Kế hoạch dạy học môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2020-2021 (giảm tải)

Kế hoạch dạy học môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2020-2021 (giảm tải)

Tiết Bài Tích hợp Tên bài Nội dung điều chỉnh, hướng dẫn thực hiện

PHẦN I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

CHƯƠNG I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN

1 1 -Menđen và di truyền học. Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 4 Không thực hiện

2 2 Tích hợp thành chủ đề, dạy trong 2 tiết. -Lai 1 cặp tính trạng. Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 4 Không thực hiện

3 3 -Lai 1 cặp tính trạng ( tt) Mục V. Trội không hoàn toàn Không dạy

 Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 3 Không thực hiện

4 4 -Lai 2 cặp tính trạng.

5 5 -Lai 2 cặp tính trạng (tt).

6 6 -Thực hành:Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại. Cả bài Khuyến khích học sinh tự làm

7 7 - Bài tập. Bài tập 3 trang 22 Không thực hiện

CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂ

8 8 -Nhiễm sắc thể

9 9 Tích hợp thành chủ đề, dạy trong 2 tiết. -Nguyên phân. Mục I. Biến đổi hình thái nhiễm sắc thể trong chu kì tế bào Không dạy

 Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 1 Không thực hiện

10 10 -Giảm phân. Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 2 Không thực hiện

 

doc 5 trang hapham91 4830
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2020-2021 (giảm tải)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC SINH HỌC - LỚP 9
( Thực hiện trong năm học 2020 – 2021)
Cả năm: 35 tuần = 70 tiết
Học kỳ I: 18 tuần = 36 tiết
 Học kỳ II: 17 tuần = 34 tiết
HỌC KỲ I
Tiết
Bài
Tích hợp
Tên bài
Nội dung điều chỉnh, hướng dẫn thực hiện
PHẦN I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
CHƯƠNG I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN
1
1
-Menđen và di truyền học.
Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 4
Không thực hiện
2
2
Tích hợp thành chủ đề, dạy trong 2 tiết.
-Lai 1 cặp tính trạng.
Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 4
Không thực hiện
3
3
-Lai 1 cặp tính trạng ( tt)
Mục V. Trội không hoàn toàn
Không dạy
Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 3
Không thực hiện
4
4
-Lai 2 cặp tính trạng.
5
5
-Lai 2 cặp tính trạng (tt).
6
6
-Thực hành:Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại.
Cả bài
Khuyến khích học sinh tự làm
7
7
- Bài tập.
Bài tập 3 trang 22
Không thực hiện
CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂ
8
8
-Nhiễm sắc thể 
9
9
Tích hợp thành chủ đề, dạy trong 2 tiết.
-Nguyên phân.
Mục I. Biến đổi hình thái nhiễm sắc thể trong chu kì tế bào
Không dạy
Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 1
Không thực hiện
10
10
-Giảm phân.
Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 2
Không thực hiện
11
11
-Phát sinh giao tử và thụ tinh.
12
12
-Cơ chế xác định giới tính.
13
13
-Di truyền liên kết.
Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 2 và
Không thực hiện
14
14
-Thực hành: Quan sát hình thái nhiễm sắc thề .
CHƯƠNG III: ADN VÀ GEN
15
15
-ADN.
16
16
-ADN và bản chất của gen.
17
17
-Mối quan hệ giữa gen và ARN.
18
18
-Prôtêin.
Mục II. Lệnh ▼ trang 55
Không thực hiện
19
19
-Mối quan hệ giữa gen và tính trạng.
20
20
-Thực hành: Quan sát và lắp mô hình ADN.
21
-Kiểm tra 1 tiết.
CHƯƠNG IV: BIẾN DỊ
22
21
-Đột biến gen.
23
22
Tích hợp thành chủ đề, dạy trong 4 tiết.
-Đột biến cấu trúc NST.
24
23
-Đột biến số lượng NST.
Mục I. Lệnh ▼ trang 67
Không thực hiện
25
24
-Đột biến số lượng NST (tt)
Mục IV. Sự hình thành thể đa bội
Khuyến khích học sinh tự đọc
Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 2
Không thực hiện
26
26
-Thực hành:Nhận biết 1 vài dạng đột biến.
27
25
-Thường biến.
28
27
-Thực hành:Quan sát thường biến.
CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
29
28
-Phương pháp nghiên cứu di truyền người.
30
29
-Bệnh và tật di truyền ở người.
31
30
-Di truyền học với con người.
Mục II.1. Bảng 30.1
Không dạy
CHƯƠNG VI: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
32
31
-Công nghệ tế bào.
Mục I. Lệnh ▼ trang 89, ý 2 (Để nhận được mô non )
Không thực hiện
Mục II. Ứng dụng công nghệ tế bào
Không dạy chi tiết về cơ chế, chỉ giới thiệu các ứng dụng.
33
32
-Công nghệ gen.
Mục I. Khái niệm kĩ thuật gen và công nghệ gen
Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài.
Mục II. Ứng dụng công nghệ gen
Không dạy chi tiết, chỉ giới thiệu các ứng
33
Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống
Cả bài
Khuyến khích học sinh tự đọc
34
-Ôn tập học kỳ I( theo nội dung bài 40 SGK).
35
-Kiểm tra học kỳ I.
36
Gây ĐB trong chọn giống ( Đọc thêm)
HỌC KỲ II
dụng.
37
34
-Thoái hoá do tự thụ phấn và giao phối gần.
38
35
-Ưu thế lai.
Mục III. Các phương pháp tạo ưu thế lai
Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài.
39
36
-Các phương pháp chọn lọc
Cả bài
Khuyến khích học sinh tự đọc
37
- Thành tựu chọn giống ở Việt Nam
Cả bài
Khuyến khích học sinh tự đọc
40
38
-Thực hành: Tập dượt thao tác giao phấn.
Cả bài
Khuyến khích học sinh tự làm
41
39
-Thực hành: Tìm hiêủ thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng.
40
Ôn tập phần di truyền và biến dị
Mục I. Bảng 40.1
Không thực hiện cột “Giải thích”
Mục II. Câu 7 và câu 10
Không thực hiện
PHẦN II: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
42
41
-Môi trường và các nhân tố sinh thái.
Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 4
Không thực hiện
43
42
-Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật.
Mục I. Lệnh ▼ trang 122-123
Không thực hiện
44
43
-Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật.
45
44
-Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật.
46,47
45,46
-Thực hành: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của 1 số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật.
CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI
48
47
-Quần thể sinh vật.
49
48
-Quần thể người.
50
49
-Quần xã sinh vật.
51
50
-Hệ sinh thái.
52
-Ôn tập
53
-Kiểm tra.
54,55
51,52
-Thực hành: Hệ sinh thái.
CHƯƠNG III: CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG
56
53
-Tác động của con người đối với môi trường.
57
54
-Ô nhiễm môi trường.
58
55
-Ô nhiễm môi trường.(tt)
59,60
56,57
-Thực hành: Tìm hiểu môi trường địa phương.
CHƯƠNG IV: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
61
58
-Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên.
62
59
-Khôi phục môi trường và gìn gữ thiên nhiên hoang dã.
63
60,61
-Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái-Luật bảo vệ môi trường.
64
62
-Thực hành: Vận dụng luật bảo vệ môi trường.
65
-Bài tập.
66
-Ôn tập cuối học kỳ II.
67
-Kiểm tra học kỳ II.
68-70
64-66
Tổng kết chương trình toàn cấp

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_mon_sinh_hoc_lop_9_nam_hoc_2020_2021_giam_t.doc