Kế hoạch dạy học môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Sơn Hạ

Kế hoạch dạy học môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Sơn Hạ

TT

(1) Tuần

(2) Tiết thứ

(3) Chương

(4) Bài/chủ đề

(5) Thời lượng

(Số tiết)

(6) Mạch nội dung kiến thức

(7) Yêu cầu cần đạt

(theo chương trình môn học)

(8) Hình thức tổ chức dạy học

(9) Ghi chú

(10)

1 1 1 Chương 1: Các thí nghiệm của Menđen

 Bài 1: Menđen và Di truyền học. 1 I. Di truyền học

II.Men-Đen – người đặt nền móng cho di truyền học

III.Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của Di truyền học. 1.Kiến thức

- Nêu mục đích nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học.

- Hiểu được công lao và trình bày được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Men đen.

- Hiểu được và nêu được một số thuật ngữ, ký hiệu trong di truyền.

2.Kỹ năng: quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ phương tiện trực quan.

3.Thái độ: Tạo hứng thú say mê môn học. - Dạy học trên lớp

- Hoạt động theo nhóm nhỏ, cá nhân.

- Tự học Không dạy câu hỏi 4 trang 7

2 1,2 2,3 Bài 2, 3: Chủ đề: Lai một cặp tính trạng 2 I.Thí nghiệm của Menđen.

II.Menđen giải thích kết quả thí nghiệm

III - Lai phân tích

IV.Ý nghĩa của tương quan trội lặn

 1. Kiến thức:

- Trình bày được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Men đen, phép lai phân tích

- Phân biệt được kiểu gen và kiểu hình , thể đồng hợp và thể dị hợp.

- Phát biẻu được nội dung định luật phân đồng tính và phân tính.

- Giải thích được kết quả của Menđen.

- Hiểu và giải thích được vì sao quy luật phân li chỉ nghiệm đúng trong những điều kiện nhất định.

- Hiểu được ý nghĩa của quy, tương quan trội-lặn trong thực tiễn đời sống và sản xuất.

 - Phân biệt được thể đồng hợp trội với thể dị hợp.

2. Kĩ năng:

- Quan sát và phân tích kênh hình.

- Tư duy so sánh, liên hệ thực tế.

- Hoạt động nhóm.

3. Giáo dục: Giáo dục ý thức ham học, yêu thích môn học, tự mình thiết kế thí nghiệm. - Dạy học trên lớp

- Hoạt động theo nhóm nhỏ, cá nhân.

- Tự học, thiết kế thí nghiệm Không thực hiện câu hỏi 4 trang 10; phần V. Trội không hoàn toàn và câu hỏi 3 trang 13

 

doc 38 trang hapham91 2910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Sơn Hạ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT SƠN HÀ
TRƯỜNG THCS SƠN HẠ
Sơn Hạ, ngày 05 tháng 9 năm 2020
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC
MÔN: SINH HỌC. LỚP: 9
(Áp dụng từ năm học 2020-2021)
Cả năm: 35 tuần (70 tiết)
Học kỳ I: 18 tuần (36 tiết)
 Học kỳ II: 17 tuần (34 tiết)
HỌC KÌ I
TT
(1)
Tuần
(2)
Tiết thứ
(3)
Chương
(4)
Bài/chủ đề
(5)
Thời lượng
(Số tiết)
(6)
Mạch nội dung kiến thức
(7)
Yêu cầu cần đạt
(theo chương trình môn học)
(8)
Hình thức tổ chức dạy học
(9)
Ghi chú
(10)
1
1
1
Chương 1: Các thí nghiệm của Menđen
Bài 1: Menđen và Di truyền học. 
1
I. Di truyền học
II.Men-Đen – người đặt nền móng cho di truyền học
III.Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của Di truyền học.
1.Kiến thức
- Nêu mục đích nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học.
- Hiểu được công lao và trình bày được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Men đen.
- Hiểu được và nêu được một số thuật ngữ, ký hiệu trong di truyền.
2.Kỹ năng: quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ phương tiện trực quan.
3.Thái độ: Tạo hứng thú say mê môn học.
- Dạy học trên lớp
- Hoạt động theo nhóm nhỏ, cá nhân.
- Tự học
Không dạy câu hỏi 4 trang 7
2
1,2
2,3
Bài 2, 3: Chủ đề: Lai một cặp tính trạng 
2
I.Thí nghiệm của Menđen.
II.Menđen giải thích kết quả thí nghiệm
III - Lai phân tích
IV.Ý nghĩa của tương quan trội lặn 
1. Kiến thức:
- Trình bày được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Men đen, phép lai phân tích
- Phân biệt được kiểu gen và kiểu hình , thể đồng hợp và thể dị hợp.
- Phát biẻu được nội dung định luật phân đồng tính và phân tính.
- Giải thích được kết quả của Menđen.
- Hiểu và giải thích được vì sao quy luật phân li chỉ nghiệm đúng trong những điều kiện nhất định.
- Hiểu được ý nghĩa của quy, tương quan trội-lặn trong thực tiễn đời sống và sản xuất.
 - Phân biệt được thể đồng hợp trội với thể dị hợp.
2. Kĩ năng:
- Quan sát và phân tích kênh hình.
- Tư duy so sánh, liên hệ thực tế.
- Hoạt động nhóm.
3. Giáo dục: Giáo dục ý thức ham học, yêu thích môn học, tự mình thiết kế thí nghiệm.
- Dạy học trên lớp
- Hoạt động theo nhóm nhỏ, cá nhân.
- Tự học, thiết kế thí nghiệm
Không thực hiện câu hỏi 4 trang 10; phần V. Trội không hoàn toàn và câu hỏi 3 trang 13
3
4
Bài 4: Lai hai cặp tính trạng
1
I.Thí nghiệm của Menđen 
1. Thí nghiệm
2. Quy luật phân li độc lập
II.Biến dị tổ hợp
 1.Kiến thức
- Hiểu và giải thích được kết quả lai hai cặp tính trạng theo quan điểm của Menđen.
- Phân tích được ý nghĩa của quy luật phân li độc lập đối với chọn giống và tiến hoá.
2.Kỹ năng
- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích hình để giải thích được các kết quả thí nghiệm theo quan điểm của Menđen.Viết được sơ đồ lai.
- Tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, lớp,lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ 
3.Thái độ
- Tạo hứng thú say mê môn học cho học sinh.
-. Biết ứng dụng vào trong thực tiễn.
- Dạy học trên lớp
- Hoạt động theo nhóm nhỏ, cá nhân.
- Tự học
4
3
5
Bài 5: Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)
1
III. MenĐen giải thích kết quả thí nghiệm 
IV. Ý nghĩa của quy luật phân li độc lập 
 1.Kiến thức
Học sinh 
- Hiểu và giải thích được kết quả lai hai cặp tính trạng theo quan điểm của Menđen.
- Phân tích được ý nghĩa của quy luật phân li độc lập đối với chọn giống và tiến hoá.
2.Kỹ năng
- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích hình để giải thích được các kết quả thí nghiệm theo quan điểm của Menđen.Viết được sơ đồ lai.
- Tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, lớp,lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ 
3.Thái độ
- Tạo hứng thú say mê môn học cho học sinh.
-. Biết ứng dụng vào trong thực tiễn.
- Dạy học trên lớp
- Hoạt động theo nhóm nhỏ, cá nhân.
- Tự học
5
6
Bài 7: Bài tập chương I 
1
1. Bài tập về lai một cặp tính trạng 
Dạng 1: Biết P " xác định kết quả lai F1 và F2.
Dạng 2: Biết số lượng hay tỉ lệ kiểu hình ở F. Xác định kiểu gen của P
1.Kiến thức: Học sinh 
- Củng cố, khắc sâu và mở rộng nhận thức về các quy luật di truyền.
- Biết vận dụng kiến thức vào giải các bài tập.
2.Kỹ năng
Rèn kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm khách quan.
- Dạy học trên lớp
- Hoạt động theo nhóm nhỏ, cá nhân.
- Tự học
Không làm bài tập 3 trang 22, khuyến khích học sinh tự học bài 6
6
4
7
Bài tập về lai 2 cặp tính trạng của Men Đen.
1
2. Bài tập về lai hai cặp tính trạng 
Dạng 1: Biết P " xác định kết quả lai F1 và F2.
Dạng 2: Biết số lượng hay tỉ lệ kiểu hình ở F. Xác định kiểu gen của P
1.Kiến thức: Học sinh 
- Củng cố, khắc sâu và mở rộng nhận thức về các quy luật di truyền.
- Biết vận dụng kiến thức vào giải các bài tập.
2.Kỹ năng
Rèn kĩ năng giải bài tập 
- Dạy học trên lớp
- Hoạt động theo nhóm nhỏ, cá nhân.
- Tự học
7
8
Chương II. Nhiễm sắc thể
Bài 8: Nhiễm sắc thể
1
I.Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể:
II.Cấu trúc của nhiễm sắc thể
III.Chức năng của nhiễm sắc thể
1.Kiến thức: Học sinh 
- Nêu được tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài.
- Mô tả đựoc cấu trúc hiển vi điển hình của NST ở kì giữa của nguyên phân.
- Hiểu được chức năng của NST đối với sự di truyền các tính trạng.
2.Kỹ năng
Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ 
3.Thái độ
- Tạo hứng thú say mê môn học cho học sinh.
- Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, bản thân. 
- Dạy học trên lớp
- Hoạt động theo nhóm nhỏ, cá nhân.
- Tự học
8
5
9, 10
Bài 9, 10: Chủ đề: Nguyên phân. Giảm phân
2
I.Những biến đổi cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân:
II.Ý nghĩa của nguyên phân.
III. Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I.
IV. Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân II
1.Kiến thức: Học sinh 
- Nêu được sự biến đổi hình thái NST (chủ yếu là sự đóng và duỗi xoắn) trong chu kì tế bào.
- Trình bày được những biến đổi cơ bản của NST qua các kì của nguyên phân.
- Phân tích được ý nghĩa của nguyên phân đối với sự sinh sản và sinh trưởng của cơ thể.
- Trình bày được những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân I và II.
- Nêu được những điểm khác nhau của từng kì ở giảm phân I và II.
- Phân tích được những sự kiện quan trọng có liên quan tới các cặp NST tương đồng.
2.Kỹ năng
Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ.
3.Thái độ
Tạo hứng thú say mê môn học cho học sinh.
- Dạy học trên lớp
- Hoạt động theo nhóm nhỏ, cá nhân.
- Tự học
Không thực hiện mục
 I. Biến đổi hình thái nhiễm sắc thể trong chu kì tế bào ; câu 1 trang 30, câu 2 trang 33
9
6
11
Bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh
1
I.Sự phát sinh giao tử 
II.Thụ tinh 
III.Ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh 
 1.Kiến thức: Học sinh 
- Trình bày được các quá trình phát sinh giao tử ở động vật.
- Nêu được những điểm giống và khác nhau giữa quá trình phát sinh giao tử đực và cái.
- Xác định được thực chất của quá trình thụ tinh.
- Phân tích được ý nghĩa của các quá trình giảm phân và thụ tinh về mặt di truyền và biến dị.
2.Kỹ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích hình và tư duy (phân tích, so sánh).
- Kĩ năng hoạt động cá nhân, nhóm, làm việc với SGK.
3.Thái độ: Hứng thú say mê môn học cho học sinh.
- Dạy học trên lớp
- Hoạt động theo nhóm nhỏ, cá nhân.
- Tự học
10
12
Bài 12: Cơ chế xác định giới tính
1
I.Nhiễm sắc thể giới tính 
II.Cơ chế xác định giới tính 
III.Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phân hoá giới tính 
1.Kiến thức: Học sinh 
- Mô tả được một số đặc điểm của NST giới tính.
- Trình bày được cơ chế xác định NST giới tính ở người.
- Phân tích được ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến sự phân hoá giới tính.
2.Kỹ năng: quan sát, phân tích, so sánh để thu nhận kiến thức từ hình vẽ 
3.Thái độ
- Tạo hứng thú say mê môn học cho học sinh.
- Phê phán tư tưởng trọng nam khinh nữ của chế độ phong kiến
4. Trọng tâm
- Cơ chế xác định NST giới tính ở người.
- Dạy học trên lớp
- Hoạt động theo nhóm nhỏ, cá nhân.
- Tự học
11
7
13
Bài 13: Di truyền liên kết.
1
I - Thí nghiệmcủa Moocgan 
II - Ý nghĩa của di truyền liên kết 
 1.Kiến thức: Học sinh 
- Hiểu được những ưu thế của ruồi giấm đối với nghiên cứu di truyền.
- Mô tả và giải thích được thí nghiệm của Moocgan.
- Nêu được ý nghĩa của di truyền liên kết, đặc biệt trong lĩnh vực chọn giống.
2.Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm.
- Phát triển tư duy thực nghiệm qui nạp.
3.Thái độ
Tạo hứng thú say mê môn học cho học sinh.
- Dạy học trên lớp
- Hoạt động theo nhóm nhỏ, cá nhân.
- Tự học
Không thực hiện câu 2,4 trang 43
12
14
Chương III. ADN và gen
Bài 14: Thực hành – Quan sát hình thái nhiễm sắc thể 
1
I. Quan sát tiêu bản NST 
II. Vẽ hình NST quan sát được
 1.Kiến thức
Củng cố, khắc sâu các kiến thức về NST; hình thái của NST qua các kì của nguyên phân, giảm phân.
2.Kỹ năng
Phát triển kĩ năng quan sát , rèn kĩ năng vẽ hình.
3.Thái độ
- Tạo hứng thú say mê môn học cho học sinh.
- Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ dụng cụ thí nghiệm
Dạy học nhóm, thực hành
Nếu không có tiêu bản thì chuyển thành tiết bài tập ở chương NST.
13
8
15
Bài tập về NST, phát sinh giao tử và thụ tinh
1
- Rèn kỹ năng giải bài tập thảo luận theo nhóm, làm việc độc lập
- Dạy học trên lớp
- Hoạt động theo nhóm nhỏ, cá nhân.
- Tự học
14
16
Bài 15: ADN; 
1
I - Cấu tạo hoá học của phân tử ADN 
II – Cấu trúc không gian của phân tử ADN 
1.Kiến thức: 
- Phân tích được thành phần hoá học của ADN đặc biệt là tính đặc thù và hình dạng của nó.
- Mô tả được cấu trúc không gian của ADN 
2.Kỹ năng
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ và kỹ năng thảo luận theo nhóm 
3.Thái độ
Tạo hứng thú say mê môn học cho học sinh.
- Dạy học trên lớp
- Hoạt động theo nhóm nhỏ, cá nhân.
- Tự học
bỏ câu 5,6/trang 47
15
9
17
Bài 16: ADN và bản chất của gen.
1
I - ADN tự nhân đôi theo nguyên tắc nào? 
II - Bản chất của gen 
III - Chức năng của ADN 
 1.Kiến thức: Học sinh: 
- Trình bày được các nguyên tắc sự tự nhân đôi của AND. 
- Nêu bản chất hoá học của gen.
- Phân tích được chức năng của ADN.
2.Kỹ năng
Rèn kỹ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ và kỹ năng thảo luận theo nhóm 
3.Thái độ
- Tạo hứng thú say mê môn học cho học sinh.
- Dạy học trên lớp
- Hoạt động theo nhóm nhỏ, cá nhân.
- Tự học
16
18
Bài 17: Mối quan hệ giữa gen và ARN
1
I - ARN 
II - ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào? 
1.Kiến thức: 
- Mô tả được cấu tạo sơ bộ và chức năng của ARN.
- Xác định được những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa ARN và ADN.
- Trình bày được sơ bộ quá trình tổng hợp ARN đặc biệt là nêu được các nguyên tắc của quá trình này.
2.Kỹ năng
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ và kỹ năng thảo luận theo nhóm 
3.Thái độ
Tạo hứng thú say mê môn học cho học sinh.
- Dạy học trên lớp
- Hoạt động theo nhóm nhỏ, cá nhân.
- Tự học
17
10
19
Bài 18: Prôtêin 
1
I. Cấu trúc của prôtêin
II Chức năng của prôtêin
1.Kiến thức
- Nêu thành phần hoá học của prôtêin, phân tích được tính đặc trưng và đa dạng của nó.
- Mô tả các bậc cấu trúc và vai trò của của prôtêin .
- Nêu các chức năng của prôtêin.
2.Kỹ năngRèn kỹ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ và kỹ năng thảo luận theo nhóm 
Phát triển tư duy lí thuyết (phân tích, hệ thống hoá kiến thức)
3.Thái độ:Tạo hứng thú say mê môn học cho học sinh.
- Dạy học trên lớp
- Hoạt động theo nhóm nhỏ, cá nhân.
- Tự học
Không thực hiện lệnh ▼ cuối trang 55
18
20
Bài 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng 
1
I. Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin
II. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng 
 1.Kiến thức: Học sinh 
- Nêu được mối quan hệ giữa ARN và prôtêin thông qua việc trình bày sự hình thành chuỗi aa.
- Giải thích được mối quan hệ trong sơ đồ: gen (1 đoạn phân tử ADN) " ARN " prôtêin " tính trạng.
2.Kỹ năng
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ và kỹ năng thảo luận theo nhóm 
3.Thái độ
Tạo hứng thú say mê môn học cho học sinh.
- Dạy học trên lớp
- Hoạt động theo nhóm nhỏ, cá nhân.
- Tự học
Không thực hiện lệnh ▼ trang 58
19
11
21
Bài 20: Thực hành – Quan sát và lắp mô hình ADN
1
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị:
III. Nội dung và cách tiến hành 
1. Quan sát mô hình ADN
2. Lắp ráp mô hình không gian ADN 
1.Kiến thức
Củng cố cho HS kiến thức về cấu trúc phân tử ADN.
2.Kỹ năng
- Rèn kĩ năng quan sát và phân tích mô hình ADN.
- Rèn thao tác lắp ráp mô hình ADN.
3.Thái độ
- Tạo hứng thú say mê môn học cho học sinh.
Hoạt động theo nhóm nhỏ.
20
22
Bài tập về 
ADN và gen
1
Giải một số bài tập AND và gen trong sgk.
- Rèn kỹ năng giải bài tập thảo luận theo nhóm, làm việc độc lập
- Hoạt động theo nhóm nhỏ, cá nhân.
- Tự học.
21
12
23
Kiểm tra 1 tiết
1
1. Kiến thức: Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức trong chương.
2. Kỹ năng: Rèn luyện khả năng tư duy. 
3. Thái độ: Trung thực khi làm bài.
Kiểm tra tập trung trên lớp
22
24
Chương IV. Biến dị
Bài 21: Đột biến gen
1
1. Đột biến gen là gì?
2. Nguyên nhân phát sinh 
3. Vai trò của đột biến gen 
 1.Kiến thức: Học sinh:
- Trình bày được khái niệm, nguyên nhân của đột biến 
- Nêu được tính chất và vai trò của đột biến đối với sản xuất và đời sống.
2. Kỹ năng: 
- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp.
3. Thái độ:
- Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, bản thân.
- Có quan điểm duy vật biện chứng.
- Dạy học trên lớp
- Hoạt động theo nhóm nhỏ, cá nhân.
- Tự học
23
13, 14
25, 26, 27, 28
Bài 22, 23, 24, 26: Chủ đề: Đột biến cấu trúc và số lượng nhiễm sắc thể, một số dạng đột biến
4
I. Đột biến cấu trúc NST:
1 . Đột biến cấu trúc NST là gì ?
2. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể 
II. Đột biến số lượng NST:
1.Hiện tượng dị bội 
2 .Sự phát sinh thể dị bội 
3. Thể đa bội:
III.Một số dạng đột biến:
1. Nhận biết các đột biến gen gây ra biến đổi hình thái 
2 . Nhận biết đột biến cấu trúc NST 
3. Nhận biết một số kiểu đột biến số lượng NST 
1.Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm và một số dạng đột biến cấu trúc NST
- Nguyên nhân phát sinh và một số biểu hiện của đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể
2.Kỹ năng
- Kĩ năng hợp tác ứng xử, giao tiếp lắng nghe tích cực
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát ảnh, để tìm hiểu khái niệm nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến và tính chất của ĐB NST
3.Thái độ
- Giáo dục lòng yêu thích say mê môn học.
- Dạy học trên lớp
- Hoạt động theo nhóm nhỏ, cá nhân.
- Tự học
Lệnh ▼ trang 55, 67- Không yêu cầu HS trả lời lệnh,
không dạy sự hình thành thể đa bội, câu 2.
24
15
29
Bài 25: Thường biến 
1
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác độngcủa môi trường 
II. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình 
III.Mức phản ứng 
1.Kiến thức: Học sinh biết:
- Nêu khái niệm thường biến.
- Phân biệt được thường biến với đột biến.
- Nêu khái niệm mức phản ứng và ý nghĩa trong chăn nuôi, trồng trọt.
- Nêu sự ảnh hưởng của môi trường đến tính trạng số lượng và mức phản ứng của chúng .
2.Kỹ năng
- Rèn kỹ năng quan sát , phân tích, để tiếp thu kiến thức từ hình vẽ.
- Rèn luyện kĩ năng trao đổi nhóm và làm việc với SGK.
3.Thái độ
- Ứng dụng được trong sản xuất vật nuôi và cây trồng.
- Dạy học trên lớp
- Hoạt động theo nhóm nhỏ, cá nhân.
- Tự học
Liên hệ BVMT
25
30
Bài 27: Thực hành – Quan sát thường biến 
1
1. Nhận biết một số thường biến phát sinh dưới ngoại cảnh 
2. Chứng minh thường biến là biến dị không di truyền được 
3. Nhận biết ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng 
 1.Kiến thức
- Qua tranh ảnh và mẫu vật sống, nhận biết được một số thường biến phân biệt được sự khác nhau giữa thường biến và đột biến.
- Rút ra được tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, không hoặc rất ít chịu tác động của môi trường.
- Tính trạng số lượng thường chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường.
2.Kỹ năng
Kỹ năng quan sát, thực hành
3.Thái độ
- Vận dụng trong lao động sản xuất.
- Hoạt động theo nhóm nhỏ.
Liên hệ BVMT
26
16
31
Chương V. Di
truyền học người
Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người
1
I.Nghiên cứu phả hệ 
II. Nghiên cứu trẻ đồng sinh 
 1.Kiến thức
- Sử dụng được phương pháp nghiên cứu phả hệ để phân tích sự di truyền 1 vài tính trạng ở người.
- Phân biệt được 2 trường hợp: sinh đôi cùng trứng và sinh đôi khác trứng.
- Ý nghĩa của phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh trong nghiên cứu di truyền, từ đó giải thích được một số trường hợp thường gặp.
2.Kỹ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích tranh ảnh để rút ra kiến thức..
- Rèn kĩ năng hợp tác theo nhóm trong thực hành.
3.Thái độ
- Có thái độ đúng đắn đối với một số bệnh, tật di truyền.
- Dạy học trên lớp
- Hoạt động theo nhóm nhỏ, cá nhân.
- Tự học
27
32
Bài 29: Bệnh và tật di truyền ở người 
1
I. Một vài bệnh di truyền ở người 
II.Một số tật di truyền ở người
III. Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền
1.Kiến thức
- Phân biệt bệnh và tật di truyền.
- Nhận biết được bệnh nhân bệnh, tật di truyền
 - Học sinh nêu được nguyên nhân của các tật, bệnh di truyền và đề xuất được một số biện pháp hạn chế phát sinh chúng.
2.Kỹ năng: Quan sát tranh, kĩ năng hoạt động nhóm, làm việc với SGK.
3.Thái độ
- Giáo dục những biện pháp hạn chế bệnh tật ở người 
- Có thái độ đúng đắn đối với một số bệnh, tật di truyền.
- Dạy học trên lớp
- Hoạt động theo nhóm nhỏ, cá nhân.
- Tự học
Lồng ghép GDMT một phần.
28
17
33
Bài 30: Di truyền học với con người 
1
I . Di truyền y học tư vấn: 
II . Di truyền học với hôn nhân và kế hoạch hoá gia đình: 
III . Hậu quả di truyền do ô nhiễm môi trường.
 1.Kiến thức
- Di truyền học tư vấn là gì và nội dung của lĩnh vực này.
- Giải thích được cơ sở di truyền học của việc cấm những người có quan hệ huyết thống trong vòng 3 đời kết hôn với nhau.
- Hiểu tại sao phụ nữ không nên sinh con ở tuổi ngoài 35 và tác hại của ô nhiễm môi trường đối với di truyền 
2.Kỹ năng
Quan sát tranh, kĩ năng hoạt động nhóm, làm việc với SGK.
3.Thái độ
- Giáo dục học sinh tuyên truyền chấp hành ngiêm túc luật hôn nhân và gia đình, chính sách KHHGĐ của nhà nước.
- Dạy học trên lớp
- Hoạt động theo nhóm nhỏ, cá nhân.
- Tự học
Không thực hiện Mục II.1. Bảng 30.1
29
34
Ôn tập học kì I
1
I. Hệ thống hoá kiến thức 
II. Câu hỏi ôn tập: 
 1.Kiến thức
- Học sinh hệ thống hoá được các kiến thức cơ bản về di truyền và biến dị.
 - Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống.
 2.Kỹ năng
Rèn luyện kĩ năng tư duy lí luận, trong đó chủ yếu là kĩ năng so sánh, tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức.
3.Thái độ
- Tạo hứng thú say mê môn học cho học sinh.
- Dạy học trên lớp
- Hoạt động theo nhóm nhỏ, cá nhân.
- Tự học
31
18
35
Kiểm tra học kì I
1
I. Ma trận
II. Đề:
1. Trắc nghiệm:
2. Tự luận:
III. Đáp án:
1. Kiến thức: Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức trong học kì I.
2. Kỹ năng: 
- Kĩ năng làm bài độc lập, vận dụng kiến thức đã học bài bài làm.
- Rèn kĩ năng trung thực, khách quan. Vận dụng tri thức vào cuộc sống.
3. Thái độ: Yêu thích môn học, tập trung học tập.
Kiểm tra tập trung theo phòng thi.
32
36
Trả bài kiểm tra học kì I
1
1. HS tự chỉ ra chỗ sai trong quá trình làm bài kiểm tra
2. Giáo viên chỉ ra lỗi sai chung của HS
1. Kiến thức: Nhớ lại các kiến thức đã học trong học kì I
2. Kĩ năng: Chỉnh sửa một số lỗi mắc phải trong khi làm bài kiểm tra.
3. Thái độ: Yêu thích môn học, tập trung học tập	
Thực hiện trên lớp
HỌC KÌ II
TT
(1)
Tuần
(2)
Tiết thứ
(3)
Chương
(4)
Bài/chủ đề
	(5)
Thời lượng
(Số tiết)
(6)
Mạch nội dung kiến thức
(7)
Yêu cầu cần đạt 
(theo chương trình môn học)
	(8)
Hình thức tổ chức dạy học
	(9)
Ghi chú
(10)
33
19
37
Chương VI. Ứng dụng di truyền học
Bài 31: Công nghệ tế bào 
1
I. Khái niệm công nghệ tế bào 
II.Ứng dụng công nghệ tế bào 
1.Kiến thức
- Hiểu được khái niệm công nghệ tế bào, những giai đoạn chủ yếu của công nghệ tế bào.
- Trình bày những ưu điểm của nhân giống vô tính trong ống nghiệm ứng dụng phương pháp nuôi cấy mô và tế bào trong chọn giống.
2.Kỹ năng: Quan sát, phân tích tranh ảnh để rút ra kiến thức, thảo luận nhóm và làm việc với SGK.
3.Thái độ
- Học sinh có thái độ tích cực lĩnh hội tri thức và ứng dụng trong tự nhiên.
- Dạy học trên lớp
- Hoạt động theo nhóm nhỏ, cá nhân.
- Tự học
Không thực hiện 
Mục I. Lệnh ▼ trang 89, ý 2 ( Để nhận được mô non ); Mục II. Ứng dụng công nghệ tế bào chỉ giới thiệu các ứng dụng
34
38
Bài 32. Công nghệ gen
1
I. Khái niệm kĩ thuật gen và công nghệ gen 
II. Ứng dụng công nghệ gen 
 1.Kiến thức
- Nêu được khái niệm gen, các khâu của kĩ thuật gen.
- Nêu được công nghệ gen là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng kĩ thuật gen.
- Nêu được những lĩnh vực sản xuất và đời sống có dụng kĩ thuật gen.
2.Kỹ năng: Quan sát, phân tích tranh ảnh để rút ra kiến thức, thảo luận nhóm và làm việc với SGK.
3.Thái độ
- Có thái độ đúng đắn trong sản xuất và đời sống.
- Dạy học trên lớp
- Hoạt động theo nhóm nhỏ, cá nhân.
- Tự học
Khuyến khích học sinh tự học bài 33
Không dạy Mục I. Khái niệm kĩ thuật gen và công nghệ gen chỉ dạy phần chữ đóng khung cuối bài; Mục II. Ứng dụng công nghệ gen chỉ giới thiệu các ứng dụng
Liên hệ BVMT.
35
20
21
39
Bài 34: Thoái hoá do tự thụ phấn và do giao phối gần
1
I.Hiện tượng thoái hoá 
II. Nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá 
III.Vai trò của phương pháp tự thụ phấn và giao phối cận huyết trong chọn giống. 
1.Kiến thức
- Nêu được nguyên nhân thoái hoá do tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật.
- Nêu được ý nghĩa của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật.
- Nêu được phương pháp tạo dòng thuần ở cây giao phấn.
 2.Kỹ năng: Quan sát, phân tích tranh ảnh để rút ra kiến thức, thảo luận nhóm và làm việc với SGK.
3.Thái độ
- Ứng dụng hiện tương vào thực tế.
- Dạy học trên lớp
- Hoạt động theo nhóm nhỏ, cá nhân.
- Tự học
36
40
Bài 35: Ưu thế lai 
1
I. Hiện tượng ưu thế lai 
II. Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai 
III. Các phương pháp tạo ưu thế lai 
 1.Kiến thức
- Học sinh nắm được khái niệm ưu thế lai, cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai, lí do không dùng cơ thể lai để nhân giống.
- Nắm được các phương pháp thường dùng để tạo ưu thế lai.
- Hiểu và trình bày được khái niệm lai kinh tế và phương pháp thường dùng để tạo cơ thể lai kinh tế ở nước ta.
 2.Kỹ năng
Quan sát, phân tích tranh ảnh để rút ra kiến thức, thảo luận nhóm và làm việc với SGK.
3.Thái độ
- Ứng dụng hiện tương vào thực tế.
- Dạy học trên lớp
- Hoạt động theo nhóm nhỏ, cá nhân.
- Tự học
Khuyến khích học sinh tự học bài 36, 37, tự làm thực hành bài 38.
Mục III. Các phương pháp tạo ưu thế lai: Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài.
41
Bài 39: Thực hành – Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng 
GV dành 10 phút hướng dẫn đọc thêm bài 36
37
42
Bài 40. Ôn tập phần di truyền và biến dị 
1
I. Hệ thống hoá kiến thức 
II. Luyện giải một số bài tập:
1.Kiến thức
- Học sinh hệ thống hoá được các kiến thức cơ bản về di truyền và biến dị.
 - Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống.
 2.Kỹ năng
Rèn luyện kĩ năng tư duy lí luận, trong đó chủ yếu là kĩ năng so sánh, tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức.
3.Thái độ
- Tạo hứng thú say mê môn học cho học sinh.
- Có thái độ đúng đắn trong sản xuất và đời sống.
- Dạy học trên lớp
- Hoạt động theo nhóm nhỏ, cá nhân.
- Tự học
Mục I. Bảng 40.1 không thực hiện cột giải thích; Bỏ Mục II. Câu 7 và câu 10.
38
22
43
Chương 1. Sinh vật và môi trường
Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái 
I.Môi trường sống của sinh vật 
II.Các nhân tố sinh thái của môi trường 
III.Giới hạn sinh thái 
 1.Kiến thức:
- Phát biểu được khái niệm chung về môi trường sống, các loại môi trường sống của sinh vật.
- Phân biệt được các nhân tố sinh thái vô sinh và nhân tố sinh thái hữu sinh.
- Trình bày được khái niệm về giới hạn sinh thái.
 2.Kỹ năng
Quan sát, phân tích tranh ảnh để rút ra kiến thức, thảo luận nhóm và làm việc với SGK.
3.Thái độ
- Giáo dục tình yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường.
- Dạy học trên lớp
- Hoạt động theo nhóm nhỏ, cá nhân.
- Tự học
Lồng ghép GDMT toàn phần; Bỏ Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 4 
39
44
Bài 42. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật 
1
I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật 
II. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật 
1.Kiến thức
- Nêu được sự ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng đến các đặc điểm hình thái, sinh lý và tập tính của sinh vật.
- Giải thích được sự thích nghi của sinh vật.
 2.Kỹ năng
Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh để thu nhận kiến thức từ trực quan.
3.Thái độ
- Yêu thiên nhiên, yêu khoa học.
- Dạy học trên lớp
- Hoạt động theo nhóm nhỏ, cá nhân.
- Tự học
 Mục I. Lệnh ▼ trang 122-123.
40
23
45
Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật 
1
I.Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật 
II.Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật 
1.Kiến thức:
- Mô tả được ảnh hưởng của nhân tố sinh thái: nhiệt độ, độ ẩm đến sinh vật.
- Giải thích, phân tích tổng hợp rút ra sự thích nghi của sinh vật.
- Nêu được các nhóm sinh vật và đặc điểm của các nhóm : ưa sáng, ưa bóng, ưa ẩm, chịu hạn, hằng nhiệt và biến nhiệt 
 2.Kỹ năng
Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh để thu nhận kiến thức từ trực quan.
3.Thái độ
- Giáo dục tình yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường.
- Dạy học trên lớp
- Hoạt động theo nhóm nhỏ, cá nhân.
- Tự học
Lồng ghép GDMT toàn phần
41
46
Bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật 
1
I.Quan hệ cùng loài 
II.Quan hệ khác loài 
1.Kiến thức: 
+ Trình bày được thế nào là nhân tố sinh vật.
+ Trình bày được những mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài và khác loài.
+ Nêu đặc điểm các mối quan hệ cùng loài, khác loài giữa các sinh vật: cạnh tranh, hỗ trợ, cộng sinh, hội sinh, kí sinh, ăn thịt sinh vật khác.
2.Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh để thu nhận kiến thức từ trực quan.
3.Thái độ
- Tạo hứng thú say mê môn học cho học sinh.
- Yêu thiên nhiên, yêu khoa học.
- Dạy học trên lớp
- Hoạt động theo nhóm nhỏ, cá nhân.
- Tự học
Lồng ghép GDMT toàn phần.
42
24
47
Bài 45: Thực hành – Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống SV
1
I. Tìm hiểu môi trường sống của sinh vật
II. Nghiên cứu hình thái của lá cây và phân tích ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái của lá 
1.Kiến thức
- Học sinh tìm được dẫn chứng về ảnh hưởng của nhân tố sinh thái ánh sáng và độ ẩm lên đời sống sinh vật ở môi trường đã quan sát.
 2.Kỹ năng
- Tích cực hóa hoạt động học tập.
- Thảo luận nhóm.
- Quan sát, nhận xét.
3.Thái độ
- Tạo hứng thú say mê môn học cho học sinh.
- Giáo dục tình yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường.
- Dạy học trên lớp
- Hoạt động theo nhóm nhỏ, cá nhân.
- Tự học
43
48
Bài 46: Thực hành – Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống SV 
1
III. Tìm hiểu môi trường sống của động vật 
IV. Thu hoạch 
1.Kiến thức
- Nhận biết được các môi trường sống của sinh vật ngoài thiên nhiên các nhân tố sinh thái của môi trường ảnh hưởng lên đời sống sinh vật.
2.Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh để thu nhận kiến thức từ trực quan.
3.Thái độ
- Tạo hứng thú say mê môn học cho học sinh.
- Yêu thiên nhiên, yêu khoa học.
- Dạy học trên lớp
- Hoạt động theo nhóm nhỏ, cá nhân.
- Tự học
Lồng ghép GDMT toàn phần.
44
25
49
Chương 2: Hệ sinh thái
Bài 47: Quần thể sinh vật 
1
I.Thế nào là một quần thể sinh vật 
II.Những đặc trưng cơ bản của quần thể 
III.Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật 
1.Kiến thức- Trình bày được khái niệm quần thể.
- Nêu được ví dụ minh hoạ một quần thể sinh vật. 
- Trình bày được đặc trưng cơ bản của quần thể thông qua các ví dụ
2.Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh để thu nhận kiến thức từ hình vẽ.
- Rèn luyện trao đổi nhóm và làm việc với SGK.
3.Thái độ
- Giáo dục tình yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường.
- Dạy học trên lớp
- Hoạt động theo nhóm nhỏ, cá nhân.
- Tự học
Lồng ghép GDMT toàn phần
45
50
Bài 48: Quần thể người 
1
I. Sự khác nhau giữa quần thể người với các quần thể sinh vật khác
 II.Đặc điểm về thành phần nhóm tuổi của mỗi quần thể người 
III.Tăng dân số và phát triển xã hội 
1.Kiến thức 
- Trình bày được một số đặc điểm cơ bản của quần thể người, liên quan đến vấn đề dân số.
- Giải thích được vấn đề dân số trong phát triển xã hội.
- Xây dựng ý thức về kế hoạch hoá gia đình và thực hiện pháp lệnh dân số.	
 2.Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh để thu nhận kiến thức từ hình vẽ.
- Rèn luyện trao đổi nhóm và làm việc với SGK.
3.Thái độ
- Yêu thiên nhiên, yêu khoa học.
- Dạy học trên lớp
- Hoạt động theo nhóm nhỏ, cá nhân.
- Tự học
Lồng ghép GDMT toàn phần
46
26
51
Bài 49: Quần xã sinh vật 
1
I.Thế nào là một quần xã sinh vật 
II.Những dấu hiệu điển hình của một quần xã
III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã 
 1.Kiến thức: 
- Trình bày được khái niệm quần xã, phân biệt quần xã với quần thể.
- Mô tả được một số dạng biến đổi phổ biến của quần xã 2.Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh để thu nhận kiến thức từ hình vẽ.
- Rèn luyện trao đổi nhóm và làm việc với SGK.
- Dạy học trên lớp
- Hoạt động theo nhóm nhỏ, cá nhân.
- Tự học
Lồng ghép GDMT toàn phần
47
52
Bài 50: Hệ sinh thái 
1
I.Thế nào là một hệ sinh thái
II. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn 
 1.Kiến thức: Học sinh 
- Nêu được thế nào là một hệ sinh thái .
- Phân biệt được các kiểu hệ sinh thái, chuỗi và lưới thức ăn .
- Giải thích được ý nghĩa của các biện pháp nông nghiệp trong việc nâng cao năng suất cây trồng .
 2.Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh để thu nhận kiến thức từ hình vẽ.
- Rèn luyện trao đổi nhóm và làm việc với SGK.
3.Thái độ
- Tạo hứng thú say mê môn học cho học sinh.
- Yêu thiên nhiên, yêu khoa học.
- Dạy học trên lớp
- Hoạt động theo nhóm nhỏ, cá nhân.
- Tự học
Lồng ghép GDMT toàn phần
48
27
53
Kiểm tra giữa HKII (nội dung kiểm tra thực hành)
1
I. Ma trận
II. Đề:
1. Trắc nghiệm:
2. Tự luận:
III. Đá

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_mon_sinh_hoc_lop_9_nam_hoc_2020_2021_truong.doc