Giáo án Tin học Lớp 9 - Tiết 5 đến 14 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Huyền

Giáo án Tin học Lớp 9 - Tiết 5 đến 14 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Huyền

Tiết 6 Bài 3. TỔ CHỨC VÀ TRUY CẬP THÔNG TIN TRÊN INTERNET (tt)

I – MỤC TIÊU BÀI HỌC

 1. Kiến thức: Học sinh biết được thông tin trên Internet được tổ chức như thế nào? Biết cách truy cập vào các trang web.

 2. Kĩ năng: Học tập, vui chơi lành mạnh và có ích trên mạng Internet. Nhận thức được vấn đề bản quyền trên mạng.

3. Năng lực hướng tới: Năng lực tự học, năng lực hợp tác. Năng lực giải quyết vấn đề.

II – CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

 Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu, tranh ảnh.

 Học sinh: Đọc trước bài ở nhà.

III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

1. Tổ chức lớp: Ổn định, kiểm diện (1phút)

2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các khái niệm: Siêu văn bản, website, trang web, trình duyệt web,.

 - Kể tên một số website, trình duyệt. Nêu cách truy cập trang web.

3. Bài mới:

Hoạt động 1: TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN INTERNET

(1) Mục tiêu: Học sinh biết cách tìm kiếm thông tin trên Internet.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề.

(3) Hình thức dạy học: Thảo luận nhóm, tự học.

(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu.

(5) Sản phẩm: Tìm kiếm được một số thông tin cần thiết.

 

docx 23 trang maihoap55 4400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 9 - Tiết 5 đến 14 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 3	Ngaøy soaïn: 01/09/2018	Ngaøy daïy: 04/09/2018
Tiết 5	 Bài 3. TỔ CHỨC VÀ TRUY CẬP THÔNG TIN TRÊN INTERNET
I – MỤC TIÊU BÀI HỌC
	1. Kiến thức: Học sinh biết được thông tin trên Internet được tổ chức như thế nào? Biết cách truy cập vào các trang web.
	2. Kĩ năng: Học tập, vui chơi lành mạnh và có ích trên mạng Internet. Nhận thức được vấn đề bản quyền trên mạng.
3. Năng lực hướng tới: Năng lực tự học, năng lực hợp tác. Năng lực giải quyết vấn đề.
II – CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
	Giáo viên:	Giáo án, sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu, tranh ảnh.
	Học sinh: 	Đọc trước bài ở nhà.
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Tổ chức lớp: Ổn định, kiểm diện (1phút)
2. Kiểm tra bài cũ: - Cho biết các dịch vụ và ứng dụng trên Internet?
- Nêu cách kết nối Internet.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: TỔ CHỨC THÔNG TIN TRÊN INTERNET
(1) Mục tiêu: Học sinh biết được thông tin trên Internet được tổ chức như thế nào? 
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức dạy học: Thảo luận nhóm, tự học.
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu.
(5) Sản phẩm: Nêu được tên một số địa chỉ trang web, kể tên được một vài website.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung
- Giới thiệu khái niệm siêu văn bản, trang web và địa chỉ trang web; website, địa chỉ website.
- Cho HS quan sát một số trang web. 
HS nghe, quan sát và ghi bài.
Trang web có địa chỉ vnschool.net/vuihoche2009/index.htm
1. Tổ chức thông tin trên Internet
a) Siêu văn bản và trang web
Siêu văn bản (hypertext) là loại văn bản tích hợp nhiều dạng dữ liệu khác nhau như văn bản, hình ảnh, âm thanh, video,... và các siêu liên kết (hyperlink – được gọi tắt là liên kết) tới các siêu văn bản khác. Trang web là một siêu văn bản được gán địa chỉ truy cập trên Internet. Địa chỉ truy cập này được gọi là địa chỉ trang web.
Website là một hoặc nhiều trang web cùng với các tệp (hình ảnh, video, văn bản,...) liên quan được tổ chức dưới một địa chỉ truy cập chung. Địa chỉ truy cập chung này được gọi là địa chỉ của website. 
Các website được lưu trên các máy chủ trên Internet. Các máy chủ này được gọi là máy chủ web (web server). Về thực chất, có thể xem WWW là hệ thống các website trên Internet. 
Như vậy, với các website trên khắp thế giới, WWW là một mạng lưới thông tin đa dạng khổng lồ toàn cầu. 
Mỗi khi truy cập vào một website, bao giờ cũng có một trang web được mở ra đầu tiên. Trang web đó được gọi là trang chủ (Homepage) của website. Địa chỉ của website cũng chính là địa chỉ trang chủ của website.
Dưới đây là một vài website:
vietnamnet.vn: Báo điện tử VietNamNet.
vi.wikipedia.org: Trang Bách khoa toàn thư
www.answers.com: Trang thông tin tra cứu từ điển và kiến thức. 
www.nasa.gov: Website của Cơ quan hàng không vũ trụ Mĩ-NASA.
Hoạt động 2: TRUY CẬP INTERNET
(1) Mục tiêu: HS biết cách truy cập vào các trang web, biết một số trình duyệt web và mày tìm kiếm.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức dạy học: Thảo luận nhóm, tự học.
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu.
(5) Sản phẩm: Thực hiện được thao tác truy cập Internet và các trang web. Kể tên được một số trình duyệt web và mày tìm kiếm.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Giới thiệu các khái niệm trình duyệt web và cách sử dụng.
- Cho HS quan sát một trình duyệt web và chỉ ra các thành phần trên trình duyệt.
- HD cách truy cập trang web. Giới thiệu các liên kếk và chức năng của nó.
- Thực hiện việc truy cập cho HS quan sát.
HS nghe, quan sát, tìm hiểu và ghi bài.
 Một trang web của VietnamNet trong trình duyệt Firefox
HS nghe, quan sát, tìm hiểu và ghi bài.
2. Truy cập web
a) Trình duyệt web
- Trình duyệt web là một phần mềm ứng dụng giúp người dùng giao tiếp với hệ thống WWW: truy cập các trang web và khai thác các tài nguyên trên Internet.
- Có nhiều trình duyệt web như Internet Explorer (IE), Netscape Navigator, và Mozilla Firefox (Firefox), Cốc Cốc,... 
- Cách sử dụng và các chức năng chính của các trình duyệt tương tự nhau. 
b) Truy cập trang web
- Để truy cập một trang web, ta cần biết địa chỉ của trang web đó và nhập địa chỉ đó vào ô địa chỉ trên cửa sổ trình duyệt rồi nhấn Enter.
- Trên trang web, văn bản và hình ảnh có thể chứa liên kết (siêu liên kết) tới trang web khác trong cùng website hoặc của website khác. Văn bản chứa liên kết thường thường có màu xanh dương hoặc được gạch chân. Thông thường, khi di chuyển trên các thành phần chứa liên kết, con trỏ chuột sẽ có dạng hình bàn tay.
Hoạt động 3: CỦNG CỐ – DẶN DÒ
 	- Nhắc lại nội dung, kiến thức của tiết học.
- Về nhà học bài. Làm các bài tập ở nhà: 1, 2, 3, 4/26 SGK.
	- Xem trước bài mới.
Tuaàn 3	Ngaøy soaïn: 01/09/2018	Ngaøy daïy: 04/09/2018
Tiết 6	 Bài 3. TỔ CHỨC VÀ TRUY CẬP THÔNG TIN TRÊN INTERNET (tt)
I – MỤC TIÊU BÀI HỌC
	1. Kiến thức: Học sinh biết được thông tin trên Internet được tổ chức như thế nào? Biết cách truy cập vào các trang web.
	2. Kĩ năng: Học tập, vui chơi lành mạnh và có ích trên mạng Internet. Nhận thức được vấn đề bản quyền trên mạng.
3. Năng lực hướng tới: Năng lực tự học, năng lực hợp tác. Năng lực giải quyết vấn đề.
II – CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
	Giáo viên:	Giáo án, sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu, tranh ảnh.
	Học sinh: 	Đọc trước bài ở nhà.
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Tổ chức lớp: Ổn định, kiểm diện (1phút)
2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các khái niệm: Siêu văn bản, website, trang web, trình duyệt web,..
	 - Kể tên một số website, trình duyệt. Nêu cách truy cập trang web.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN INTERNET 
(1) Mục tiêu: Học sinh biết cách tìm kiếm thông tin trên Internet.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức dạy học: Thảo luận nhóm, tự học.
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu.
(5) Sản phẩm: Tìm kiếm được một số thông tin cần thiết.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Giới thiệu khái niệm máy tìm kiếm thông tin trên Iternet.
- Giới thiệu một số máy tìm kiếm thông tin trên Iternet.
- Giới thiệu cơ sở của việc tìm kiếm tìm thông tin.
- HD cách tìm kiếm tìm thông tin. 
- Thực hiện cho HS quan sát.
HS nghe, quan sát, tìm hiểu và ghi bài.
Cac máy tìm kiếm Yahoo và Microsoft Bing
3. Tìm kiếm thông tin trên Internet
a) Máy tìm kiếm
- Nếu đã biết địa chỉ của một trang web, ta có thể gõ địa chỉ đó vào ô địa chỉ của trình duyệt để hiển thị. Trong trường hợp ngược lại, ta có thể tìm kiếm thông tin nhờ các máy tìm kiếm (search engine). 
- Máy tìm kiếm là công cụ hỗ trợ tìm kiếm thông tin trên Internet theo yêu cầu của người dùng. Phần lớn các máy tìm kiếm được cung cấp trên các trang web. Kết quả tìm kiếm được hiển thị dưới dạng danh sách liệt kê các liên kết và có thể là các trang web hoặc hình ảnh,... 
- Có nhiều máy tìm kiếm, trong đó có thể kể đến:
Google: 
Yahoo: 
Microsoft: 
AltaVista: 
b) Sử dụng máy tìm kiếm
- Máy tìm kiếm tìm thông tin dựa trên các từ khoá (từ hoặc cụm từ liên quan đến vấn đề cần tìm kiếm) do người dùng cung cấp để hiển thị danh sách các kết quả (trang web chứa thông tin liên quan đến từ khoá đó) dưới dạng liên kết. Người dùng có thể nháy chuột vào liên kết để truy cập trang web tương ứng. 
- Để tìm thông tin bằng máy tìm kiếm, ta cần thực hiện các bước sau:
+ Truy cập máy tìm kiếm. 
+ Gõ từ khoá vào ô dành để nhập từ khoá. 
+ Nhấn phím Enter hoặc nháy nút Tìm kiếm.
Hoạt động 4: CỦNG CỐ – DẶN DÒ
 	- Nhắc lại nội dung, kiến thức của tiết học.
- Về nhà học bài. Làm các bài tập ở nhà: 5, 6/26 SGK.
	- Xem trước bài mới.
Tuaàn 4	Ngaøy soaïn: 08/09/2018	Ngaøy daïy: 11/09/2018
Tiết 7	 Bài thực hành 1. SỬ DỤNG TRÌNH DUYỆT ĐỂ TRUY CẬP WEB
I – MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Học sinh biết chức năng của một trình duyệt Web, Biết một số cách tìm kiếm thông dụng thông tin trên Internet, biết cách lưu trữ thông tin tìm kiếm được.
2. Kĩ năng: Sử dụng được trình duyệt Web, Thực hiện được việc tìm kiếm thông tin, lưu được những thông tin lấy từ Internet.
3. Năng lực hướng tới: Năng lực tự học, năng lực hợp tác. Năng lực giải quyết vấn đề.
II – CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
	Giáo viên:	Giáo án, sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu, tranh ảnh.
	Học sinh: 	Đọc trước bài ở nhà.
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Tổ chức lớp: Ổn định, kiểm diện (1phút)
2. Kiểm tra bài cũ: - Máy tìm kiếm thông tin trên Internet là gì? 
 - Kể tên một số máy tìm kiếm thông tin trên Internet.
 - Nêu cách sử dụng một máy tìm kiếm và thực hiện trên máy.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG VÀ TÌM HIỂU MÀN HÌNH CỦA TRÌNH DUYỆT CỐC CỐC 
(1) Mục tiêu: Làm quen với trình duyệt Cốc Cốc.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức dạy học: Thảo luận nhóm, tự học.
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu.
(5) Sản phẩm: Truy cập và sử dụng được một số chức năng của trình duyệt Cốc Cốc.
Hoạt động của GV, HS
Nội dung
- Yeâu caàu HS ñoïc thoâng tin SGK.
- Muoán khôûi ñoäng Cốc Cốc ta làm thế nào?
- Nhaän xeùt vaø choát laïi: Cöûa soå Cốc Cốc hieån thò một trang thông tin cuûa trình duyeät.
- Lieät keâ caùc thaønh phaàn cuûa cöûa soå Cốc Cốc?
- Nhaän xeùt vaø choát laïi.
1. Khởi động và tìm hiểu màn hình của trình duyệt Cốc Cốc:
a) Khởi động Cốc Cốc: Nháy đúp chuột vào biểu tượng của Cốc Cốc trên màn hình nền.
b) Các thành phần trên cửa sổ Cốc Cốc: Nút điều khiển trang, nút tạo trang mới, dòng ghi địa chỉ, thanh đánh dấu trang, 
c) Quan sát và xem thông tin: 
- Nháy chuột chuyển đến thông tin lien kến trên trang hiện thời.
- Nháy chuột phải và chọn “Mở lien kết trong tab mới” để xem thông tin trong một trang mới.
Hoạt động 2: XEM THÔNG TIN CÁC TRANG WEB
(1) Mục tiêu: Biết truy cập một số trang web để đọc thông tin, duyệt các trang web bằng các liên kết
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức dạy học: Thảo luận nhóm, tự học.
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu.
(5) Sản phẩm: Truy cập được một số trang web.
Hoạt động của GV, HS
Nội dung
« dµnh ®Ĩ nhp t kho¸
- Yêu cầu hs đọc thông tin SGK.
- Sau khi khởi động Cốc Cốc em hãy khám phá một số thành phần chứa liên kết trên trang web và xem các trang liên kết?
- Hướng dẫn HS thực hiện. HS quan sát và nêu nhận xét.
« dµnh ®Ĩ nhp t kho¸
- Yêu cầu HS khởi động Cốc Cốc và gõ vào ô địa chỉ địa chỉ của một trang web khác trang web đang mở. HS quan sát và thực hiện.
- Liệt kê các trang web mà em biết? HS có thể kể một vài trang web: 
www.tntp.org.vn: Báo điện tử thiếu niên tiền phong;
 www.tienphong.vn: Phiên bản điện tử của báo Tiền phong.
www.dantri.com.vn: Báo điện tử của TW Hội Khuyến học Việt Nam;
vi.wikipedia.org: Bách khoa toàn thư mở Wikipedia tiếng việt.
2. Xem thông tin trên các trang web:
- Truy cập một số trang web bằng cách gõ địa chỉ tương ứng vào ô địa chỉ.
- Một số trang web tham khảo:
www.tntp.org.vn: Báo điện tử thiếu niên tiền phong;
 www.tienphong.vn: Phiên bản điện tử của báo Tiền phong.
www.dantri.com.vn: Báo điện tử của TW Hội Khuyến học Việt Nam;
vi.wikipedia.org: Bách khoa toàn thư mở Wikipedia tiếng việt.
Hoạt động 3: CỦNG CỐ – DẶN DÒ
 	- Nhắc lại nội dung, kiến thức của tiết học.
- Về nhà thực hành lại các nội dung của bài thực hành.
- Xem trước bài tập 3, 4.
Tuaàn 4	Ngaøy soaïn: 08/09/2018	Ngaøy daïy: 12/09/2018
Tiết 8	 Bài thực hành 1. SỬ DỤNG TRÌNH DUYỆT ĐỂ TRUY CẬP WEB (tt)
I – MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Học sinh biết chức năng của một trình duyệt Web, Biết một số cách tìm kiếm thông dụng thông tin trên Internet, biết cách lưu trữ thông tin tìm kiếm được.
2. Kĩ năng: Sử dụng được trình duyệt Web, Thực hiện được việc tìm kiếm thông tin, lưu được những thông tin lấy từ Internet.
3. Năng lực hướng tới: Năng lực tự học, năng lực hợp tác. Năng lực giải quyết vấn đề.
II – CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
	Giáo viên:	Giáo án, sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu, tranh ảnh.
	Học sinh: 	Đọc trước bài ở nhà.
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Tổ chức lớp: Ổn định, kiểm diện (1phút)
2. Kiểm tra bài cũ: Khởi động trình duyệt Cốc Cốc và truy cập trang web bằng địa chỉ.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: ĐÁNH DẤU TRANG 
(1) Mục tiêu: Biết đánh dấu trang cần thiết.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức dạy học: Thảo luận nhóm, tự học.
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu.
(5) Sản phẩm: Trang web được đánh dấu.
Hoạt động của GV, HS
Nội dung
« dµnh ®Ĩ nhp t kho¸
- Yêu cầu hs đọc thông tin SGK.
- Hướng dẫn HS cách đánh dấu trang.
- HS thực hiện.
3. Đánh dấu trang:
- Đánh dấu trang lưu lại địa chỉ các trang để sau này có thể nhanh chóng tìm lại.
- Đánh dấu trang hiện thời:
+ Nháy chuột lên ngôi sao (góc trên, bên phải).
+ Nhập tên trang cần đánh dấu.
+ Nháy nút Hoàn tất.
- Để xem các trang đã được đánh dấu nháy vào nút >> hoặc Dấu trang khác.
Hoạt động 2: LƯU BÀI VIẾT, TRANH ẢNH, VIDEO 
(1) Mục tiêu: Biết lưu văn bản, hình ảnh hoặc video cần thiết.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức dạy học: Thảo luận nhóm, tự học.
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu.
(5) Sản phẩm: Văn bản, hình ảnh hoặc video mà học sinh lưu được.
Hoạt động của GV, HS
Nội dung
« dµnh ®Ĩ nhp t kho¸
- Yêu cầu hs đọc thông tin SGK.
- Hướng dẫn HS cách lưu bài viết, hình ảnh, video.
- HS thực hiện.
4. Lưu bài viết, tranh ảnh, video:
- Lưu trang web đang xem: 
	Nhấn Ctrl + S
Hoặc Nháy nút phải chuột lên vị trí không có ảnh, video hay liên kết và chọn lệnh Lưu thành...
	Rồi gõ tên tệp muốn lưu và nhấn Enter.
- Lưu hình ảnh: Di chuyển chuột lên ảnh, nháy phải chuột và chọn lệnh Lưu hình ảnh thành 
- Lưu video: Nhày phải chuột lên khung hình của video, chọn TẢI XUỐNG.
Hoạt động 3: CỦNG CỐ – DẶN DÒ
 	- Nhắc lại nội dung, kiến thức của tiết học.
- Về nhà thực hành lại các nội dung của bài thực hành.
- Xem trước bài thực hành 3.
Tuaàn 5	Ngaøy soaïn: 16/09/2018	Ngaøy daïy: 18/09/2018
Tiết 9	 Bài thực hành 2. TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN INTERNET
I – MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Học sinh biết tìm kiếm thông tin trên Internet nhờ máy tìm kiếm. 
2. Kĩ năng: Sử dụng được máy tìm kiếm để tìm kiếm thông tin trên Internet.
3. Năng lực hướng tới: Năng lực tự học, năng lực hợp tác. Năng lực giải quyết vấn đề.
II – CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
	Giáo viên:	Giáo án, sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu, tranh ảnh.
	Học sinh: 	Đọc trước bài ở nhà.
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Tổ chức lớp: Ổn định, kiểm diện (1phút)
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách sử dụng máy tìm kiếm. Muốn lưu thông tin trên trang web về máy tính ta làm như thế nào?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: TÌM KIẾM THÔNG TIN ĐƠN GIẢN TRÊN WEB 
(1) Mục tiêu: Biết tìm kiếm thông tin trên internet.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức dạy học: Thảo luận nhóm, tự học.
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu.
(5) Sản phẩm: Một số thông tin tìm được trên Internet.
Hoạt động của GV, HS
Nội dung
- Yêu cầu hs đọc thông tin SGK.
- Làm mẫu nội dung bài tập 1: Tìm kiếm thông tin trên web
1. Khởi động trình duyệt, nhập địa chỉ www.google.com.vn vào ô địa chỉ và nhấn Enter.
2. Gõ từ khoá liên quan đến vần đề cần tìm vào ô tìm kiếm và nhấn Enter.
3. Kết quả được hiển thị như sau:
 Tiêu đề của tranh web
‚ Đoạn văn bản trên trang web chứa từ khoá.
ƒ Địa chỉ tranh web.
4. Nháy chuột vào chỉ số trang tương ứng phía cuối trang web để chuyển trang web. Mỗi trang kết quả chỉ hiển thị 10 kết quả tìm kiếm.
5. Nháy chuột trên một kết quả để chuyển tới trang web tương ứng.
- HS quan sát và thực hiện.
- GV quan sát HS thực hiện.
1. Tìm kiếm thông tin trên Web:
B1: Khởi động trình duyệt Web.
B2: Mở máy tìm kiếm.
B3: Gõ từ khoá vào ô tìm kiếm.
B4: Nhấn Enter hoặc nháy vào tìm kiếm.
B5: Kết quả được hiển thị chọn địa chỉ trang web liên quan.
Hoạt động 2: TÌM HIỂU CÁCH SỬ DỤNG TỪ KHOÁ ĐỂ TÌM KIẾM THÔNG TIN
(1) Mục tiêu: Biết cách sử dụng từ khóa khi không có dấu nháy kép, khi có dấu nháy kép.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức dạy học: Thảo luận nhóm, tự học.
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu.
(5) Sản phẩm: Phân biệt được sử dụng từ khóa khi không có dấu nháy kép, khi có dấu nháy kép.
Hoạt động của GV, HS
Nội dung
« dµnh ®Ĩ nhp t kho¸
- Yêu cầu hs đọc thông tin SGK.
- Yêu cầu hs thực hiện tìm kiếm thông tin với từ khoá là cảnh đẹp sapa?
- Quan sát kết quả và cho nhận xét về kết quả tìm được đó?
- Quan sát các trang web tìm được.
- Thực hiện tìm kiếm “cảnh đẹp sapa” và so sánh với cách tìm kiếm trên? Nhận xét kết quả nhận được? Cho nhận xét về tác dụng của dấu “”?
- HS thực hiện và nêu nhận xét.
2. Tìm hieåu caùch söû duïng töø khoaù ñeå tìm kieám thoâng tin:
Khi thöïc hieän tìm kieám vôùi daáu “” ta thaáy keát quaû tìm kieám cuï theå hôn.
Hoạt động 3: CỦNG CỐ – DẶN DÒ
 	- Nhắc lại nội dung, kiến thức của tiết học.
- Về nhà thực hành lại các nội dung của bài thực hành.
- Xem trước bài tập 3, 4, 5.
Tuaàn 5	Ngaøy soaïn: 16/09/2018	Ngaøy daïy: 19/09/2018
Tiết 10	 Bài thực hành 2. TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN INTERNET
I – MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Học sinh biết tìm kiếm hình ảnh, video trên Internet nhờ máy tìm kiếm và youtube. 
2. Kĩ năng: Sử dụng được máy tìm kiếm, youtube để tìm kiếm hình ảnh, video trên Internet.
3. Năng lực hướng tới: Năng lực tự học, năng lực hợp tác. Năng lực giải quyết vấn đề.
II – CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
	Giáo viên:	Giáo án, sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu, tranh ảnh.
	Học sinh: 	Đọc trước bài ở nhà.
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Tổ chức lớp: Ổn định, kiểm diện (1phút)
2. Kiểm tra bài cũ: Thực hiện tìm kiếm thông tin trên internet về vấn đề em quan tâm bằng hai cách.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: TÌM KIẾM HÌNH ẢNH, VIDEO 
(1) Mục tiêu: Biết tìm kiếm hình ảnh, video trên internet.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức dạy học: Thảo luận nhóm, tự học.
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu.
(5) Sản phẩm: Một số hình ảnh, video tìm được trên Internet.
Hoạt động của GV, HS
Nội dung
- Yêu cầu hs đọc thông tin SGK.
- Yêu cầu hs thực hiện tìm kiếm thông tin với từ khoá là hoa đẹp.
1. Tìm kiếm hình ảnh, video:
B1: Sau khi truy cập máy tìm kiếm, gõ từ khóa vào ô tìm kiếm.
B2: Nháy vào mục Hình ảnh => Tìm hình ảnh.
 Nháy vào mục Video => Tìm Video.
Hoạt động 2: TÌM VIDEO THÔNG QUA TRANG YOUTUBE
(1) Mục tiêu: Biết tìm video thông qua trang youtube.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức dạy học: Thảo luận nhóm, tự học.
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu.
(5) Sản phẩm: một số video tìm được thông qua trang youtube.
Hoạt động của GV, HS
Nội dung
« dµnh ®Ĩ nhp t kho¸
- Yêu cầu hs đọc thông tin SGK.
- Yêu cầu hs thực hiện tìm kiếm thông tin với từ khoá là trồng cây?
2. Tìm video thông qua trang youtube:
B1: Truy cập trang www.youtube.com.
B2: Gõ từ khóa vào ô tìm kiếm và nhấn Enter.
Hoạt động 5: CỦNG CỐ – DẶN DÒ
 	- Nhắc lại nội dung, kiến thức của tiết học.
- Về nhà thực hành lại các nội dung của bài thực hành.
Tuần 6	Ngày soạn: 22/09/2018	Ngày dạy: 25/09/2018
Tiết 11 	 Bài 4: TÌM HIỂU THƯ ĐIỆN TỬ
I – MỤC TIÊU BÀI HỌC
	1. Kiến thức: Học sinh biết lợi ích của thư điện tử. Biết cách tạo và đăng nhập vào hộp thư điện tử. Biết cách gửi và nhận thư.
	2. Kĩ năng: Học sinh tạo được một hộp thư điện tử. Gửi được thư và nhận thư trả lời.
3. Năng lực hướng tới: Năng lực tự học, năng lực hợp tác. Năng lực giải quyết vấn đề.
II – CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
	Giáo viên:	Giáo án, sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu, tranh ảnh.
	Học sinh: 	Đọc trước bài ở nhà.
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Tổ chức lớp: Ổn định, kiểm diện (1phút)
2. Kiểm tra bài cũ: Em haõy tìm kieám thoâng tin treân internet vôùi töø khoaù: “Bieån”.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: TÌM HIỂU THƯ ĐIỆN TỬ LÀ GÌ?
(1) Mục tiêu: Học sinh biết thư điện tử là gì.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức dạy học: Thảo luận nhóm, tự học.
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu.
(5) Sản phẩm: Hiểu được thế nào là thư điện tử.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Yêu cầu hs đọc thông tin SGK.
- Từ xa xưa ông cha ta thực hiện trao đổi thông tin cần thiết như thế nào?
- Khi thực hiện trao đổi thông tin với hệ thống dịch vụ như thế thì điều gì xẩy ra?
- Để việc trao đổi thông tin nhanh và chính xác thì mạng máy tính và đặc biệt là Internet ra đời thì việc sử dụng thư điện tử, việc viết, gửi và nhận thư đều được thực hiện bằng máy tính.
- Vậy thư điện tử là gì?
- Nêu ưu điểm của dịch vụ thư điện tử?
Đọc thông tin SGK.
Bằng các hệ thống dịch vụ xã hội như bưu điện, chuyển phát nhanh.
Quá trình trao đổi thông tin chậm, dễ sai sót.
Là dịch vụ chuyển thư dưới dạng số trên mạng máy tính thông qua các hộp thư điện tử.
Chi phí thấp, thời gian chuyển gần như tức thời, một người có thể gửi đồng thời cho nhiều người khác, có thể gửi kèm tệp .
Thư điện tử là dịch vụ chuyển thư dưới dạng số trên mạng máy tính thông qua các hộp thư điện tử.
* Một số ưu điểm của dịch vụ thư điện tử:
Chi phí thấp, thời gian chuyển gần như tức thời, một người có thể gửi đồng thời cho nhiều người khác, có thể gửi kèm tệp .
Hoạt động 2: TÌM HIỂU HỆ THỐNG THƯ ĐIỆN TỬ
(1) Mục tiêu: Học sinh biết hệ thống thư điện tử là gì.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức dạy học: Thảo luận nhóm, tự học.
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu.
(5) Sản phẩm: Phân biệt được các bước gửi thư truyền thống và thư điện tử.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Yêu cầu hs đọc thông tin SGK.
- Em hãy quan sát hình dưới đây và mô tả lại quá trình gửi một bức thư từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh theo phương pháp truyền thống? 
- Việc gửi và nhận thư điện tử cũng được thực hiện tương tự như gửi thư truyền thống. Muốn thực hiện được quá trình gửi thư thì người gửi và nhận cần phải có cái gì?
- Quan sát hình dưới đây và mô ta quá trình gửi một bức thư điện tử?
Đọc thông tin SGK.
Quan sát và trả lời.
Phải có một tài khoản điện tử để có địa chỉ gửi và nhận thư.
Quan sát và trả lời.
1. Hệ thống thư điện tử:
* Các bước gửi thư truyền thống:
- Người bỏ thư đã có địa chỉ chính xác của người nhận vào thùng thư.
- Nhân viên bưu điện tại nơi gửi tập hợp mọi thư và phân loại. 
- Thư được chuyển đến nơi nhận qua hệ thống vận chuyển của bưu điện.
- Nhân viên bưu điện tại nơi nhận chuyển đến tay người nhận.
* Quá trình thực hiện gửi thư điện tử:
Các máy chủ được cài đặt phần mềm quản lí thư điện tử, được gọi là máy chủ điện tử, sẽ là bưu điện, còn hệ thống vận chuyển của bưu điện chính là mạng máy tính. Cả người gửi và người nhận đều sử dụng máy tính với các phần mềm thích hợp để soạn và gửi, nhận thư.
Hoaït động 3: MỞ TÀI KHOẢN, GỬI VÀ NHẬN THƯ ĐIỆN TỬ?
(1) Mục tiêu: Học sinh biết dạng của tài khoản thư điện tử, biết cách gửi và nhận thư điện tử.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức dạy học: Thảo luận nhóm, tự học.
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu.
(5) Sản phẩm: Viết được tên của tài khoản thư điện tử, biết các bước truy cập hộp thư và các chức năng của thư điện tử.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Yêu cầu hs đọc thông tin SGK.
- Để có thể gửi/nhận thư điện tử, trước hết ta phải làm gì?
- Có thể mở tài khoản thư điện tử với nhà cung cấp nào mà em biết?
- Sau khi mở tài khoản, nhà cung cấp dịch vụ cấp cho người dùng cái gì?
- Cùng với hộp thư, người dùng có tên đăng nhập và mật khẩu dùng để truy cập thư điện tử. Hộp thư được gắn với một địa chỉ thư điện tử.
- Một hộp thư điện tử có địa chỉ như thế nào?
- Yêu cầu HS lấy ví dụ?
Đọc thông tin SGK.
Trả lời: Mở tài khoản thư điện tử.
yahoo, google, 
Cung cấp một hộp thư điện tử trên máy chủ điện tử. 
 @ 
Lên bảng trình bày.
2. Mở tài khoản, gửi và nhận thư điện tử:
a) Mở tài khoản thư điện tử:
- Sử dụng yahoo, google, để mở tài khoản điện tử.
- Người dùng được cung cấp một hộp thư điện tử trên máy chủ điện tử. 
- Cùng với hộp thư , người dùng có tên đăng nhập và mật khẩu dùng để truy cập thư điện tử. Hộp thư được gắn với một địa chỉ thư điện tử.
- Địa chỉ của một hộp thư điện tử có dạng:
 @ 
Ví dụ: hongxuan@yahoo.com
	trungkien.717.@gmail.com
- Yêu cầu hs đọc thông tin SGK.
- Khi đã có hộp thư điện tử được lưu ở máy chủ điện tử, muốn mở em phải làm gì?
- Quan sát hình dưới đây:
- Sau khi đăng nhập xong thì kết quả như thế nào?
- Yêu cầu hs quan sát.
- Dịch vụ thư điện tử cung cấp những chức năng như thế nào?
- Để gửi được thư thì người thư phải ghi rõ địa chỉ thư của người nhận .
Đọc thông tin SGK.
Trả lời.
Quan sát.
Trang web sẽ liệt kê sách thư điện tử đã nhận và lưu trong hộp thư dưới dạng liên kết.
Quan sát.
Trả lời.
b) Nhận và gửi thư:
* Các bước truy cập vào hộp thư điện tử:
- Truy cập trang web cung cấp dịch vụ thư điện tử.
- Đăng nhập vào hộp thư điện tử bằng cách gõ tên đăng nhập (tên người dùng), mật khẩu rồi nhấn Enter (hoặc nháy vào nút đăng nhập).
* Chức năng chính của dịch vụ thư điện tử:
- Mở và xem danh sách các thư đã nhận và được lưu trong hộp thư.
- Mở và đọc nội dung của một bức thư cụ thể.
- Soạn thư và gửi thư cho một hoặc nhiều người.
- Trả lời thư.
- Chuyển tiếp thư cho một người khác.
Hoạt động 4: CỦNG CỐ 
 	- Nhắc lại nội dung, kiến thức của tiết học.
- Hãy mô tả lại hệ thống hoạt động của thư điện tử. Mô hình này có điểm gì giống và khác với mô hình chuyển thư truyền thống?
- Phân biệt khái niệm hộp thư và địa chỉ thư điện tử.
- Hãy giải thích phát “Mỗi địa chỉ thư điện tử là duy nhất trên phạm vi toàn cầu”.
- Hãy liệt kê các thao tác làm việc với hộp thư.
Hoạt động 5: DẶN DÒ
- Về nhà học kĩ bài.
- Xem trước trước bài thực hành 3.
	- Làm bài tập 1, 2, 3, 6, 7.
Tuần 6	Ngày soạn: 22/09/2018	Ngày dạy: 26/09/2018
Tiết 12	 	Bài thực hành 3. SỬ DỤNG THƯ ĐIỆN TỬ
I – MỤC TIÊU BÀI HỌC
	1. Kiến thức: Biết cách đăng kí hộp thư điện tử miễn phí, biết mở hộp thư điện tử đã đăng kí, đọc, soạn và gửi thư điện tử.
	2. Kĩ năng: Học sinh tạo được một hộp thư điện tử. Gửi được thư và nhận thư trả lời.
3. Năng lực hướng tới: Năng lực tự học, năng lực hợp tác. Năng lực giải quyết vấn đề.
II – CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
	Giáo viên:	Giáo án, sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu, tranh ảnh.
	Học sinh: 	Đọc trước bài ở nhà.
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Tổ chức lớp: Ổn định, kiểm diện (1phút)
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước mở tài khoản thư điện tử. Nêu các bước truy cập hộp thư và các chức năng chính của dịch vụ điện tử.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: TẠO TÀI KHOẢN THƯ ĐIỆN TỬ
(1) Mục tiêu: Học sinh biết tạo tài khoàn thư điện tử.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức dạy học: Thảo luận nhóm, tự học.
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu.
(5) Sản phẩm: Tạo được tài khoản thư điện tử.
Hoạt động của GV, HS
Nội dung
- Có nhiều website cung cấp dịch vụ thư điện tử. Em hãy kể tên các dịch vụ cung cấp thư điện tử?
Trả lời: www.google.com.vn
	 www.yahoo.com.vn
	 www.hotmail.com
- Cách đăng kí hộp thư?
Quan sát và thực hiện.
- GV giới thiệu như SGK.
- Chú ý: quan trọng nhất là tên đăng nhập và mật khẩu
- Lưu ý: cần phải điền đủ và đúng thông tin trên từng mục và ghi nhớ tên đăng nhập và mật khẩu để sử dụng hộp thư.
Bài tập 1: Tạo tài khoản thư điện tử:
Đăng kí hộp thư với Gmail
- Truy cập trang web www.google.com.vn 
- Nháy chuột vào mục Gmail ở hàng trên cùng. Trang web sẽ xuất hiện:
- Nháy nút tạo tài khoản để đăng kí hộp thư mới
- Nhập các thông tin cần thiết vào mẫu đăng kí:
- Nhập xong nháy vào nút Bước tiếp theo.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
Khi trang web hiển thị lời chúc mừng, quá trình đăng kí đã thành công. Hộp thư đã được tạo.
Hoạt động 2: CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- Nhắc lại nội dung, kiến thức của tiết học. GV nhận xét các nhóm học tập qua tiết thực hành. Cho điểm một số nhóm học tốt. HD thêm một số nhóm chưa tốt.
- Chuẩn bị phần còn lại của bài thực hành.
Tuần 7	Ngày soạn: 29/09/2018	Ngày dạy: 02/10/2018
Tiết 13	 	Bài thực hành 3. SỬ DỤNG THƯ ĐIỆN TỬ
I – MỤC TIÊU BÀI HỌC
	1. Kiến thức: Biết cách đăng kí hộp thư điện tử miễn phí, biết mở hộp thư điện tử đã đăng kí, đọc, soạn và gửi thư điện tử.
	2. Kĩ năng: Học sinh tạo được một hộp thư điện tử. Gửi được thư và nhận thư trả lời.
3. Năng lực hướng tới: Năng lực tự học, năng lực hợp tác. Năng lực giải quyết vấn đề.
II – CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
	Giáo viên:	Giáo án, sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu, tranh ảnh.
	Học sinh: 	Đọc trước bài ở nhà.
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Tổ chức lớp: Ổn định, kiểm diện (1phút)
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước mở tài khoản thư điện tử. Nêu các bước truy cập hộp thư và các chức năng chính của dịch vụ điện tử.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: TÌM HIỂU CÁCH ĐĂNG NHẬP HỘP THƯ VÀ ĐỌC THƯ
(1) Mục tiêu: Học sinh biết đăng nhập hộp thư và đọc thư điện tử.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức dạy học: Thảo luận nhóm, tự học.
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu.
(5) Sản phẩm: Đăng nhập hộp thư và đọc được thư điện tử.
Hoạt động của GV, HS
Nội dung
- Lµm thÕ nµo ®Ó ®¨ng nhËp hép th­ vµ ®äc th­. HS t×m hiÓu c¸c th«ng tin SGK vµ tr¶ lêi.
- HD häc sinh thùc hiÖn. HS quan s¸t vµ thùc hiÖn.
Bµi tËp 2: §¨ng nhËp hép th­ vµ ®äc th­
- Truy cËp website www.google.com.vn vµ nh¸y nót gmail. XuÊt hiÖn hép tho¹i:
- Gâ tªn ®¨ng nhËp vµo « Tªn ng­êi dïng vµ mËt khÈu vµo « MËt KhÈu råi nhÇn Enter. Hép th­ hiÖn nh­:
- Nh¸y chuét trªn tiªu ®Ò th­ ®Ó ®äc th­.
Hoạt động 2: TÌM HIỂU VỀ SOẠN VÀ GỬI THƯ
 (1) Mục tiêu: Học sinh biết soạn và gửi thư điện tử.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức dạy học: Thảo luận nhóm, tự học.
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu.
(5) Sản phẩm: Thư học sinh gửi về cho GV.
Hoạt động của GV, HS
Nội dung
- Làm thế nào để soạn và gửi thư? HS tìm hiểu các thông tin SGK và trả lời.
- Kết quả tìm kiếm ở các thời điểm khác nhau có thể khác nhau vì thông tin trên internet thường xuyên được cập nhật.
- Chú ý: ta có thể gửi tệp đính kèm bằng cách nháy vào Đính kèm tệp chọn tệp đính kèm.
- HD học sinh thực hiện. HS quan sát và thực hiện.
Bài tập 3: Soạn và gửi thư
Để soạn và gửi thư, ta thực hiện:
- Nháy mục soạn thư để soạn một thư mới. Cửa sổ soạn thư sẽ được mở như sau:
- Gõ địa chỉ của người nhận vào ô Tới, gõ

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tin_hoc_lop_9_tiet_5_den_14_nam_hoc_2018_2019_nguyen.docx