Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tiết 9 đến 36
a. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Bố trí và THTN để chứng tỏ R của các dây dẫn có cùng l, S đợc làm từ các vật liệu khác nhau thì khác nhau.
- So sánh đợc mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị của chúng.
- Vận dụng công thức R = để tính 1 đại lợng khi biết các đại lợng còn lại.
2. Kỹ năng: Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với tiết diện
- Mắc mạch điện và sử dụng dụng cụ đo để đo điện trở của dây dẫn
- Sử dụng bảng điện trở của một số chất.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
- Trung thực, có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm
b. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS :
- GV: Gi¸o ¸n,
Đå dïng thÝ nghiÖm: : Một biến thế nguồn 3V; Ampe kế DC có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A; Vôn kế DCcó GHĐ 6 V và ĐCNN 0,1 V; Dây côntăngtan; Dây nikêlin, Dây nicrôm có S và l như nhau 1 công tắc; 8 đoạn dây dẫn; bảng lắp điện
- HS:
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đê
- Phương pháp thuyết trình
- Phương pháp thực nghiệm, làm thí nghiệm
- Phương pháp giải bài tập vật lí
- Phương pháp hợp tác nhóm.
D. Tiến trình trên lớp:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: - Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Phải tiến hành thí nghiệm với các dây dẫn có đặc điểm gì để xác định sự phụ thuộc của R vào tiết diện của chúng.
HS2: Chữa bài tập 8.4 SBT tr 13
Ngày soạn: / / 201 Ngày giảng: / / 201 Tiết 9, BÀI 8: Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn a. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Suy luận được rằng các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một loại vật liệu thì điện trở của chúng tỷ lệ nghịch với tiết diện của dây (trên cơ sở hiểu biết điện trở của đoạn mạch song song) - Bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra mối quan hệ giữa điện trở và tiết diện của dây. - Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một loại vật liệu thì tỷ lệ nghịch với tiết diện của dây. 2. Kỹ năng: Xỏc định được bằng thớ nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dõy dẫn với tiết diện 3. Thỏi độ: Yờu thớch mụn học. b. Chuẩn bị của GV và HS : - GV: Giáo án, bảng phụ, . Đồ dựng dạy học: Một biến thế nguồn 3V; Apekế DC cú GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A; Vụn kế DCcú GHĐ 6 V và ĐCNN 0,1 V; Dõy cụntăngtan; 1 cụng tắc; 8 đoạn dõy dẫn; bảng lắp điện - HS: Chuẩn bị các dụng cụ thí nghiệm như hình 8.1 C. PHƯƠNG PHÁP: - Phương phỏp nờu vấn đề và giải quyết vấn đờ - Phương phỏp thuyết trỡnh - Phương phỏp thực nghiệm, làm thớ nghiệm - Phương phỏp giải bài tập vật lớ - Phương phỏp hợp tỏc nhúm. D. Tiến trình trên lớp: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: - Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Các dây dẫn có cùng S và r thì phụ thuộc vào l như thế nào? HS2: Chữa bài tập 7.1 SBT ĐS: Vì 2 dây dẫn có cùng S và r nên R ~ l Ta có : 3.Nội dung: * Giới thiệu bài: Như SGK Hoạt động của GV, HS NỘI DUNG BÀI HĐ 1: Nờu sự dự đoỏn về sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dõy: ? Tương tự như bài 7, để xét sự phụ thuộc của R vào S ta sử dụng những loại dây nào. ? Nêu công thức tính Rtđ trong đoạn mạch mắc // ? Quan sát tìm hiểu các sơ đồ mạch điện H8.1 SGK và thực hiện câu hỏi C1 SGK ? HS nhận xét GV: Giới thiệu các điện trở R1, R2, R3 trong các mạch điện hình 8.2 SGK và đề nghị HS thực hiện câu C2. ? Từ dự đoán trên => trong trường hợp 2 dây có cùng l, r thì S1, S2 quan hệ với R1 và R2 như thế nào? HĐ 2: Thớ nghiệm kiểm tra dự đoỏn HS: Quan sát và tiến hành mắc sơ đồ mạch điện hình 8.3 làm thí nghiệm và ghi kết quả thí nghiệm. ? 1 HS lên bảng vẽ nhanh sơ đồ mạch điện hình 8.3 ? HS tiến hành thí nghiệm kiểm tra đọc và ghi kết quả đo vào bảng 1. ? Làm tương tự với dây dẫn có tiết diện là S2, S3. ? So sánh tỷ số với Vậy = ? Từ kết quả thí nghiệm tính tỷ số và so sánh với Nhận xét: = = ? Từ nhận xét trên nêu mối quan hệ giữa R và S HĐ 3: Vận dụng: ? HS thực hiện câu C3 HD: Tiết diện của dây thứ hai lớn gấp mấy lần dây thứ nhất. - Cá nhân HS trả lời câu C3 Vận dụng kết luận để trả lời GV: Yêu cầu HS trả lời câu C4 I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn. 1. Để xét sự phụ thuộc của R vào S ta sử dụng các loại dây có cùng l, S nhưng S khác nhau như S1 = 1/2S2 ; S1 = 1/3S3 R1 // R2 C1: R2 là Rtđ của R1// R1 Tương tự R3 = 2. C2: Dự đoán : R ~ 1/S II. Thí nghiệm kiểm tra: 1. 2. 3. Nhận xột: S1 : U1= 6(V) I1 = 1,5(A) R1=4W S2=2S1: U2=6(V) I2=3(A) R2=2W Ta có S1= S2 = => = = = Nhận xét: = = 4.Kết luận : + Kết luận (SGK tr 23) R của dây dẫn tỷ lệ nghịch với tiết diện của dây III. Vận dụng: C3: Vì S2 = 3S1 => R1 = 3R2 C4: Ta có = => R2 = R1. => R2 =5,5. 4.Củng cố - Hướng dẫn về nhà ? Nêu mối quan hệ giữa R vào S của dây dẫn - Làm bài tập 8.2 SBT Đáp án C G: Vận dụng kết quả bài 8.2 trả lời C5 Đs: l1 = 2l2 ; S1 = 1/5S2 =>R1 = 5.2R2 => R1= = HD C6: Xét một dây sắt dài l2 = 50m = và có điện trở là 120W thì phải có tiết diện là S = = 0,05 (vì l giảm 4 lần mà R không đổi thì S giảm 4 lần) Vậy dãy sắt dài l2 = 50m, có điện trở là R2 = 45 W thì phải có tiết diện là S2= - Hướng dẫn về nhà: - Làm các bài tập 8.1 đến 8.5 SBT - Học thuộc phần Ghi nhớ SGK e.Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: / / 201 Ngày giảng: / / 201 Tiết 10, BÀI 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây a. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bố trí và THTN để chứng tỏ R của các dây dẫn có cùng l, S được làm từ các vật liệu khác nhau thì khác nhau. - So sánh được mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị r của chúng. - Vận dụng công thức R = r để tính 1 đại lượng khi biết các đại lượng còn lại. 2. Kỹ năng: Xỏc định được bằng thớ nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dõy dẫn với tiết diện - Mắc mạch điện và sử dụng dụng cụ đo để đo điện trở của dõy dẫn - Sử dụng bảng điện trở của một số chất. 3. Thỏi độ: Yờu thớch mụn học. - Trung thực, cú tinh thần hợp tỏc trong hoạt động nhúm b. Chuẩn bị của GV và HS : - GV: Giáo án, Đồ dùng thí nghiệm: : Một biến thế nguồn 3V; Ampe kế DC cú GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A; Vụn kế DCcú GHĐ 6 V và ĐCNN 0,1 V; Dõy cụntăngtan; Dõy nikờlin, Dõy nicrụm cú S và l như nhau 1 cụng tắc; 8 đoạn dõy dẫn; bảng lắp điện - HS: C. PHƯƠNG PHÁP: - Phương phỏp nờu vấn đề và giải quyết vấn đờ - Phương phỏp thuyết trỡnh - Phương phỏp thực nghiệm, làm thớ nghiệm - Phương phỏp giải bài tập vật lớ - Phương phỏp hợp tỏc nhúm. D. Tiến trình trên lớp: 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: - Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Phải tiến hành thí nghiệm với các dây dẫn có đặc điểm gì để xác định sự phụ thuộc của R vào tiết diện của chúng. HS2: Chữa bài tập 8.4 SBT tr 13 3. Nội dung: Hoạt động của GV, HS NỘI DUNG BÀI Giới thiệu bài; Như SGK HĐ 1: Tỡm hiểu xem điện trở cú phụ thuộc vào vật liệu làm dõy dẫn hay khụng? GV: Cho HS quan sát các đoạn dây có cùng l, S làm từ các vật liệu khác nhau và yêu cầu trả lời C1. - HS quan sát và suy nghĩ trả lời ? Vẽ sơ đồ mạch điện để tiến hành TN xác định R của dây. HS: Trao đổi và vẽ sơ đồ mạch điện để đo R của dây. ? Lập bảng ghi kết quả TN ? Tiến hành TN HS làm thí nghiệm, đọc ghi kết quả vào bảng. GV: Theo dõi kiểm tra và giúp đỡ ? Điện trở của dây dẫn có phụ thuộc vào vật liệu làm dây hay không Từng nhóm HS đọc phần thu thập thông tin và trả lời câu hỏi. ? Sự phụ thuộc của R vào vật liệu làm dây được đặc trưng bằng đại lượng nào. ? Đại lượng này có trị số được xác định như thế nào. ? Đơn vị của đại lượng này là gì. ? Hãy nêu r của hợp kim và kim loại trong bảng 1 - HS tìm hiểu bảng điện trở suất và trả lời câu hỏi. ? Điện trở suất của đồng là 1,7.10-8Wm có nghĩa là gì. ? Trong các chất nêu trong bảng, chất nào dẫn điện tốt nhất. Tại sao đồng được dùng để (cuốn) làm lõi dây nối các mạch điện. ? Dựa vào mối quan hệ giữa R và S. Tính R của dây constantan trong câu C2 HS hoàn thành bảng 2 theo hướng dẫn các bước: GV: Hướng dẫn HS trả lời câu C3 Yêu cầu thực hiện theo các bước, hoàn thành bảng 2 (tr 26) => công thức tính R. ? Nêu công thức tính R và giải thích ý nghĩa các ký hiệu, đơn vị. C4: HS đọc câu C4 và tóm tắt R K + - ? Để tính R ta vận dụng công thức nào. I. Sự phụ thuộc của R vào vật liệu làm dây Các dây phải có cùng: - Chiều dài - Cùng tiết diện - Vật liệu làm dây khác nhau 1. Thí nghiệm: 2. Kết luận: (SGK tr 25 - + Đặc trưng bằng điện trở suất + (SGK tr 26 phần in nghiêng) II. Điện trở suất - công thức tính R 1. Điện trở suất - Đồng có r = 1,7.10-8 Wm có nghĩa là cứ 1m dây đồng có S = 1m2 thì có R = 1,7.10-8W. - Bạc dẫn điện tốt nhất. - Vì đồng dẫn điện tốt (có r nhỏ) giá thành hạ biết r = 0,5.10-6 Wm có nghĩa là một dây dẫn hình trụ làm bằng constantan có chiều dài 1m; S= 1m2 => R = 0,5.10-6W Vậy đoạn dây constantan có l =1m Và S = 1m2 = 10-6m2 có R = 0,5W 3. Công thức tính điện trở. R = r Trong đó: r là điện trở suất (Wm) l là chiều dài (m) S là tiết diện (m2) III. Vận dụng C4: Túm tắt: r = 1,7.10-8Wm l = 4m d = 1mm ; p = 3,14 R = ? Giải: Diện tích tiết diện dây đồng là S = áp dụng công thức: R = r => R = 1,7.10-8. Vậy R của dây đồng là 0,087 (W) C5. + Túm tắt: + Giải: Áp dụng cụng thức: C6: + Túm tắt: + Giải: Áp dụng cụng thức: Với: 4. Củng cố- Hướng dẫn về nhà: ? Nói r của sắt là 12.10-8 (Wm) có nghĩa là gì. ? Chữa bài tập 2.1SBT Đáp án: Chọn C vì bạc có r nhỏ nhất trong số 4 kim loại đã cho. - Hướng dẫn về nhà - Đọc phần Có thể em chưa biết - Trả lời câu C5, C6 SGK, làm bài tập SBT e.Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: / / 201 Ngày giảng: / / 201 TIẾT 11, BÀI 10: điện trở - biến trở dùng trong kỹ thuật A. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nêu được biến trở là gì và nguyên tắc hoạt động của biến trở - Mắc được biến trở vào mạch để điều chỉnh cường độ dòng điện chạy qua mạch. - Nhận ra các điện trở dùng trong kỹ thuật. 2. Kỹ năng: Giải thớch được nguyờn tắc hoạt động của biến trở con chạy. Sử dụng được biến trở để điều chỉnh cường độ dũng điện trong mạch. Vận dụng được đl ễm và cụng thức R=. để giải bài toỏn về mạch điện sd với hđt khụng đổi, trong đú cú mắc biến trở. 3. Thỏi độ: Yờu thớch mụn học, ham hiểu biết, sử dụng an toàn điện. B. Chuẩn bị của GV và HS : GV: Đồ dựng dạy học: Mỗi nhúm HS: + Một biến thế nguồn 3V. + Biến trở con chạy, điện trở kĩ thuật cú ghi trị số, điện trở kĩ thuật cú cỏc vũng màu. + Búng đốn, cụng tắc, đoạn dõy nối, bảng lắp điện. HS: Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm C. PHƯƠNG PHÁP: - Phương phỏp nờu vấn đề và giải quyết vấn đờ - Phương phỏp thuyết trỡnh - Phương phỏp thực nghiệm, làm thớ nghiệm - Phương phỏp giải bài tập vật lớ - Phương phỏp hợp tỏc nhúm. D. Tiến trình trên lớp: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Phụ thuộc như thế nào. Viết công thức biểu diễn sự phụ thuộc đó. HS2: Từ công thức R = r Em hãy nêu cách làm thay đổi R của dây 3. Nội dung Hoạt động của GV, HS NỘI DUNG BÀI ? Quan sát ảnh chụp hình 10.1 và trả lời C1 GV: Cho HS quan sát các biến trở để nhận dạng. ? Yêu cầu HS trả lời câu C2 HS: Thảo luận nhóm trả lời GV: Hướng dẫn theo các bước + Cấu tạo chính + Chỉ ra hai chốt nối vào 2 đầu cuộn dây của các biến trở, con chạy của biến trở. ? Vậy muốn R tăng có tác dụng thì phải mắc nó vào mạch như thế nào. ? Yêu cầu HS trả lời câu C3 ? HS trả lời câu C4 - Cá nhân HS hoàn thành câu C4 ? Yêu cầu HS trả lời câu C5 GV: Yêu cầu các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ, làm thí nghiệm theo hướng dẫn ở câu C6. HS: Làm TN theo các bước ? Thảo luận và trả lời câu C6 ? HS quan sát và nêu nhận xét về cường độ dòng điện trong mạch khi thay đổi trị số của biến trở. HS nêu nhận xét ? Biến trở là gì. Được dùng để làm gì? HS đọc câu C7, thảo luận trên lớp để trả lời - Hướng dẫn cả lớp trả lời chung câu C7 Gợi ý: Lớp than hay lớp kim loại dầy hay mỏng -> làm R thay đổi. ? HS quan sát các loại điện trở dùng trong kỹ thuật, kết hợp với câu C8 nhận dạng 2 loại điện trở dùng trong kỹ thuật. Yêu cầu HS đọc và hoàn thành câu C9 - HS đọc giá trị của điện trở ghi trên điện trở. I. Biến trở 1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở C1: Các loại biến trở, con chạy, tay quay, biến trở than (chiết áp) + Nhận dạng biến trở C2 - Nếu mắc hai đầu AB của cuộn dây này nối tiếp với mạch điện thì khi dịch chuyển con chạy R không thay đổi l của dây. C3: R của mạch có thay đổi vì l của dây thay đổi. C4: 2. Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện. HS: Làm TN theo các bước theo dõi độ sáng của bóng đèn => Khi dịch chuyển con chạy => R thay đổi => I trong mạch thay đổi. 3. Kết luận (SGK tr 29) HS: Biến trở là R có thể thay đổi được trị số và có thể được dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. II. Các điện trở dùng trong kỹ thuật C7:+ R trong kỹ thuật được chế tạo bằng một lớp than hay lớp kim loại mỏng có S rất nhỏ -> K.thức nhỏ và R rất lớn. HS nhận dạng qua 2 dấu hiệu + Có trị số ghi ngay trên R + Trị số được thể hiện bằng vòng màu trên R. III. Vận dụng 4.Củng cố - Hướng dẫn về nhà Biến trở là gì? Nó được dùng để làm gì? Chữa bài tập 10.2 SBT Hướng dẫn về nhà Đọc phần Có thể em chưa biết Ôn lại các kiến thức đã học Làm câu C10 và làm bài tập 10.1 đến 10.6 SBT tr16 e.Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: / / 201 Ngày giảng: / / 201 Tiết 12, BÀI 11: Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn a. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Vận dụng định luật ôm và công thức tính R của dây dẫn để tính được các đại lượng có liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất là ba điện trở mắc nối tiếp, song song hoặc hỗn hợp. - Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp, giải bài tập theo đúng các bước. 2. Kĩ năng: Giải BT Vật Lý theo đỳng cỏc bước giải. Phõn tớch, so sỏnh, tổng hợp thụng tin. 3.Thỏi độ: Cẩn thận, tập trung. b. Chuẩn bị của GV và HS : GV: Giáo án, các bài tập mắc nối tiếp, song song và hỗn hợp. HS : Ôn tập về định luật ôm, công thức tính R của đoạn mạch nối tiếp, // C. PHƯƠNG PHÁP: - Phương phỏp nờu vấn đề và giải quyết vấn đờ - Phương phỏp thuyết trỡnh - Phương phỏp giải bài tập vật lớ - Phương phỏp hợp tỏc nhúm. D. Tiến trình trên lớp: 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu và viết hệ thức của định luật ôm, ghi rõ đơn vị của từng đại lượng. HS2: Viết công thức tính R của dây dẫn? Từ công thức nêu rõ mối quan hệ của điện trở với các đại lượng 3. Bài mới Hoạt động của GV, HS NỘI DUNG BÀI 1. Bài tập 1 (SGKtr32) ? HS đọc đề bài và tóm tắt đề bài ? Muốn tính được I chạy qua dây dẫn ta phải tính được đại lượng nào trước. ? Khi đã tính được R của dây dẫn thì ta tính I như thế nào ? Yêu cầu HS lên bảng giải ? HS nhận xét, GV bổ sung nếu cần GV: ở Bài tập này ta đã áp dụng những công thức nào 2. Bài 2 (SGK tr 32) ? HS đọc đề bài và tóm tắt đề bài GV: Gợi ý HS nếu HS không giải được ? Phân tích mạch điện ? Để tính được R2 cần biết gì. - Yêu cầu HS giải vào vở ? Một HS lên bảng giải phần a ? Nêu cách giải khác cho phần a So sánh cách nào dễ và ngắn hơn ? HS đọc đề bài và tóm tắt câu b ? Để tính được l ta làm như thế nào ? HS lên bảng giải Bài 3 (SGK tr 33) ? HS đọc đề bài và tóm tắt đề bài GV: Hướng dẫn HS - Dây nối từ M đến A và N ->B được coi như một điện trở Rd nối tiếp với đoạn mạch gồm 2 bóng đèn. Rd nt (R1 // R2) Vậy điện trở của mạch MN được tính như mạch hỗn hợp ta đã biết cách tính như ở các bài trước. ? HS lên bảng giải phần a Tóm tắt r = 1,1.10-6Wm ; l = 30m S = 0,3mm2 = 0,3.10-6m2 ; U = 220V Tính I = ? Giải: Điện trở của dây nicrom là: áp dụng công thức: R = r => R = Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là: áp dụng c/thức I = => I = ĐS: 2(A) HS tóm tắt: Cho mạch điện như hình vẽ R1 = 7,5W ; I = 0,6A U = 12V a. Để đèn sáng bình thường R2 = ? C1: Vì R1 nt R2 Do đèn sáng bình thường ta có I1 = 0,6A và R1 = 7,5W R1 nt R2 => I1 = I2 = I = 0,6A áp dụng c/thức R = Mà R = R1+ R2 -> R2 = R - R1 => R2 = 20 - 7,5 = 12,5 (W) Điện trở R2 là 12,5 (W) b. Tóm tắt: Rb= 30W ; S = 1mm2 = 10-6m2 r = 0,4.10-6Wm Tính l = ? áp dụng c/thức R =r => l = => l = 75(m) Vậy chiều dài dây làm biến trở là 75m HS tóm tắt: R1 = 600W ; R2 = 900 W UMN = 220V I = 200m , S = 0,2mm2 r = 1,7.10-8Wm a. Tính RMN ? b. U1 ; U2 = ? Bài giải a. áp dụng c/thức R =r Điện trở của dây dẫn là 17 (W) Vì R1 // R2 ta có R12 = Coi Rd nt (R1 // R2) => RMN = R12 + Rd = 360 + 17 = 377 (W) 4.Củng cố - Hướng dẫn về nhà ? Phát biểu và viết hệ thức của định luật ôm Hướng dẫn về nhà - GV y/c HS về nhà: + Nghiờn cưu lại cỏch giải cỏc bài tập đó làm ở trờn lớp, giải lại cỏc bài tập đú với cỏch giải khỏc. + Làm cỏc bài tập 11.1 11.4 trong SBT. + Nghiờn cứu trước nội dung của bài 12 SGK để chuẩn bị cho tiết học tiếp theo. e. Rút kinh nghiệm sau giờ giảng: ................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: / / 201 Ngày giảng: / / 201 Tiết 13, BÀI 12: Công suất điện a. Mục tiêu: 1.Kiến thức:- Nêu được ý nghĩa của số oát ghi trên dụng cụ điện. - Vận dụng công thức P = U.I để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại. 2. Kỹ năng: Xỏc định được cụng suất điện của đoạn mạch bằng vụn kế và ampe kế. Vận dụng cụng thức tớnh cụng suất P =U.I 3. Thỏi độ: Yờu thớch mụn học, ham hiểu biết, cẩn thận, trung thực. b. Chuẩn bị của GV và HS : - GV: Giáo án, Đồ dựng dạy học: - Một biến thế nguồn 3V; biến trở; ampe kế; vụn kế; búng đốn 6V- 5W; búng đốn 6V- 3W; cụng tắc; đoạn dõy nối; bảng lắp điện. HS: Bóng đèn 12V- 3w ; 6V - 3, vôn kế, ampe kế C. PHƯƠNG PHÁP: - Phương phỏp nờu vấn đề và giải quyết vấn đờ - Phương phỏp thuyết trỡnh - Phương phỏp thực nghiệm, làm thớ nghiệm - Phương phỏp giải bài tập vật lớ - Phương phỏp hợp tỏc nhúm. D. Tiến trình trên lớp: 1.ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu và viết hệ thức của định luật ôm 3.Nội dung: Giới thiệu bài: Như SGK Hoạt động của GV, HS NỘI DUNG BÀI GV: Cho HS quan sát và đọc số vôn và số oát trên các bóng đèn. GV: Mắc sơ đồ điện như hình 12.1 SGK, đóng công tắc và cho HS quan sát, nhận xét. ? Nhận xét số oát ghi trên mỗi đèn và độ sáng mạnh yếu của chúng. HS quan sát và đọc số vôn, số oát trên các bóng đèn. ? Oát là đơn vị của đại lượng nào. ? Yêu cầu HS đọc phần thu thập thông tin SGK và trả lời câu hỏi (C3 SGK tr 34) ? HS đọc công suất của một số dụng cụ ghi ở bảng 1 SGK tr 34. ? Vậy số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết gì. - HS nêu mục tiêu của thí nghiệm ? Đọc phần đầu của phần II và nêu mục đích của TN được trình bày ở SGK. GV: Cho HS tìm hiểu sơ đồ bố trí TN ? Nêu các bước tiến hành thí nghiệm ? HS thực hiện câu C4 HS: Nghiên cứu sơ đồ 12.2 và nêu các bước tiến hành thí nghiệm. ? HS nhận xét câu trả lời của bạn. 2. Công thức tính công suất ? Qua kết quả thí nghiệm rút ra công thức tính công suất P = U.I ? Yêu cầu HS thực hiện câu C5 - Ta có P = U.I = I2.R = ? HS đọc đề bài câu C6 GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời C6. ? Có thể dùng cầu chì loại 0,5A cho bóng đèn này không. Vì sao ? I. Công suất định mức của các dụng cụ điện 1. Số vôn và số oát trên các dụng cụ điện: HS: Sơ đồ + Với mạch có đèn 100w- 220V sáng hơn mạch có đèn 220V-25w HS: Cùng một hiệu điện thế thì đèn nào ghi số oát lớn hơn thì sáng hơn. HS: Oát là đơn vị của công suất 1W = 2. ý nghĩa của số oát ghi trên mỗi dụng cụ: HS: + Cùng một bóng đèn, khi đèn sáng mạnh thì công suất lớn. + Cùng một bếp điện, lúc nóng ít thì công suất nhỏ. HS: Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức (tiêu thụ) khi chúng hoạt động bình thường. II. Công thức tính công suất: 1. Thí nghiệm: HS: Trả lời - Với đèn 1: U.I = 6.0,82 ằ 5w - Với đèn 2: U.I= 0.0,51 ằ 3w + Tích U.I đối với mỗi đèn có giá trị bằng công suất định mức ghi trên đèn. + HS nêu công thức và đơn vị của các đại lượng trong công thức. HS: Trả lời + P = U.I và U = I.R nên P = I2R + P = U.I và I = nên P = III. Vận dụng: HS: Từ công thức P = U.I ị I = = = 0,341 (A) Vậy I chạy qua đèn khi đèn sáng bình thường là I = 0,341 (A) Từ công thức: P = ị R = ị R = = 645 (W) Vậy điện trở của đèn là 645 (W) HS: Có thể dùng được vì nó đảm bảo cho đèn sáng bình thường và ngắt khi đoản mạch. 4.Củng cố - Hướng dẫn về nhà: ? HS đọc và trả lời câu C7, C8 ? Hai HS lên bảng tính ĐS: C7: P =4,8w R = 30s ĐS: C8: P = 1000w = 1kw GV nhận xét Hướng dẫn về nhà - Xem lại bài học thuộc phần Ghi nhớ SGK tr 36 - Làm các bài tập từ 12.1 - 12.7 SBT e. Rút kinh nghiệm sau giờ giảng: ................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: / / 201 Ngày giảng: / / 201 Tiết 14, BÀI 13: điện năng - công của dòng điện a. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được ví dụ chứng tỏ dòng điện có năng lượng. - Nêu được dụng cụ đo điện năng tiêu thụ là công tơ điện và mỗi số đếm của công tơ là 1 kw (giờ) - Chỉ ra được các dạng năng lượng nhờ chuyển hoá trong các dụng cụ điện như bàn là, bếp điện, nồi cơm điện, quạt điện ... - Vận dụng công thức A = P. t = UIt để tính một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại. 2. Kĩ năng: Phân tích, tổng hợp kiến thức 3. Thái độ: Ham học hỏi, yêu thích môn học. b. Chuẩn bị của GV và HS : - Tranh phóng các loại dụng cụ điện thường dùng. - 1 công tơ điện - Bảng 1 chuẩn bị ra bảng phụ (Nếu có) C. PHƯƠNG PHÁP: - Phương phỏp nờu vấn đề và giải quyết vấn đờ - Phương phỏp thuyết trỡnh - Phương phỏp giải bài tập vật lớ - Phương phỏp hợp tỏc nhúm. D. Tiến trình trên lớp: 1. ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung : Hoạt động của GV, HS NỘI DUNG BÀI Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập Gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập 12.1 và 12.2 (SBT) ? Đọc và cho biết yêu cầu bài tập 12.2 - 1 HS lên bảng trả lời a. 12V là hiệu điện thế định mức cần đặt vào 2 đầu bóng đèn để đèn sáng bình thường. b. I = c. P =UI ị R = = 24W ĐVĐ: Khi nào một vật có mang năng lượng ? Dòng điện có mang năng lượng không ? -> Bài mới Hàng tháng người sử dụng điện đều phải trả tiền theo số đếm của công tơ. Vậy số đếm đó là công suất hay lượng điện năng + Đáp án : B Bài 12.2: a. Bóng đèn 12V - 6 W có nghĩa là đèn được dùng ở hiệu điện thế định mức là 12V, khi đó đèn tiêu thụ công suất định mức là 6W thì đèn hoạt động bình thường. b. áp dụng công thức P = U.I ị I = P/U = 6W/12V = 0,5A cường độ định mức qua đèn là 0,5A c. Điện trở của đèn khi sáng bình thường là: R = U/I = 12V/0,5A = 24W Hoạt động 2: Tìm hiều về năng lượng của dòng điện ? Đọc và cho biết yêu cầu C1 ? Hãy suy nghĩ để trả lời câu hỏi C1 ? Hãy thảo luận từng ý câu hỏi C1 ? Lấy các VD khác trong thực tế. GV: Năng lượng của dòng điện được gọi là điện năng. I. Điện năng 1. Dòng điện có mang năng lượng C1. Dòng điện có mang năng lượng vì nó có khả năng thực hiện công cũng như có thể làm thay đổi nhiệt năng của vật. - Năng lượng của dòng điện gọi là điện năng VD: Dòng điện qua bàn là thì điện năng chuyển hoá thành nhiệt năng. Hoạt động 3: Tìm hiểu sự chuyển hoá điện năng thành các dạng năng lượng khác ? Hãy trả lời câu hỏi C2 theo nhóm + Tổ chức thảo luận nhóm. Điền vào bảng 1 cho câu C2. ? Đại diện nhóm trình bày kết quả - Đại diện nhóm 1 trình bày tại bảng ? Nhận xét bài làm của b ạn ? Hãy thảo luận C2 ? Hãy thảo luận C3 - Cá nhân hoàn thành C3 tham gia thảo luận trên lớp. ? Nhắc lại khái niệm hiệu suất đã học ở lớp 8 2. Sự chuyển hoá điện năng thành các dạng năng lượng khác. Tóm tắt C 2 tại bảng Điện năng: - Nhiệt năng - NL ánh sáng - Cơ năng - .... Ghi phần 3: Kết luận vào vở Tỷ số gọi là hiệu suất của máy H = . 100% Trong đó: A1 công dùng để nâng vật khi không có ma sát. A2 công ta phải tốn để nâng vật (A1 > A1) Vì A1 > A1 nên H < 100% Hoạt động 4: Tìm hiểu công của dòng điện, công thức tính và dụng cụ đo công của dòng điện + Giáo viên thông báo: ? Đọc và cho biết yêu cầu C4 ? Hãy trả lời C4. ? Đọc và cho biết yêu cầu C5 GV: Hướng dẫn thảo luận chung GV: ? Giải thích kí hiệu và ghi rõ đơn vị của từng đại lượng trong công thức - Trả lời C4 GV: Giới thiệu đơn vị đo công của dòng điện kwh ? Hãy đổi từ kwhđ J ? Trong thực tế để đo công của dòng điện người ta dùng dụng cụ nào ? Tìm hiểu xem một số đếm của công tơ ứng với lượng điện năng sử dụng là bao nhiêu? ? Thảo luận C6 ? Hiểu thế nào là số đếm của công tơ - Đọc phần thông báo mục 3 ? Một số đếm của công tơ điện tương ứng với lượng điện năng sử dụng là bao nhiêu II. Công của dòng điện 1. Công của dòng điện Công của dòng điện sản ra trong 1 đoạn mạch điện là số đo điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ để chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác. 2. Công thức tính công của dòng điện C4: Công thức tính A = P. t C5: Suy luận C5. * Công thức: A = UIt:( Công của dòng điện) A. Công dòng điện U. Hiệu điện thế I. Cường độ dòng điện t. Thời gian dòng điện chuyển qua 1w = 1 J/s 1kw = 1000 w ị 1kw = 1000 J/s ị 1kw.h = 1000 J/s .3600s =36 . 105J = 3,6 . 106J C6 + Số đếm của công tơ tương ứng với lượng tăng thêm của số chỉ của công tơ. + Một số đếm (số chỉ công tơ tăng thêm 1 đơn vị) tương ứng với lượng điện năng đã sử dụng là 1kwh Hoạt động 5: Vận dụng ? Hãy hoàn thành C7 và C8 C7: Vì đèn sử dụng ở HTĐ 220v bằng HTĐ định mứcđcông suất đèn đạt bằng công suất định mức: P = 75w = 0,075 kw áp dụng công thức: A = P . t đA = 0,075 . 4 = 0,3(kw.h) Vậy lượng điện năng mà bóng đèn sử dụng là 0,3 kwh. Tương ứng với số đếm của công tơ là 0,3 số. C8: Số chỉ của công tơ tăng thêm 1,5 số -> tương ứng điện năng mà bếp sử dụng là 1,5kw.h = 1,5 . 3,6 . 106 J Công suất của bếp điện là: P = = 0,75 kw = 750w Cường độ dòng điện chạy qua bếp trong thời gian này là: I = = 3,41 (A) 4.Hướng dẫn về nhà: - Đọc phần “Có thể em chưa biết” - Học bài và làm bài tập 12/SBT. e. Rút kinh nghiệm sau giờ giảng: ................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: / / 201 Ngày giảng: / / 201 Tiết 15, BÀI 14: Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng a. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giải được các bài tập tính công suất điện và điện năng tiêu thụ đối với các dụng cụ điện mắc nối tiếp và mắc song song. 2. Kĩ năng: - Phân tích, tổng
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_vat_ly_lop_9_tiet_9_den_36.doc