Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 9 - Bài: Đêm nay Bác không ngủ
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
Thời gian: 7 phút
1. Mục tiêu của hoạt động: (2) Kích hoạt kiến thức nền; nêu được ấn tượng chung về văn bản để tạo tâm thế học tập cho HS.
* Phương pháp, kỹ thuật day học: PP trực quan, đàm thoại gợi mở.
2. Tổ chức hoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS quan sát Clip minh họa trên màn chiếu.
GV khơi gợi HS bằng các câu hỏi:
? Những hình ảnh trong Clip trên gợi cho em liên tưởng đến chiến dịch nào?
? Em nhận ra hình ảnh của ai trong Clip trên?.
GV giới thiệu vào bài.
HOẠT ĐỘNG 2: KHÁM PHÁ KIẾN THỨC(55p)
1. Mục tiêu của hoạt động: (2),(3),(4), (8), (9),(10),(13),(14)
2. Tổ chức hoạt động
Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu các nhóm sử dụng KT 4 ô vuông và kĩ thuật phòng tranh để tìm hiểu về hình tượng Bác Hồ
Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS tổng hợp về những hình ảnh chi tiết về Bác qua văn bản
- GV quan sát nhắc nhở về cách thức trình bày kĩ thuật 4 ô vuông
- Treo sản phẩm qua kĩ thuật phòng tranh
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV phân công các nhóm chấm chéo
- Mỗi nhóm có 1 học sinh ở lại thuyết trình
KẾ HOẠCH BÀI DẠY BÀI HỌC: THƠ HIỆN ĐẠI (Ngữ liệu: Đêm nay Bác không ngủ ) Thời lượng: 2 tiết I/ MỤC TIÊU DẠY HỌC Phẩm chất, năng lực Yêu cầu cần đạt STT của YCCĐ 2. NĂNG LỰC ĐẶC THÙ a. Năng lực đọc Biết đọc diễn cảm (nhịp, giọng điệu), biết đọc hiểu (1) Nêu được ấn tượng chung về văn bản; nhận biết được các chi tiết tiêu biểu hình ảnh thơ, nhân vật trong đêm không ngủ của Bác (2) Nhận biết được tư tưởng, chủ đề của văn bản (3) Nhận biết được những đặc trưng của thơ qua hình ảnh, ngôn ngữ, nhịp điệu, biện pháp nghệ thuật (4) Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật qua cử chỉ, tư thế, lời nói (5) Nêu được bài học về cách nghĩ ứng xử của bản thân qua những hành động cử chỉ của Bác Hồ trong đêm không ngủ (6) Đọc thêm một số văn bản viết về tình thương yêu của Bác (7) b. Năng lực chung Tự chủ và tự học Tự quyết định cách thức tiếp cận văn bản. Từ đó nhận ra và điều chỉnh được những sai sót, hạn chế của mình khi được các bạn và thầy cô góp ý. (8) Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo Chủ động đề ra kế hoạch, cách thức thu thập dữ liệu để tiếp cận văn bản và giải quyết vấn đề liên quan đến nội dung bài học một cách sáng tạo. (9) Năng lực giao tiếp và hợp tác Qua các hoạt động trao đổi, thảo luận tăng cường khả năng trình bày và diễn đạt ý tưởng; tạo sự tương tác tích cực giữa các thành viên trong nhóm khi thực hiện nhiệm vụ hợp tác. (10) 3. PHẨM CHẤT Yêu nước Có ý thức bảo vệ độc lập dân tộc. Ca ngợi, trân trọng tự hào về Bác. (11) Chăm chỉ Chủ động thực hiện nhiệm vụ thu thập các dữ liệu bài học để khám phá vấn đề (12) Trung thực Có ý thức báo cáo kết quả đã thu thập chính xác, khách quan. (13) Trách nhiệm - Tự giác hoàn thành công việc mà bản thân được phân công, phối hợp tốt với các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. (14) II/ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị dạy học: máy chiếu, bảng, phấn, giấy A0, giấy A4, bút lông, phiếu học tập,... 2. Học liệu: ngữ liệu đọc, clip phim tài liệu và một số hình ảnh về Bác Hồ trong chiến dịch Thu Đông. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động học (Thời gian) Mục tiêu (Số thứ tự YCCĐ) Nội dung dạy học trọng tâm PP, KTDH chủ đạo Phương án đánh giá Hoạt động 1 Khởi động (7p) (2) Kích hoạt kiến thức nền: Nêu được ấn tượng chung về văn bản Giới thiệu clip hình ảnh về Bác tham gia chiến dịch Thu Đông Trực quan đàm thoại gợi mở GV sử dụng rubic đánh giá trực tiếp phần phát biểu của HS. Hoạt động 2 Khám phá kiến thức (55p) (2) Nêu được ấn tượng chung về văn bản, học sinh nhận biết được đặc điểm văn bản thơ hiện đại (3) Nhận biết được tư tưởng chủ đề của văn bản: Tình thương bao la của Bác dành cho chiến sĩ và nhân dân cả nước.Yêu chuộng hòa bình (1, 4 ) Bước đầu biết cách đọc hiểu thơ tự sự được viết theo thể thơ năm chữ có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm thể hiện được tâm trạng lo lắng không yên của Bác Hồ tâm trạng ngạc nhiên, xúc động, lo lắng và niềm vui sung sướng, hạnh phúc của người chiến sĩ. (4,11) Tìm hiểu sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự và miêu tả, biểu cảm trong bài thơ. Trình bày được suy nghĩ của bản thân sau khi học xong bài thơ. (9,10,12,13,14)Tăng cường khả năng trình bày và diễn đạt ý tưởng; tạo sự tương tác tích cực giữa các thành viên trong nhóm khi thực hiện nhiệm vụ hợp tác. HS chủ động thu thập các dữ liệu bài học để khám phá vấn đề và có ý thức báo cáo kết quả đã thu thập chính xác, khách quan. 1. Tìm hiểu về thể thơ 5 chữ ( ngũ ngôn) 2. Tìm hiểu tư tưởng, chủ đề. 3. Tìm hiểu hình ảnh Bác Dạy học hợp tác. Đàm thoại gợi mở. Kĩ thuật 4 ô vuông, kĩ thuật phòng tranh GV sử dụng rubic đánh giá trực tiếp phần phát biểu và đánh giá theo thanh điểm cho kĩ thuật ô vuông Hoạt động 3 Luyện tập (10p) (3) Nhận biết được chủ đề: Ca ngợi Bác Hồ có tình yêu thương bao la dành cho chiến sĩ, nhân dân. Yêu chuộng hòa bình ghét chiến tranh (4) Nhận biết được sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự và miêu tả, biểu cảm trong bài thơ.. (8) Nhận ra và điều chỉnh được những sai sót, hạn chế của mình khi được các bạn và thầy cô góp ý. Khái quát những vấn đề trọng tâm của văn bản. Dạy học hợp tác GV sử dụng rubic đánh giá trực tiếp phần phát biểu của HS. Hoạt động 4 Vận dụng (10p) (6,11) Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử của cá nhân do văn bản đã đọc gợi ra: rèn luyện cho mình để có được những phẩm chất, hành động, việc làm tốt đẹp và ý nghĩa, sống nhân ái chan hòa biết yêu thương bạn bè kính yêu ông bà cha mẹ (11) Có ý thức bảo vệ độc lập dân tộc lâu dài, vững bền, yêu chuộng hòa bình. Liên hệ bản thân gắn với những việc làm học theo Bác Dạy học giải quyết vấn đề. GV sử dụng rubic đánh giá trực tiếp phần phát biểu của HS. Hoạt động 5 Mở rộng (8 p) (7) Đọc thêm một số văn bản sáng tác về Bác vị lãnh tụ kính yêu Liên hệ mở rộng với các văn bản khác viết về Bác để củng cố, hệ thống hóa kiến thức trong chương trình. Trò chơi ô chữ GV sử dụng rubic đánh giá trực tiếp HS B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Thời gian: 7 phút 1. Mục tiêu của hoạt động: (2) Kích hoạt kiến thức nền; nêu được ấn tượng chung về văn bản để tạo tâm thế học tập cho HS. * Phương pháp, kỹ thuật day học: PP trực quan, đàm thoại gợi mở. 2. Tổ chức hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS quan sát Clip minh họa trên màn chiếu. GV khơi gợi HS bằng các câu hỏi: ? Những hình ảnh trong Clip trên gợi cho em liên tưởng đến chiến dịch nào? ? Em nhận ra hình ảnh của ai trong Clip trên?.... GV giới thiệu vào bài. HOẠT ĐỘNG 2: KHÁM PHÁ KIẾN THỨC(55p) 1. Mục tiêu của hoạt động: (2),(3),(4), (8), (9),(10),(13),(14) 2. Tổ chức hoạt động Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu các nhóm sử dụng KT 4 ô vuông và kĩ thuật phòng tranh để tìm hiểu về hình tượng Bác Hồ Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS tổng hợp về những hình ảnh chi tiết về Bác qua văn bản GV quan sát nhắc nhở về cách thức trình bày kĩ thuật 4 ô vuông Treo sản phẩm qua kĩ thuật phòng tranh Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: GV phân công các nhóm chấm chéo Mỗi nhóm có 1 học sinh ở lại thuyết trình 1- Hình dáng, tư thế: Lặng yên, mặt 2- Cử chỉ, hành động: Đi dém chăn, nhón Chân nhẹ nhàng trầm ngâm, ngồi đinh ninh, -> Yêu thương, ân cần chăm sóc chiến sĩ chòm râu im phăng phắc, -> Suy nghĩ, lo lắng cho đất nước. 3- Lời nói: 4- Nghệ thuật: So sánh, từ Chú cứ việc ngủ ngon láy, biểu cảm kết hợp miêu tả, Bác thức thì mặc bác Chú ngủ cho yên lòng tự sự -> Lo lắng thương cho bộ đội, nhân dân. Bác Hồ có tấm lòng yêu thương bao la với bộ đội và nhân dân. Lòng kính yêu, cảm phục của chiến sĩ, nhân dân với Bác. HÌNH TƯỢNG BÁC HỒ HS tự đánh giá kết quả nhiệm vụ học tập GV hướng dẫn yêu cầu HS tự nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của nhóm trên phiếu 3. Sản phẩm học tập: tranh có 4 ô vuông 4. Phương án đánh giá: HS tự đánh giá chéo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (10p) HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (10p) HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG (8p) IV. HỒ SƠ DẠY HỌC A. NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI THƠ HIỆN ĐẠI Ngữ liệu đọc: “Đêm nay Bác không ngủ” 1. Tìm hiểu hình ảnh Bác Hồ *Chủ đề: Ca ngợi, trân trọng, biết ơn Bác. * Nghệ thuật: Sự kết hợp độc đáo, phù hợp giữa thể thơ năm chữ với lối kể chuyện kết hợp miêu tả, biểu cảm. * Nhân vật: - Hình dáng, tư thế: Lặng yên, mặt trầm ngâm, ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc - Cử chỉ, hành động: Đi dém chăn, chân nhẹ nhàng 2. Vận dụng, liên hệ - Qua hình tượng Bác em học được những đức tính gì của Bác? Em vận dụng vào thực tế cuộc sống như thế nào? Dựa vào bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ, em hãy lập ý cho đề văn: Tả lại hình ảnh Bác Hồ trong bài thơ. - Trình bày được suy nghĩ của bản thân sau khi học xong bài thơ. B. CÁC HỒ SƠ KHÁC Rubbic đánh giá kết quả: Rubric 1: Nội dung yêu cầu Mức đánh giá (1) (2) (3) Phần thông tin HS chỉ hoàn thiện được những đặc điểm, chi tiết hình ảnh Bác Hồ qua 1/3 các ô vuông chưa có rút ra nhận xét về bác Hồ từng phần. HS nêu được những đặc điểm,chi tiết, hình ảnh Bác Hồ thể hiện qua ô vuông, có nhận xét về bác Hồ nhưng chưa hoàn thiện được ô nghệ thuật HS nêu được những đặc điểm, chi tiết, hình ảnh Bác Hồ thể hiện qua ô vuông, đã có nhận xét về bác Hồ qua các ô và hoàn thiện được 1 ô nghệ thuật Phần hình thức Bảng bốn ô vuông của HS cùng một màu mực, chưa có trang trí Bảng bốn ô vuông của HS có đầy đủ các ý. Các ô có phân màu và kiểu chữ khác nhau nhưng chưa biết trang trí Bảng bốn ô vuông của HS có đầy đủ các ý. Các ô có phân màu và kiểu chữ khác nhau. Biết trang trí đẹp mắt HS tự nhận xét được những ưu và nhược điểm của sản phẩm nhóm. Rubric 2: Nội dung yêu cầu Mức đánh giá (1) (2) (3) Yêu cầu chung HS thể hiện những hiểu biết của bản thân về thực hiện các bước trong kĩ thuật 4 ô vuông và kĩ thuật phòng tranh Có khả năng sáng tạo trong cách trình bày viết, kĩ năng thuyết trình có sức thuyết phục Câu hỏi HS nêu được một trong ba phẩm chất của Bác Hồ HS nêu được hai trong ba phẩm chất của Bác Hồ Nêu được nghệ thuật trong việc thể hiện phẩm chất của Bác HS nêu được ba phẩm chất của Bác Hồ Nêu được nghệ thuật trong việc thể hiện phẩm chất của Bác Ngữ liệu: Văn bản Đêm nay Bác không ngủ
Tài liệu đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_ngu_van_lop_9_bai_dem_nay_bac_khong_ngu.doc