Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 13 - Tiết 51: Tập làm văn Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh - Bùi Văn Lũ

Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 13 - Tiết 51: Tập làm văn Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh - Bùi Văn Lũ

I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS

Nhận dạng, hiểu được đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh.

II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :

 1/. Kiến thức :

- Đề văn thuyết minh.

- Yêu cầu cần đạt khi làm một bài văn thuyết minh .

- Cách quan sát, tích lũy tri thức và vận dụng các phương pháp để làm bài văn thuyết minh.

 2/. Kĩ năng :

- Xác định yêu cầu của một đề văn thuyết minh.

- Quan sát nắm được đặc điểm, cấu tạo, cấu tạo, nguyên lí vận hành, công dụng của đối tượng cần thuyết minh.

- Tìm ý, lập dàn ý, tạo lập một văn bản thuyết minh.

III/.PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

 1/. Phương tiện :

 - Giáo viên: SGK, SGV, sách tham khảo, giáo án, my chiếu.

 - Học sinh: SGK – Vở soạn – Vở ghi .

 2/. Phương pháp: nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, phân tích tổng hợp diễn giải, thảo luận, quan st, luyện tập . . . .

IV/.CÁC BỨƠC LÊN LỚP:

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ: 5p

 ? Muốn có tri thức để làm bài văn thuyết minh, ta phải làm gì?

 TL: Quan st, hoc tập, tích lũy tri thức ?

 ? Kể tên các phương pháp thuyết minh? Nêu tác dụng?

 TL - Phương pháp nêu định nghĩa: Chỉ ra bản chất của đối tượng bằng lời văn rõ ràng, ngắn gọn, chính xác.

- Phương pháp liệt kê: Lần lượt chỉ ra các đặc điểm, tính chất của đối tượng theo một trình tự nhất định giúp người đọc hình dung ra đối tượng thuyết minh.

- Phương pháp nêu ví dụ : Các ví dụ cụ thể có tác dụng thuyết phục người đọc, khiến cho người đọc tin tưởng vào những điều mà người viết đã cung cấp.

- Phương pháp dùng số liệu: Dẫn ra các con số cụ thể để thuyết minh, làm cho văn bản thêm tin cậy.

 

doc 4 trang hapham91 3860
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 13 - Tiết 51: Tập làm văn Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh - Bùi Văn Lũ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 / Tiết 51 
Ngày dạy: Thứ 2 ngày 28 tháng 11 năm 2011
BÀI 13 
 Tiết 51: Tập làm văn 
ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ
CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH
I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS	
Nhận dạng, hiểu được đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh.
II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :
 1/. Kiến thức :
Đề văn thuyết minh.
Yêu cầu cần đạt khi làm mợt bài văn thuyết minh .
Cách quan sát, tích lũy tri thức và vận dụng các phương pháp để làm bài văn thuyết minh.
 2/. Kĩ năng :
Xác định yêu cầu của mợt đề văn thuyết minh. 
Quan sát nắm được đặc điểm, cấu tạo, cấu tạo, nguyên lí vận hành, cơng dụng của đới tượng cần thuyết minh.
Tìm ý, lập dàn ý, tạo lập mợt văn bản thuyết minh.
III/.PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
 1/. Phương tiện : 
 - Giáo viên: SGK, SGV, sách tham khảo, giáo án, máy chiếu.
 - Học sinh: SGK – Vở soạn – Vở ghi .
 2/. Phương pháp: nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, phân tích tổng hợp diễn giải, thảo luận, quan sát, luyện tập . . . .	
IV/.CÁC BỨƠC LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 5p
 ? Muốn có tri thức để làm bài văn thuyết minh, ta phải làm gì?
 TL: Quan sát, hoc tập, tích lũy tri thức ?
 ? Kể tên các phương pháp thuyết minh? Nêu tác dụng? 
 TL - Phương pháp nêu định nghĩa: Chỉ ra bản chất của đối tượng bằng lời văn rõ ràng, ngắn gọn, chính xác.
Phương pháp liệt kê: Lần lượt chỉ ra các đặc điểm, tính chất của đối tượng theo một trình tự nhất định giúp người đọc hình dung ra đối tượng thuyết minh.
Phương pháp nêu ví dụ : Các ví dụ cụ thể có tác dụng thuyết phục người đọc, khiến cho người đọc tin tưởng vào những điều mà người viết đã cung cấp.
Phương pháp dùng số liệu: Dẫn ra các con số cụ thể để thuyết minh, làm cho văn bản thêm tin cậy.
Phương pháp so sánh: Đối chiếu hai hoặc hơn hai sự vật để làm nổi bật tính chất của đối tượng thuyết minh.
 - Phương pháp phân loại, phân tích: Chia đối tượng ra từng loại, từng mặt để thuyết minh làm cho đối tượng trở nên cụ thể, rõ ràng hơn.
3.Dạy bài mới:
 a/. Giới thiệu : Muốn làm tốt bài văn thuyết minh chúng ta cần phải nghiên cưú kỹ đề, tìm hiểu đối tượng và phải hiểu được cách làm bài như thế nào. Bài học này giúp em hiểu rõ.
 b/. Tiến trình tổ chức các hoạt động :
TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 
NỘI DUNG BÀI HỌC 
5p
10p
10p
Họat động 1 : HS đọc đề văn thuyết minh và cách làm đề văn thuyết minh.
- Gv gọi Hs đọc mục I.1 SGK và thực hiện theo yêu cầu của câu hỏi. 
? Em cĩ nhận xét gì về đặc điểm đề văn thuyết minh (Cách nêu đối tượng, đối tượng thuyết minh bao gồm những gì).
? Làm thế nào để biết đĩ là đề văn thuyết minh. Ví dụ đề sau : “Chiếc nĩn lá Việt Nam”.
? Thử ra đề một đề văn thuyết minh.
- Gv chốt về đề văn thuyết minh.
Họat động 2 : Tìm hiểu cách làm bài văn TM
- Gv ghi đề bài lên bảng : đề bài “Chiếc xe đạp”.
? Đề nêu lên đối tượng gì. Yêu cầu là gì.
? Đây là đề thuyết minh. Vậy, em hãy xác định phạm vi tri thức cần để thuyết minh về đối tượng đĩ.
? Bài văn thuyết minh này nên cĩ mấy phần, mỗi phần cần những nội dung gì.
- Gv gọi Hs đọc văn bản “Chiếc xe đạp” SGK. 
? Hãy so sánh với bố cục em vừa thực hiện và chỉ ra nội dung từng phần của bài văn, tác giả đã sử dụng phương pháp gì để thuyết minh.
- Gv chốt cách làm bài văn thuyết minh.
Họat động 3 : Hướng dẫn HS luyện tập .
- Gv gọi Hs đọc bài tập 1 và yêu cầu Hs lập dàn ý cho đề bài đĩ.
“Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam”.
- Gv gọi Hs đọc bài tập 2 và yêu cầu so sánh với dàn ý vừa lập.
→ Hs đọc các đề văn thuyết minh, tìm hiểu đề.
→ Đề văn thuyết minh nêu lên đối tượng thuyết minh, thường yêu cầu giới thiệu hay trực tiếp yêu cầu thuyết minh. Đối tượng thuyết minh bao gồm con người, sự vật, hiện tượng.
→ Khơng yêu cầu kể chuyện, miêu tả, biểu cảm, tức là yêu cầu giới thiệu, thuyết minh, giải thích.
→ Cúm gia cầm ; Cây lúa; Con vật nuơi 
→ Hs phát biểu, rút ra kiến thức.
→ Quan sát, đọc kĩ đề.
→ Nêu đối tượng thuyết minh là xe đạp.
→ Cần trình bày cấu tạo, tác dụng của loại phương tiện giao thơng phổ biến này.
→ Cĩ ba phần :
- Mở bài : Giới thiệu khái quát về phương tiện xe đạp (phương pháp nêu định nghĩa).
- Thân bài : Giới thiệu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của nĩ (phương pháp phân tích, phân loại, liệt kê).
- Kết bài :Vị trí xe đạp trong đời sống con người Việt Nam và trong tương lai.
→ Hs đọc bài văn, tìm hiểu theo nhĩm, trình bày kết quả.
- Mở bài : Cĩ một thời . . . .. nhờ sức người. => Giới thiệu chung về xe đạp như một phương tiện giao thơng đặc biệt (Phương pháp nêu định nghĩa).
- Thân bài : Xe đạp do . . . . . chỗ cầm tay => Tác giả dùng phương pháp phân tích chia đối tượng ra thành các bộ phận tạo thành để lần lượt giới thiệu chúng : hệ thống truyền động, hệ thống điều khiển, hệ thống chuyên chở và một số bộ phận khác (sử dụng phương pháp phân tích, phân loại, nêu ví dụ, số liệu).
- Kết bài : Cịn lại => Tác dụng của xe đạp và tương lai của nĩ.
→ Hs phát biểu, rút ra kiến thức.
→ Hs đọc, thảo luận nhĩm tìm ý và lập dàn ý.
→ Hs đọc dàn ý tham khảo SGK.
I. Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
 1-Đề văn thuyết minh :
Đề văn thuyết minh nêu lên các đối tượng để người làm bài trình bày tri thức về chúng. Cĩ khi đề yêu cầu rõ là giới thiệu nhưng cũng cĩ khi đề chỉ nêu đối tượng thuyết minh.
2- Cách làm một bài văn thuyết minh :
 - Để làm bài văn thuyết minh cần thực hiện các yêu cầu sau :
 + Tìm hiểu kĩ đối tượng thuyết minh.
 + Xác định rõ phạm vi tri thức về đối tượng đĩ.
 + Sử dụng phương pháp thuyết minh thích hợp.
 + Ngơn từ chính xác, dễ hiểu.
 - Bố cục của bài văn thuyết minh thường cĩ ba phần :
 + Mở bài : Giới thiệu đối tượng thuyết minh.
 + Thân bài : Trình bày cấu tạo, các đặc điểm, lợi ích của đối tượng.
 + Kết bài : Bày tỏ thái dộ đối với đối tượng.
II. Luyện tập 
 Lập dàn ý cho đề “Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam”.
- Mở bài: Giới thiệu chung về chiếc áo dài Việt Nam . 
- Thân bài: 
 + Giới thiệu lịch sử chiếc áo dài .
 + Giới thiệu các giai đoạn phát triển của chiếc áo dài.
 + Giới thiệu chiếc áo dài trên trường quớc tế .
 + Giới thiệu vai trò và vị thế của chiếc áo dài ở trong nước.
 + Giới thiệu ý nghĩa đạo lý của chiếc áo dài.
- Kết bài: Sức sớng và ý nghĩa văn hóa của chiếc áo dài .
4. Củng cố (3p)
 ? Bố cục của bài văn thuyết minh gồm mấy phần, nội dung từng phần ntn ?
5. Dặn dị (2p)
- Nắm vững nội dung bài học. 
- Chuẩn bị bài : Chương trình địa phương (phần Văn).

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_9_tuan_13_tiet_51_tap_lam_van_de_van_thu.doc