Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 64+65 - Năm học 2020-2021
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được một số nét cơ bản về cuộc sống, tâm tư của người lính trong thời kháng chiến cũng như trong thời bình.
- Học sinh hoàn thành các sản phẩm theo chủ đề, bài viết, vẽ, bài phỏng vấn
2. Thái độ: Nêu rõ tinh thần, thái độ mới tích cực của học sinh
3.Kỹ năng: Nêu rõ những kỹ năng, năng lực học sinh cần đạt được
4- Định hướng năng lực, phẩm chất:
- NL giải quyết vấn đề, cảm thụ thẩm mĩ, hợp tác, sáng tạo.
- Phẩm chất: Yêu nước, trách nhiệm.
II. CHUẨN BỊ :
1.Chuẩn bị của giáo viên: GV giao nhiệm vụ cho hs:xây dựng kịch bản và diễn tiểu phẩm theo chủ đề: “Người lính sau chiến tranh”
2.Chuẩn bị của học sinh : Nghiên cứu tài liệu, tìm kiếm thông tin ,lên ý tưởng, sang tác kịch bản, .
III.Tiến trình tiết học :
1. Ổn định tổ chức.
* Kiểm tra bài :Hãy đọc một số câu thơ viết về người lính ? Nêu cảm nhận của em về những hình ảnh thơ đó ?
2.Tổ chức các hoạt động dạy học.
2.1. Hoạt động 1: Khởi động:
* Khởi động:
GV dẫn vào bài: “Người lính trong cuộc kháng chiến chống Pháp”; “Người lính trong cuộc kháng chiến chống Mĩ”; “Người lính trong thời bình” luôn là hình ảnh đẹp sáng ngời . Từ xưa đến nay góp phần để dân tộc ta từng bước làm nên những chiến công hiển hách đó là công lao của những người lính qua các thời kì .
2.2. Hình thành kiến thức mới.
TUẦN 13 Ngày dạy: 12/2020 TIẾT 64 HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHỦ ĐỀ: “NGƯỜI LÍNH TRONG MẮT EM” I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được một số nét cơ bản về cuộc sống, tâm tư của người lính trong thời kháng chiến cũng như trong thời bình. - Học sinh hoàn thành các sản phẩm theo chủ đề, bài viết, vẽ, bài phỏng vấn 2. Thái độ: Nêu rõ tinh thần, thái độ mới tích cực của học sinh 3.Kỹ năng: Nêu rõ những kỹ năng, năng lực học sinh cần đạt được 4- Định hướng năng lực, phẩm chất: - NL giải quyết vấn đề, cảm thụ thẩm mĩ, hợp tác, sáng tạo. - Phẩm chất: Yêu nước, trách nhiệm. II. CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị của giáo viên: GV giao nhiệm vụ cho hs:xây dựng kịch bản và diễn tiểu phẩm theo chủ đề: “Người lính sau chiến tranh” 2.Chuẩn bị của học sinh : Nghiên cứu tài liệu, tìm kiếm thông tin ,lên ý tưởng, sang tác kịch bản, . III.Tiến trình tiết học : 1. Ổn định tổ chức. * Kiểm tra bài :Hãy đọc một số câu thơ viết về người lính ? Nêu cảm nhận của em về những hình ảnh thơ đó ? 2.Tổ chức các hoạt động dạy học. 2.1. Hoạt động 1: Khởi động: * Khởi động: GV dẫn vào bài: “Người lính trong cuộc kháng chiến chống Pháp”; “Người lính trong cuộc kháng chiến chống Mĩ”; “Người lính trong thời bình” luôn là hình ảnh đẹp sáng ngời . Từ xưa đến nay góp phần để dân tộc ta từng bước làm nên những chiến công hiển hách đó là công lao của những người lính qua các thời kì . 2.2. Hình thành kiến thức mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động1: Phân nhóm để tập kịch Y/c học sinh chia thành 3 nhóm: -N1:Xây dựng tiểu phẩm về tình đồng chí, đồng đội dựa vào văn bản “đồng chí” -N2: Xây dựng tiểu phẩm về những người lính lái xe trên tuyến đường Trường Sơn dựa vào văn bản “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”. -N3:Xây dựng tiểu đội có nội dung phản ánh đời sống, tâm tư của các cựu chiến binh. Hoạt động2: Trưng bày các sản phẩm Chọn 1-2 hs có khả năng thuyết trình -Chuẩn bị nội dung :bài viết, bài phỏng vấn, bài vẽ tác phẩm thơ tự sacgs tác về đề tài người lính. Hoạt động 3: Luyện tập: ? Tình yêu nước của những người lính được thể hiện cụ thể thế nào qua các bài thơ em đã học? Hoạt động 4: Vận dụng. ? Viết một đoạn văn cảm nhận về tình yêu nước của những người lính được thể hiện cụ thể thế nào qua các bài thơ em đã học? Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng. - Học, nắm chắc nd bài. - Soạn phần còn lại. TUẦN 13 Ngày dạy: 12/2020 TIẾT 65 HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHỦ ĐỀ: “NGƯỜI LÍNH TRONG MẮT EM” I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được một số nét cơ bản về cuộc sống, tâm tư của người lính trong thời kháng chiến cũng như trong thời bình. - Học sinh hoàn thành các sản phẩm theo chủ đề, bài viết, vẽ, bài phỏng vấn 2. Thái độ: Nêu rõ tinh thần, thái độ mới tích cực của học sinh 3.Kỹ năng: Nêu rõ những kỹ năng, năng lực học sinh cần đạt được 4- Định hướng năng lực, phẩm chất: - NL giải quyết vấn đề, cảm thụ thẩm mĩ, hợp tác, sáng tạo. - Phẩm chất: Yêu nước, trách nhiệm. II. CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị của giáo viên: GV giao nhiệm vụ cho hs:xây dựng kịch bản và diễn tiểu phẩm theo chủ đề: “Người lính sau chiến tranh” 2.Chuẩn bị của học sinh : Nghiên cứu tài liệu, tìm kiếm thông tin ,lên ý tưởng, sang tác kịch bản, . III.Tiến trình tiết học : 1. Ổn định tổ chức. * Kiểm tra bài Hãy đọc một số câu thơ viết về người lính ? Nêu cảm nhận của em về những hình ảnh thơ đó ? 2.Tổ chức các hoạt động dạy học. 2.1. Hoạt động 1: Khởi động: * Khởi động: GV dẫn vào bài: “Người lính trong cuộc kháng chiến chống Pháp”; “Người lính trong cuộc kháng chiến chống Mĩ”; “Người lính trong thời bình” luôn là hình ảnh đẹp sáng ngời . Từ xưa đến nay góp phần để dân tộc ta từng bước làm nên những chiến công hiển hách đó là công lao của những người lính qua các thời kì . 2.2. Hình thành kiến thức mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động1: Phân nhóm để tập kịch Nhóm trưởng phân công công việc các thành viên -Tìm kiếm các hình ảnh, bài viết từ internet, các video liên quan đến chủ đề của nhóm mình các cụm từ: “Người lính trong cuộc kháng chiến chống Pháp”; “Người lính trong cuộc kháng chiến chống Mĩ” , “Những người lính trong thời bình “ - Xây dựng ý tưởng , sáng tác kịch Hoạt động2: Trưng bày các sản phẩm Phân công cụ thể ai có khả năng thuyết trình -Chuẩn bị nội dung : bài viết, bài phỏng vấn, bài vẽ , tác phẩm thơ tự sáng tác về đề tài người lính. Hoạt động 3: Luyện tập: ? Tình yêu nước của những người lính được thể hiện cụ thể thế nào qua các câu chuyện em được nghe và tìm hiểu ? Hoạt động 4: Vận dụng. Sáng tác thơ , văn viết về người lính ? Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng. - Học, nắm chắc nd bài. - Soạn phần còn lại.
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_9_tiet_6465_nam_hoc_2020_2021.docx