Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tiết 32 đến 35 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Lan

Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tiết 32 đến 35 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Lan

 I - Mục tiêu học sinh cần đạt:

1. Kiến thức:

- Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều.

2. Kỹ năng:

- Giải thích được nguyên tắc hoạt động (về mặt tác dụng lực và về mặt chuyển hóa năng lượng) của động cơ điện một chiều.

3. Tình cảm, thái độ:

- Có thái độ nghiêm túc trong học tập.

II - Chuẩn bị cho giờ dạy học:

1. Chuẩn bị của GV:

- Thiết bị dạy học: Mô hình động cơ điện một chiều, biến thế nguồn, hình vẽ 28.1

- Thiết bị thí nghiệm:

2. Chuẩn bị của HS:

- Kiến thức, bài tập: Ôn tập quy tắc bàn tay trái.

- Đồ dùng học tập:

 

doc 12 trang hapham91 3410
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tiết 32 đến 35 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:27/10/2019
soạn:12/12/2019
Tiết 26: 
từ phổ - đường sức từ
Ngày soạn:03/12/2019
Tiết 32 Bài tập 
I - Mục tiêu học sinh cần đạt:
1. Kiến thức:
2. Kỹ năng:
- Vân dụng các quy tắc bàn tay trái để giải các bài tập
3. Tình cảm, thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập, có tinh thần hợp tác nhóm tốt. 
II – Chuẩn bị cho giờ dạy học: 
1. Chuẩn bị của GV:
- Thiết bị dạy học: Máy chiếu.
- Thiết bị thí nghiệm:
2. Chuẩn bị của HS:
- Kiến thức, bài tập: Ôn lại quy tắc bàn tay trái.
- Đồ dùng học tập:
III – Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Kiểm tra - Tạo tình huống học tập
Mục tiêu : Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS trước khi đến lớp
?: Phát biẻu quy tắc bàn tay trái? Tìm chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn ở hình bên?
HS ; Lên bảng trả lời và làm bài tập.
Hoạt động 2: Giải bài tập 1
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức về quy tắc nắm tay phải để giải bài.
GV: Yêu cầu HS đọc đề bài trên bảng phụ đưa hình vẽ. 
HS lên bảng làm bài tập.
Bài tập 1:
a)
b)
Hoạt động 3: Giải bài tập 2.
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức về quy tắc bàn tay trái để giải bài.
GV: Đưa nội dung của bài tập trên máy chiếu:
GV: Yêu cầu HS đọc đề bài vẽ hình và xác định chiều của lực điện từ ở hình vẽ
HS: Đọc đề bài.
HS: Làm bài theo yêu cầu của GV.
Bài tập 2: 
áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định chiều của lực điện từ lên đoạn dây AB và CD
IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
NGƯỜI SOẠN	NGƯỜI DUYỆT
Lờ Thị Lan
 Ngày soạn:03/12/2019
Tiết 33: 	Động cơ điện một chiều.
 I - Mục tiêu học sinh cần đạt:
1. Kiến thức: 	
- Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều.
2. Kỹ năng:
- Giải thích được nguyên tắc hoạt động (về mặt tác dụng lực và về mặt chuyển hóa năng lượng) của động cơ điện một chiều.
3. Tình cảm, thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
II - Chuẩn bị cho giờ dạy học:
1. Chuẩn bị của GV:
- Thiết bị dạy học: Mô hình động cơ điện một chiều, biến thế nguồn, hình vẽ 28.1
- Thiết bị thí nghiệm:
2. Chuẩn bị của HS:
- Kiến thức, bài tập: Ôn tập quy tắc bàn tay trái.
- Đồ dùng học tập:
III - Tiến trình giờ học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Kiểm tra - Đặt vấn đề.
- Phát biểu quy tắc bàn tay trái, áp dụng quy tắc xác định chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện, chiều của đường sức từ trong các trường hợp sau.
N
S
+
+
=
S
N
F
.
F
HS: Lên bảng trả lời câu hỏi của GV
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều.
Mục tiêu: Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều.
GV: Sử dụng hình vẽ 28.1 
GV : Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi C1, C2.
?: Qua đó em rút ra kết luận gì?
HS: xác định chiều lực từ tác dụng lên khung dây.
HS : Trả lời các câu hỏi của GV.
HS : Rút ra kết luận.
I - Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều.
1 - Các bộ phận chính của động cơ.điện một chiều 
N
S
Hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây.
2- Hoạt động.
Khi đưa điện vào khung dây lực từ làm cho khung quay.
3- Kết luận.
- Đông cơ điện một chiều có hai bộ phận chính là nam châm tạo ra từ trường (bộ phận đứng yên) gọi là stato và khung dây dẫn cho dòng điện chạy qua
(bộ phận quay ) gọi là rôto.
- Khi cho dòng điện vào khung lực từ làm cho khung quay.
Hoạt động 3: Tìm hiểu động cơ điện một chiều trong kĩ thuật.
Mục tiêu : HS thấy được sự giống và khác nhau của động cơ điện trong kỹ thuật và theo nguyên tắc.
?: Nêu cấu tạo của động cơ điện trong kỹ thuật?
?: quan sát động cơ điện 1 chiều trong kỹ thuật và so sánh điểm giống nhau và khác nhau của cơ điện 1 chiều trong kỹ thuật với mô hình nguyên tắc cấu tạo.
HS: Trả lời câu hỏi của GV.
HS: So sánh hai động cơ về cấu tạo và nguyên tắc hoạt động.
II - Động cơ điện một chiều trong kỹ thuật.
1- Cấu tạo của động cơ điện một chiều trong kỹ thuật.
2 - Kết luận:
a- Trong động cơ điện một chiều bộ phận tạo ra từ trường là nam châm điện.
b- Bộ phận quay của động cơ điện gồm nhiều cuận dây.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện một chiều.
Mục tiêu: HS biết được sự chuyển hóa năng lượng trong đọng cơ điện.
?: Trong cơ điện 1 chiều các dạng năng lượng được biến đổi như thế nào ?
HS: Tìm hiểu và trả lời câu hỏi của GV.
III - Sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện.
Điện năng biến thành cơ năng.
Hoạt động 5: Vận dụng - Củng cố - HDVN.
GV: Yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi C5, C6, C7.
Dặn dò: Làm các bài tập SBT, học thuộc phần ghi nhớ.
HS: Trả lời các câu hỏi của GV:
C5: Dưới tác dụng của lực từ khung quay ngược chiều kim đồng hồ.
C6: Vì từ trường của nam châm điện mạnh hơn từ trường của nam châm vĩnh cửu.
C7: Động cơ điện dùng trong máy xay sát, tàu điện ...
IV - Vận dụng:
IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
NGƯỜI SOẠN	NGƯỜI DUYỆT
Lờ Thị Lan
 Ngày soạn:10/12/2019
Tiết 34 Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái.
I - Mục tiêu học sinh cần đạt:
1. Kiến thưc:
2. Kỹ năng:
- Vân dụng các quy tắc để giải các bài tập.
3. Tình cảm, thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập, có tinh thần hợp tác nhóm tốt. 
II - Chuẩn bị cho giờ dạy học:
1. Chuẩn bị của GV:
- Thiết bị dạy học: Máy chiếu.
- Thiết bị thí nghiệm:
2. Chuẩn bị của HS:
- Kiến thức, bài tập: Ôn tập quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái, chuẩn bị ba bài tập trong SGK.
- Đồ dùng học tập:
III - Tiến trình giờ học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Kiểm tra - Tạo tình huống học tập
Mục tiêu : Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS trước khi đến lớp
?: Phát biểu quy tắc nắm tay phải ? Vận dụng xác định chiều đường sức từ của ống dây trên hình vẽ?
?: Phát biểu quy tắc bàn tay trái? tìm chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn ở hình bên?
HS : Lên bảng trả lời và làm bài.
N
S
Hoạt động 2: Giải bài tập 1
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức về quy tắc nắm tay phải để giải bài.
GV: Yêu cầu HS đọc đề bài dùng bảng phụ đưa hình vẽ HS trả lời từng câu hỏi.
HS : Trả lời câu hỏi :
a) Thanh nam châm bị hút vào ống dây .
áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải ta xác định được chiều đường sức từ đi ra ở đầu gần nam châm nên đó là cực bắc của ống dây do đó hút cực bắc.
b) Nếu đổi chiều dòng điện trong ống dây thì đầu tiên nam châm bị đẩy sau đó nó xoay cực nam lại phía ống dây và lại bị hút.
Bài tập 1:
N
S
Hoạt động 3: Giải bài tập 2.
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức về quy tắc bàn tay trái để giải bài
GV: Yêu cầu HS đọc đề bài vẽ hình và xác định chiều của lực điện từ ở hình a
GV: Yêu cầu HS đọc đề bài vẽ hình và xác định chiều của dòng điện ở hình b
GV: Yêu cầu HS đọc đề bài vẽ hình và xác định chiều của đường sức từ ở hình c
HS : Đọc và trả lời câu hỏi
HS : Đọc và trả lời câu hỏi
HS : Đọc và trả lời câu hỏi
Bài tập 2: 
áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định 
+) Hình a: Chiều lực từ hướng từ trái sang phải.
S
N
F
Hình b) Đặt bàn tay trái hứng các đường sức từ, ngón tay cái choãi ra 900 theo chiều của lực từ khi đó chiều từ cổ tay đến các ngón tay chỉ chiều dòng điện chạy trong dây dẫn chiều dòng điện chạy trong dây dẫn từ sau ra trước mặt phẳng trang giấy.
S
N
Hình c).
Đặt bàn tay trái sao cho chiều từ cổ tay đến các ngón tay chỉ chiều dòng điện chạy trong dây dẫn, ngón tay cái choãi ra 900 theo chiều của lực từ khi đó lòng bàn tay hứng các đường sức từ ị các đường sức từ có chiều từ trái sang phải ị cực bắc bên trái, cực nam bên phải.
 .
Hoạt động 4: Giải bài tập 3.
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức về quy tắc bàn tay trái để giải bài tập
GV: Yêu cầu HS đọc đề bài vẽ hình và xác định.
HS : Đọc và trả lời câu hỏi.
Bài tập 3: a) Khung quay ngược chiều kim đồng hồ.
N
S
b) Để khung quay theo chiều ngược lại ta chỉ cần đổi chiều dòng điện vào khung dây.
Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò.
Dặn dò: Làm các bài tập SBT, học thuộc phần ghi nhớ.
IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
NGƯỜI SOẠN	NGƯỜI DUYỆT
Lờ Thị Lan
Ngày soạn:10/12/2019
Tiết 35:
ÔN TậP
I. Mục tiêu học sinh cần đạt:
1. Kiến thức:
-Qua hệ thống câu hỏi, bài tập, HS được ôn lại các kiến thức cơ bản đã học về điện , điện từ.
2. Kỹ năng:
-Củng cố, đánh giá sự nắm kiến thức và kỹ năng của học sinh.
-Rèn kỹ năng tổng hợp kiến thức và tư duy trong mỗi HS.
3. Thái độ: 
- Nghiêm túc trong học tập, tích cực ôn tập tổng hợp kiến thức để chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi HKI.
II. Chuẩn bịc ho giờ dạy học: 
1. Chuẩn bị của GV:
- Thiết bị dạy học: Máy chiếu.
- Thiết bị thí nghiệm:
2. Chuẩn bị của HS:
- Kiến thức, bài tập: Ôn tập lại toàn bộ nội dung lý thuyết của học kỳ I.
- Đồ dùng học tập:
III. Tiến trình giờ học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết.
Mục tiêu: Ôn tập cho HS hệ thống kiến thức lý thuyết cơ bản của học kỳ I đã học.
?:Phát biểu định luật Ôm? Viết công thức? Đơn vị các đại lượng trong công thức?
?: Tính chất của đoạn mạch nối tiếp.
?: Tính chất của đoạn mạch song song?
?: Viết công thức tính điện trở của vật dẫn, nêu rõ đơn vị các đại lượng trong công thức?
?: Biến trở là gì? Sử dụng biến trở như thế nào?
?: Công thức tính công suất điện? 
?: Công thức tính công của dòng điện?
?: Phát biểu nội dung định luật Jun Len-xơ? Viết công thức? Đơn vị các đại lượng trong công thức?
?: Nam châm là gì?
?: Nêu khái niệm và cách nhận biết từ trường?
?: Nêu quy ước về chiều của đường sức từ?
?: Phát biểu quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái?
?: Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều?
HS: Phát biểu và viết biểu thức của định luật Ôm.
HS: Viết các tính chất của đoạn mạch nối tiếp.
HS: Viết các tính chất của đoạn mạch song song.
HS: Viết công thức điện trở.
HS: Trả lời câu hỏi của GV.
HS: Lên bảng viết các công thức theo yêu cầu của GV.
HS: Phát biểu và viết biểu thức của định luật Jun – Len xơ.
HS: Trả lời câu hỏi của GV.
HS: Nêu khái niệm và cách nhận biết từ trường theo yêu cầu của GV.
HS: Trả lời câu hỏi của GV.
HS: Phát biểu quy tắc.
HS: Trả lời câu hỏi của GV.
1.Định luật Ôm.
CT: I = 
Phát biểu: SGK
2. Đoạn mạch nối tiếp:
R1 nt R2:
I = I1 = I2; 
U = U1 + U2; 
Rtđ = R1 + R2; 
 Đoạn mạch song song R1//R2:
I = I1 + I2; 
U = U1= U2
; 
3.Công thức tính điện trở của vật dẫn:
4. Biến trở thực chất là điện trở có thể thay đổi trị số điện trở của nó.
-Mắc biến trở nối tiếp trong mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
5.Công thức tính công suất điện:
P =U.I =I2.R = ; 
6. Công của dòng điện:
 A =P.t =U.I.t= I2.Rt =t 
7. Định luật Jun – Len xơ
Q=I2.R.t (J)
Q= 0,24 I2.R.t (calo)
8. Nam châm- Từ trường:
a) Nam châm:
- Đặc tính: Hút sắt, có hai cực: Bắc và Nam 
b) Từ trường: 
- Khái niệm: (SGK)
- Nhận biết: Nơi nào có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trường.
- Quy ước về chiều đường sức từ: (SGK).
9. Quy tắc nắm tay phải: (SGK)
10. Quy tắc bàn tay trái: SGK
12. Động cơ điện một chiều: (SGK)
Hoạt động 2: Ôn tập luyện tập
Mục tiêu: Ôn tập củng cố lại cho HS kinh nghiệm giải các bài tập.
-GV yêu cầu HS xem lại các dạng bài tập đã học, dạng bài tập nào còn mắc , yêu cầu GV chữa.
-GV : Giới thiệu đề kiểm tra học kỳ I các năm trước. 
* HDVN: 
Về nhà ôn tập tốt chuẩn bị cho thi học kỳ 1
-HS xem lại các dạng bài tập đã làm.
-HS tham khảo và nghiên cứu hướng làm
IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
NGƯỜI SOẠN	NGƯỜI DUYỆT
Lờ Thị Lan
Tiết 36: Thi kiểm tra chất lượng học kỳ I 
(Thi theo đề của sở GD và ĐT)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_9_tiet_32_den_35_nam_hoc_2019_2020_le_thi.doc