nhạc theo hướng dẫn của giáo viên. - HS tập ghép lời ca theo giai điệu đã đọc nhạc - HS trình bày theo tổ, nhóm, cá nhân . TIẾT 5 - ÔN TẬP BÀI HÁT: “NỤ CƯỜI” - TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG MI THỨ - TĐN SỐ2 I/ ÔN TẬP BÀI HÁT: Nụ cười II/ TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG MI THỨ - TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 2 1/ Giọng mi thứ - Giọng Mi thứ có âm chủ là Mi - Giọng mi thứ trên hoá biểu có 1 dấu thăng Ví dụ: mi thứ tự nhiên Vi dụ: mi thứ hoà thanh 2/ TĐN số 2 Nhận xét: Nhịp : ¾ Trong bài có chùm 3 móc đơn. Kí hiệu nhạc lí : Dấu luyến , dấu lặng, dấu chấm dôi. Bài TĐN có 3 câu Luyện thanh Tập đọc nhạc: Tập đọc nhạc từng câu 4/ Củng cố: - Giáo viên chỉ định một học sinh nhắc lại tên các nội dung đã học. - Giáo viên yêu cầu HS trình bày lại hoàn chỉnh bài hát và bài tập đọc nhạc. ( GV quan sát nhận xét và ghi điểm ). 5/ Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài và tập trình bày thuần thục bài hát và bài tập đọc nhạc. Tuần 06: Ngày soạn: 19/ 09/ 2019 TIẾT 6: - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2 - NHẠC LÍ : SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ TRAI – CỐP – XKI I/ MỤC TIÊU: - HS đọc đúng nhạc và ghép lời đúng giai điệu bài tập đọc nhạc số 2 kết hợp gõ phách , nhịp. - HS nắm được sơ lược về hợp âm trong âm nhạc. - Qua phần âm nhạc thường thức giúp HS hiểu được cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ thiên tài người Nga Trai-cốp-xki. II/ CHUẨN BỊ: * Giáo viên: - Đàn organ. - Đàn và hát thuần thục bài hát và bài Tập đọc nhạc số 2. * Học sinh: - SGK Aâm nhạc 9 và vở ghi. - Chuẩn bị bài. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY: 1/ Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số và cho học sinh hát vui một bài hát quen thuộc. 2/ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: - Trình bày bài hát Nụ cười? - Đọc và ghép lời hoàn chỉnh bài tập đọc nhạc số 2? ( Giáo viên nhận xét ghi điểm và chuyển ý vào bài mới). 3/ Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu Hôm nay các em sẽ ôn tập lại bài tập đọc nhạc số 2 kết hợp vài động tác phụ hoạ theo giai điệu bài và tìm hiểu phần nhạc lí giới thiệu về hợp âm và âm nhạc thường thức giới thiệu về được cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ thiên tài ngoài nước người Nga Trai-cốp-xki. Đó là nội dung của tiết học hôm nay. HOẠT ĐỘNG 2: - GV đọc lại vài câu bất kì trong bài tập đọc nhạc yêu cầu HS nghe nhận xét câu nào trong bài và hướng dẫn HS tập đọc lại hoàn chỉnh. - GV yêu cầu từng tổ trình bày lại hoàn chỉnh bài tập đọc nhạc kết hợp ghép lời. - GV hướng dẫn chia nhóm HS đoc nhạc kết hợp gõ phách, nhịp theo giai điệu bài hát. - Gv kiểm tra lại bài vài HS sau khi ôn tập. HOẠT ĐỘNG 3: - Treo bảng phụ cho học sinh xem một bài hát có ghi hợp âm sẵn sau đó giới thiệu về hợp âm ,hợp âm 3 và hợp âm 7. - GV cho ví dụ và hướng dẫn giải thích cụ thể. HOẠT ĐỘNG 4 : - GV giới thiệu và ghi bảng. Nhạc sĩ Trai-cốp-xki người Nga là một danh nhân âm nhạc thế giới. Ôâng sinh 2/4/1840 mất 25/1/1893 ở Xanh Pêtécbua, từ bé đã say mê âm nhạc, năm 10 tuổi đã sáng tác. Các bài hát của ông mang đậm bản sắc dân tộc Nga như: Vũ kịch hồ thiên nga, bản giao hưởng số 6 Nước Nga có một nhạc viện mang tên ông. - GV hướng dẫn cho HS nghe một số các bài hát của ông. - Học sinh lắng nghe giới thiệu và ghi nội dung bài học. - HS hát và sửa sai theo hướng dẫn - Hs nghe và thực hiện theo hướng dẫn - Hs nghe và thực hiện theo hướng dẫn - HS xung phong trình bày. - Xem và ghi nhớ - HS xem và ghi bài - HS nghe và ghi nội dung bài học - HS nghe hát và cảm nhận TIẾT 6 - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2 - NHẠC LÍ : SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ TRAI – CỐP - XKI. 1/ ÔN TẬP: TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 2 2/ NHẠC LÍ: SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM 1/Định nghĩa Hợp âm là sự vang lên đồng thời của 3, 4, 5 âm cách nhau quãng 3, 2 âm ngoài cùng cách nhau quãng 3 - Hợp âm 3: Là hợp âm có 3 âm, các âm cách nhau quãng 3, 2 âm ngoài cùng cách nhau quãng 5. - Hợp âm 7: Là hợp âm có 4 âm, các âm cách nhau quãng 3, 2 âm ngoài cùng cách nhau quãng7. Ví dụ: h.a3 h.a7 h.a3 3/ ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ TRAI – CỐP - XKI Nhạc sĩ Trai-cốp-xki người Nga là một danh nhân âm nhạc thế giới. Ôâng sinh 2/4/1840 mất 25/1/1893 ở Xanh Pêtécbua.từ bé đã say mê âm nhạc, năm 10 tuổi đã sáng tác. Các bài hát của ông mang đậm bản sắc dân tộc Nga như: Vũ kịch hồ thiên nga, bản giao hưởng số 6 Nước Nga có một nhạc viện mang tên ông. 4/ Củng cố: - GV chỉ định một học sinh nhắc lại tên các nội dung đã học. - Giáo viên yêu cầu HS trình bày lại hoàn chỉnh bài hát và bài tập đọc nhạc - GV chỉ định vài học sinh trình bày lại vài nét chính về nhạc sĩ Trai-cốp-xki? ( GV quan sát nhận xét và ghi điểm ) 5/ Hướng dẫn về nhà: - Về nhà đọc đúng cao độ và trường độ bài tập đọc nhạc số 2. - Học thuộc phần hợp âm và lấy ví dụ về hợp âm. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TuÇn 07: Ngµy so¹n: 27/09/2019 TIẾT 7: ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU: - HS ôn tập lại để hát thuần thục 2 bài hát đã học : Bóng dáng một ngôi trường, Nụ cười - HS đọc đúng nhạc và ghép lời đúng giai điệu các bài tập đọc nhạc số 1, 2, kết hợp gõ phách , nhịp theo giai điệu bài. - Nắm vững lại các kiến thức về nhạc lý đã học. - HS nắm vững kiến thức đã học. II/ CHUẨN BỊ: * Giáo viên: - Đàn organ. - Đàn và hát thuần thục bài hát và tập đọc nhạc. * Học sinh: - Sgk Âm nhạc 9 và vở ghi. - Chuẩn bị bài tốt. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY: 1/ Ổn định tổ chức: KiĨm tra sĩ số và cho học sinh hát vui một bài hát quen thuộc. 2/ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Kiểm tra bài trong suốt quá trinh ôn tập. 3/ Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu Hôm nay các em sẽ ôn tập lại các bài hát, bài tập đọc nhạc, nhạc lí và âm nhạc thường thức đã ở học để trình bày thuần thục nhằm giúp các em trình bày lại hoàn chỉnh các nội dung đã học. Đó là nội dung của tiết học hôm nay. HOẠT ĐỘNG 2: * GV hướng dẫn HS ôn tập từng bài. - GV đệm đàn và bắt giọng yêu cầu cả lớp hát lại hoàn chỉnh bài hát. - GV nghe phát hiện chỗ sai và hướng dẫn HS sửa sai hoàn chỉnh. - GV chia lớp thành 2 nhóm và hướng dẫn HS hát kết hợp gõ phách, nhịp theo giai điệu bài hát. - GV hướng dẫn HS hát kết hợp vài động tác phụ hoạ như nghiêng người hoặc đưa tay. - GV yêu cầu HS hát theo tay chỉ huy - GV gọi vài cá nhân lên kiểm tra lại bài sau khi ôn tập. HOẠT ĐỘNG 3: - GV đọc lại vài câu bất kì trong các bài tập đọc nhạc yêu cầu HS nghe nhận xét câu nào trong bài và hướng dẫn HS tập đọc lại hoàn chỉnh. - GV yêu cầu từng tổ trình bày lại hoàn chỉnh bài tập đọc nhạc kết hợp ghép lời. - GV hướng dẫn chia nhóm HS đoc nhạc kết hợp gõ phách, nhịp theo giai điệu bài hát. - Gv kiểm tra lại bài vài HS sau khi ôn tập. HOẠT ĐỘNG 4: - GV yêu cầu HS nhắc lại sơ lược nội dung bài đã học - Gv hướng dẩn lại hoàn chỉnh. HOẠT ĐỘNG 5 : GV yêu cầu HS nhắc lại đôi nét về các nhạc sĩ sau: Trai-cop-xky - GV hướng dẫn lại hoàn chỉnh - Học sinh lắng nghe giới thiệu và ghi nội dung bài học. - HS ôn tập theo hướng dẫn - HS hát và sửa sai theo hướng dẫn - Hs nghe và thực hiện theo hướng dẫn - Hs nghe và thực hiện theo hướng dẫn. - HS thực hiện theo hướng dẫn. - HS xung phong trình bày. - HS nghe trả lời câu hỏi và thực hiện. - HS trình bày hoàn chỉnh theo hướng dẫn. - HS thực hiện theo hướng dẫn. - HS xung phong trình bày. - HS trả lời hoàn chỉnh - HS nghe và ghi nhớ - HS nghe và trả lời câu hỏi. - HS nghe và ghi nhớ TIẾT 7 ÔN TẬP I/ ÔN TẬP HÁT: -Bóng dáng một ngôi trường - Nụ cười II/ ÔN TẬP: TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1, 2,. III/ NHẠC LÍ: - Giới thiệu về quãng. Sơ lược về hợp âm, giới thiệu về dịch giọng IV/ ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Giới thiệu lại các nhạc sĩ sau: Trai-cop-xky 4/ Củng cố: - Giáo viên chỉ định một học sinh nhắc lại tên các nội dung đã ôn tập. 5/ Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài và tập trình bày thuần thục 2 bài hát và2 bài tập đọc nhạc hoàn chỉn Tuần 08: Ngày soạn: 03/10/2019 TIẾT 8 KIĨM TRA 1 TIÕT I/ MỤC TIÊU: - HS hát thuộc lời, đúng giai điệu và biết sử lí tình cảm các bài hát đã học “Bóng dáng một ngôi trường và bài “Nụ cười”. - HS đọc đúng nhạc, ghép lời đúng giai điệu kết hợp gõ phách nhịp và đánh nhịp theo giai điêụ các bài tập đọc nhạc đã học: Tập đọc nhạc số 1, 2 . - HS lên bảng trình bày tự tin và mạnh dạn khi biểu diễn trước đám đông. - Kiểm tra đánh giá sự tiếp thu bài, cảm thụ âm nhạc của học sinh qua các nội dung đã học. II/ CHUẨN BỊ: * Giáo viên: - Đàn organ. - Đàn và hát thành thạo các bài hát và các bài TĐN. * Học sinh: - SGK Âm nhạc 9 và vở ghi. - Chuẩn bị tốt bài thi của mình. III/ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY: 1/ Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số và cho học sinh hát vui một bài hát quen thuộc. 2/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3/ Bài mới: Giáo viên Nội dung Học sinh - Khởi động giọng. - Kiểm tra thực hành vấn đáp. - Nêu những yêu cầu chung. + Hình thức kiểm tra: Thực hành vấn đáp. ( Mỗi HS lên bảng bốc thăm bài hát và thi trước lớp ) + Những yêu cầu chung: Hát thuộc lời, rõ lời, Đúng giai điệu, diễn cảm , thể hiện một số động tác phụ hoạ và phải biết tên tác giả bài hát - Nhận xét cho điểm cơng khai. - HS hát khơng tốt yêu cầu trả lời một câu hỏi phụ. - Luyện đọc thang âm của từng bài trước khi kiểm tra. - Nêu những yêu cầu khi kiểm tra: + Hình thức kiểm tra: Thực hành vấn đáp. ( HS lên bảng bốc thăm bài TĐN – Thời gian chuẩn bị bài là 3’ ) + Yêu cầu: Đọc đúng cao độ, trường độ, rõ lời, cĩ nhấn phách. - HS đọc khơng tốt phải trả lời một câu hỏi phụ. - Nhận xét và cho điểm cơng khai. * KIểm tra theo nhĩm, lên bảng bốc thăm đề thi của mình. Đề 1: Trình bày bài hát Bĩng dáng một ngơi trường + bài TĐN số 1. Đề 2: Trình bày bài h
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_mon_am_nhac_lop_9_tiet_1_den_18_nam_hoc_2019_2020.doc