Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 88+89: Kiểm tra cuối học kỳ I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Vận dụng kiến thức ngữ văn đã học để tạo lập văn bản nghị luận về tác phẩm văn học.
2. Kĩ năng : Nhận biết, đọc hiểu ,vận dụng xây dựng đoạn văn, bài văn nghị luận .
3. Thái độ : HS có ý thức tự giác , nghiêm túc , thi cử ,độc lập, tập sáng tạo văn bản
4. Năng lực và phẩm chất:
- Năng lực chung: Năng lực tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên môn: Cảm thụ thẩm mĩ, tạo lập văn bản .
- Phẩm chất : Nghiêm túc , thi cử ,độc lập hoàn thành bài kiểm tra .
5. Nội dung tích hợp: Ba học phần Văn bản + Tiếng Việt + Tập làm văn
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Biên soạn đề & hướng dẫn chấm bài kiểm tra .
2. Học sinh: Ôn tập phần văn học ,tiếng việt , nghị luận tác phẩm văn học.
III - HÌNH THỨC KIỂM TRA
- Hình thức ra đề : Tự luận
- Thời gian : 90 phút,viết bài tại lớp
Ngày dạy: 9A:................................ 9B:............................... 9C:............................... TIẾT 88+89 : KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Vận dụng kiến thức ngữ văn đã học để tạo lập văn bản nghị luận về tác phẩm văn học. 2. Kĩ năng : Nhận biết, đọc hiểu ,vận dụng xây dựng đoạn văn, bài văn nghị luận . 3. Thái độ : HS có ý thức tự giác , nghiêm túc , thi cử ,độc lập, tập sáng tạo văn bản 4. Năng lực và phẩm chất: - Năng lực chung: Năng lực tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên môn: Cảm thụ thẩm mĩ, tạo lập văn bản . - Phẩm chất : Nghiêm túc , thi cử ,độc lập hoàn thành bài kiểm tra . 5. Nội dung tích hợp: Ba học phần Văn bản + Tiếng Việt + Tập làm văn II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Biên soạn đề & hướng dẫn chấm bài kiểm tra . 2. Học sinh: Ôn tập phần văn học ,tiếng việt , nghị luận tác phẩm văn học. III - HÌNH THỨC KIỂM TRA - Hình thức ra đề : Tự luận - Thời gian : 90 phút,viết bài tại lớp IV - THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng 1. Đọc hiểu văn bản -Nhận ra tên tác giả,tác phẩm trong đoạn trích (c1) -Chỉ ra được nét đẹp trong nội dung và nghệ thuật (c2) - Rút ra bài học từ đoạn trích (c4) - Số câu: - Số điểm: 2 2 1 1 3 3 2. Tiếng Việt - Phân tích đúng cách thức phát triển từ vựng tiếng Việt(c3) - Số câu: - Số điểm: 1 2.0 1 2.0 3.Tập làm văn -Nghị luận về tác phẩm văn học (c5) - Số câu: - Số điểm: 1 5.0 1 5.0 Tổng - Số câu: - Số điểm: -Tỷ lệ : % 2 2.0 20% 1 2.0 20% 1 1.0 10% 1 5.0 50% 5 10.0 100% V. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ 1 Phần 1 . Đọc- Hiểu văn bản ( 5 điểm) Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi sau : " Nắng bây giờ bắt đầu len tớí, ... Mây bị nắng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ướt sương, rơi xuống đường cái, luồn cả vào gầm xe , gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như chỉ chực đợi mình ra là ào ào xô tới. Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị gió chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, Những lúc im lặng lạnh cóng mà lại hừng hực như cháy " (Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục, 2004) Câu 1: ( 1 điểm ) Đoạn trích từ văn bản nào ,cho biết tên tác giả, tác phẩm và Chỉ ra nội dung chính ,dụng ý nghệ thuật ? Câu 2: ( 1 điểm ) Em rút ra bài học từ nội dung chính của đoạn trích. Câu 3: ( 2 điểm ) Xác định từ ngữ và phân tích cách phát triển từ vựng từ nghĩa gốc và phương thức chuyển nghĩa trong đoạn thơ sau: " Áo anh rách vai Quần tôi có và mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.” ( Trích : Đồng Chí- Chính Hữu ) Câu 4: ( 1 điểm ) Từ nội dung chính của đoạn trích,em rút ra bài học về cuộc sống và sáng tạo nghệ thuật? Phần II .Tập làm văn ( 5 điểm) Câu 5: Qua Văn bản ” Chiếc Lược Ngà ” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng em hãy đóng vai nhân vật bé Thu kể lại niềm khao khát tình cha của mình. VI . HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI Câu ý Hướng dẫn chấm bài Điểm 1 - Đoạn trích từ văn bản Lặng lẽ Sa Pa, Nguyễn Thành Long -Bức tranh thiên nhiên Sa Pa đẹp thơ mộng trữ tình và khí hậu khắc nghiệt trên đỉnh Yên Sơn , là sự thách thức điển hình của thời tiết đối với sức chịu đựng của con người ở xứ sở sương mù. -Nghệ thuật kết hợp miêu tả và tự sự . 0.25 0,5 0.25 2 Vẻ đẹp trữ tình thơ mộng vừa khắc họa nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên Sa Pa. 1 1 3 - Các từ được dùng theo nghĩa gốc : Miệng, tay, chân - Các từ được dùng theo nghĩa chuyển: Vai, chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ 1 4 - Bài học trong cuộc sống: tình yêu thiên nhiên, gắn bó, trân trọng vẻ của thiên nhiên; dám đối mặt, vượt qua sự khắc nghiệt của thiên nhiên để làm nên thành công - Bài học trong sáng tạo nghệ thuật: Am hiểu thực tế đời sống, khám phá tinh tế ở nhiều góc độ 1 5 Đề bài: Yêu cầu kĩ năng - Về hình thức: Bố cục đầy đủ, rõ ràng,chữ đẹp. - Về kĩ năng: Viết bài nghị luận trình bày theo cách qui nạp hoặc diễn dịch Yêu cầu kiến thức -Về nội dung : - Kiểu bài : Nghị luận đoạn trích trong tác phẩm văn học Mở bài - Giới thiệu tác giả và tác phẩm - khái quát về tình cha con trong chiến tranh 0,5 Thân bài Kể lại diễn biến sự việc: Niềm khao khát tình cha qua các ý cơ bản sau: - Từ chối sự quan tâm, chăn sóc của cha vì nghĩ rằng ông không phái là cha mình - Khi hiểu ra sự thật, tình cảm tự nhiên được thể hiện qua tiếng gọi cha đầu tiên và qua các hành động 2 1 1 Kết bài - Kết thúc sự việc; gặp cha, thỏa được niềm khát khao tình cha sau bao năm xa cách, đợi chờ.......... 0,5 * Lưu ý:Điểm 9-10: khi bài văn trình bày sạch ,chữ đẹp, có sự sáng tạo. - Điểm 7-8: Bài viết bố cục rõ , mạch lạc, trình bày khoa học, không sai lỗi chính tả. - Điểm 5 - 6: Bài viết bố cục rõ ràng, , diễn đạt khá lưu loát có thể sai hai, ba lỗi chính tả. - Điểm 4 - 5 : Bài đủ ba phần theo yêu cầu,có thể hơi sơ sài mắc vài ba lỗi các loại. - Điểm 3- 4: Bài sơ sài hoặc thiếu ý, diễn đạt chưa lưu loát, sai 5, 6 lỗi - Điểm 1 - 2: Bài diễn đạt yếu, thiếu ý , bố cục không rõ , mắc nhiều lỗi các loại. - Điểm 0: Bỏ giấy trắng.Nội dung bài làm quá sơ sài. Chỉ viết được vài dòng, ý rời rạc. * Thu bài, nhận xét giờ viết bài * Hướng dẫn HS tự học ở nhà :Xem lại bài, tự đánh giá bài viết của mình. - Chuẩn bị bài : Đọc tìm hiểu bài tổng hợp cuối kì BAN GIÁM HIỆU TỔ CHUYÊN MÔN PHÊ DUYỆT DUYỆT ĐỀ Ngày 25 tháng 12 năm 2020 Người ra đề Hà Thị Nụ Ngày dạy: 9A:................................ 9B:............................... 9C:............................... TIẾT 88+89 : KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Vận dụng kiến thức ngữ văn đã học để tạo lập văn bản nghị luận về tác phẩm văn học. 2. Kĩ năng : Nhận biết, đọc hiểu ,vận dụng xây dựng đoạn văn, bài văn nghị luận . 3. Thái độ : HS có ý thức tự giác , nghiêm túc , thi cử ,độc lập, tập sáng tạo văn bản 4. Năng lực và phẩm chất: - Năng lực chung: Năng lực tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên môn: Cảm thụ thẩm mĩ, tạo lập văn bản . - Phẩm chất : Nghiêm túc , thi cử ,độc lập hoàn thành bài kiểm tra . 5. Nội dung tích hợp: Ba học phần Văn bản + Tiếng Việt + Tập làm văn II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Biên soạn đề & hướng dẫn chấm bài kiểm tra . 2. Học sinh: Ôn tập phần văn học ,tiếng việt , nghị luận tác phẩm văn học. III - HÌNH THỨC KIỂM TRA - Hình thức ra đề : Tự luận - Thời gian : 90 phút,viết bài tại lớp IV - THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng 1. Đọc hiểu văn bản -Nhận ra tên tác giả,tác phẩm trong đoạn trích (c1) -Chỉ ra được ý nghĩa về nội dung (c2) - Rút ra bài học nghị luận từ đời sống (c4) - Số câu: - Số điểm: 2 2 1 2 3 4 2. Tiếng Việt - Phân tích đúng tác dụng của trường từ vựng và phép tu từ (c3) - Số câu: - Số điểm: 1 1.0 1 1 3.Tập làm văn -Nghị luận về tác phẩm văn học (c5) - Số câu: - Số điểm: 1 5.0 1 5.0 Tổng - Số câu: - Số điểm: -Tỷ lệ : % 2 2.0 20% 1 1.0 10% 1 2.0 20% 1 5.0 50% 5 10.0 100% V. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ 2 Phần I . Đọc- Hiểu văn bản ( 5 điểm) Đọc và trả lời câu hỏi: ... " Không có kính, rồi xe không có đèn Không có mui xep thùng xe có xước, Xe vẫn chạy về miền Nam phía trước: Chỉ cần trong xe có một trái tim."... (Trích Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019, tr.132) Câu 1: ( 1 điểm ) Đoạn thơ trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Chỉ ra ý nghĩa từ đoạn trích ? Câu 2: ( 1 điểm ) Từ nội dung trên,em rút ra bài học về cuộc sống và sáng tạo nghệ thuật ? Câu 3: ( 1 điểm ) Chỉ ra trường từ vựng và tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn thơ. Câu 4: ( 1 điểm ) Viết một đoạn văn (từ 5 đến 10 câu) suy nghĩ về vai trò của việc làm chủ bản thân. Phần II .Tập làm văn ( 5 điểm) Câu 5: Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa, nhà văn Nguyễn Thành Long viết: "Trong cái lặng im của Sa Pa, dưới những dinh thự cũ kĩ của Sa Pa, Sa Pa mà chỉ nghe tên, người ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước." (Trích Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019, tr.186) Qua văn bản đã học,em hãy viết về vẻ đẹp của anh thanh niên con người làm việc và lo nghĩ cho đất nước . VI . HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI Câu ý Hướng dẫn chấm bài Điểm 1 - Đoạn thơ trích từ Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật - Nội dung khắc họa chân thực hoàn cảnh sống và chiến đấu người lính lái xe. sự tàn phá, hủy hoại khủng khiếp mà chiến tranh đem lại trên tuyến đường trường Sơn ,ý chí quyết tâm, lòng nhiệt huyết của người lính.trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. 0.25 0,75 2 - Bài học trong cuộc sống: về tinh thần yêu nước, trân trọng vẻ đẹp của người lính dám đối mặt, dũng cảm kiên cường vượt qua sự khốc liệt của chiến tranh để làm nên thành công niềm tin tất thắng ... - Bài học trong sáng tạo nghệ thuật: Am hiểu thực tế đời sống, khám phá tinh tế vẻ đẹp của người lính ở nhiều góc độ 1 1 3 -Trường từ vựng - kính, đèn, mui xe, thùng xe-chỉ sự vật liên quan đến công việc của người lính lái xe - Trái tim -Từ được dùng theo nghĩa gốc - chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ- ý chí quyết tâm, lòng nhiệt huyết của người lính. 1 4 - Bài học nhận thức: Làm chủ bản thân là bước đầu hình thành đức tính tự lập. Người có tính tự lập sẽ làm chủ được sự nghiệp, làm chủ cuộc đời. - Giải thích tại sao cần phải làm chủ bản thân? + Để làm chủ bản thân thì ta cần phải có sự tự tin, tự hoàn thiện bản thân mình, gây dựng một sự nghiệp vững chắc cho chính mình. + Phê phán: lối sống ỷ lại, dựa dẫm, không có chính kiến. - Bài học ý nghĩa về phẩm chất biết làm chủ bản thân. 1 5 Đề bài: Yêu cầu kĩ năng - Về hình thức: Bố cục đầy đủ, rõ ràng,chữ đẹp. - Về kĩ năng: Viết bài nghị luận trình bày theo cách qui nạp hoặc diễn dịch Yêu cầu kiến thức -Về nội dung : - Kiểu bài : Nghị luận đoạn trích trong tác phẩm văn học Mở bài - Giới thiệu tác giả Nguyễn Thành Long và tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa - Khái quát về nhân vật anh thanh niên : đại diện tiêu biểu cho vẻ đẹp của những con người làm việc và lo nghĩ cho đất nước. 0,5 Thân bài * Khái quát về công việc của anh thanh niên * Luận điểm 1: Anh thanh niên say mê và có trách nhiệm cao trong công việc * Luận điểm 2: Anh thanh niên có lẽ sống, lý tưởng sống cao cả đáng trân trọng - Sống giữa những năm tháng chống Mĩ, anh luôn khát khao được cầm súng ra mặt trận ... - Ý thức được ý nghĩa thiêng liêng của công việc, anh sẵn sàng vượt bao thử thách, gian khổ, hoàn thành nhiệm vụ. - Cũng vì ý thức trách nhiệm với công việc của mình: "Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi..." * Luận điểm 3: Anh thanh niên có tâm hồn trẻ trung, yêu đời, yêu cuộc sống - Liên hệ thế hệ trẻ hiện nay. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Kết bài - Khẳng định gía trị nội dung và nghệ thuật trong tác phẩm 0,5 * Lưu ý:Điểm 9-10: khi bài văn trình bày sạch ,chữ đẹp, có sự sáng tạo. - Điểm 7-8: Bài viết bố cục rõ , mạch lạc, trình bày khoa học, không sai lỗi chính tả. - Điểm 5 - 6: Bài viết bố cục rõ ràng, , diễn đạt khá lưu loát có thể sai hai, ba lỗi chính tả. - Điểm 4 - 5 : Bài đủ ba phần theo yêu cầu,có thể hơi sơ sài mắc vài ba lỗi các loại. - Điểm 3- 4: Bài sơ sài hoặc thiếu ý, diễn đạt chưa lưu loát, sai 5, 6 lỗi - Điểm 1 - 2: Bài diễn đạt yếu, thiếu ý , bố cục không rõ , mắc nhiều lỗi các loại. - Điểm 0: Bỏ giấy trắng.Nội dung bài làm quá sơ sài. Chỉ viết được vài dòng, ý rời rạc. * Thu bài, nhận xét giờ viết bài * Hướng dẫn HS tự học ở nhà :Xem lại bài, tự đánh giá bài viết của mình. - Chuẩn bị bài : Đọc tìm hiểu bài tổng hợp tiếp theo BAN GIÁM HIỆU TỔ CHUYÊN MÔN PHÊ DUYỆT DUYỆT ĐỀ Ngày 30 tháng 12 năm 2020 Người ra đề Hà Thị Nụ
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_9_tiet_8889_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_i.doc